Sáng kiến kinh nghiệm - Phân dạng các bài toán về Hàm số trong chương trình Toán THCS

a. đặt vấn đề

i. lý do chọn đề tài

1. Cơ sở lý luận

 Trong quá trình phát triển, xã hội luôn đề ra những yêu cầu mới cho sự nghiệp đào tạo con người. Chính vì vậy mà dạy toán không ngừng được bổ sung và đổi mới để đáp ứng với sự ra đời của nó và sự đòi hỏi của xã hội. Vì vậy mỗi người giáo viên nói chung phải luôn luôn tìm tòi, sáng tạo, đổi mới phương pháp dạy học để đáp ứng với chủ trương đổi mới của Đảng và Nhà nước đặt ra.

 Trong chương trình môn toán ở các lớp THCS kiến thức về hàm số là một phần học quan trọng trong chương trình lớp 9 THCS, một trong những phần mà trong các đề thi học sinh giỏi cũng như tuyển sinh vào lớp 10 thường ra . Đó cũng là những tiền đề cơ bản để học sinh tiếp tục học lên ở THPT.

2. Cơ sở thực tiễn

 Hàm số là dạng toán mà học sinh THCS coi là dạng toán khó và chứa đựng nhiều khái niệm mới, đồng thời hàm chứa nhiều dạng bài tập hay. Trong các kì thi vào lớp 10 THPT kiến thức về hàm số luôn đóng một vai trò quan trọng về điểm số Song học sinh lại hay mất điểm về phần này vì dễ lẩn lộn giữa các khái niệm và không phân dạng được các bài toán để giải.

Hàm số là chương học tương đối khó, các bái toán về hàm số rất đa dạng và khó, có nhiều trong các đề thi học sinh giỏi các cấp, thi vào lớp 10 THPT. Tuy nhiên, các tài liệu viết về vấn đề này chỉ nêu ra cách giải chung chưa phân dạng và phương pháp giải cụ thể gây nhiều khó khăn trong việc học tập của học sinh, cũng như trong công tác tự bồi dưỡng của giáo viên.

 

doc24 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm - Phân dạng các bài toán về Hàm số trong chương trình Toán THCS, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a. ®Æt vÊn ®Ò i. lý do chän ®Ò tµi 1. C¬ së lý luËn Trong quá trình phát triển, xã hội luôn đề ra những yêu cầu mới cho sự nghiệp đào tạo con người. Chính vì vậy mà dạy toán không ngừng được bổ sung và đổi mới để đáp ứng với sự ra đời của nó và sự đòi hỏi của xã hội. Vì vậy mỗi người giáo viên nói chung phải luôn luôn tìm tòi, sáng tạo, đổi mới phương pháp dạy học để đáp ứng với chủ trương đổi mới của Đảng và Nhà nước đặt ra. Trong chương trình môn toán ở các lớp THCS kiến thức về hàm số là một phần học quan trọng trong chương trình lớp 9 THCS, một trong những phần mà trong các đề thi học sinh giỏi cũng như tuyển sinh vào lớp 10 thường ra . Đó cũng là những tiền đề cơ bản để học sinh tiếp tục học lên ở THPT. 2. Cơ sở thực tiễn Hàm số là dạng toán mà học sinh THCS coi là dạng toán khó và chứa đựng nhiều khái niệm mới, đồng thời hàm chứa nhiều dạng bài tập hay. Trong các kì thi vào lớp 10 THPT kiến thức về hàm số luôn đóng một vai trò quan trọng về điểm số Song học sinh lại hay mất điểm về phần này vì dễ lẩn lộn giữa các khái niệm và không phân dạng được các bài toán để giải. Hàm số là chương học tương đối khó, các bái toán về hàm số rất đa dạng và khó, có nhiều trong các đề thi học sinh giỏi các cấp, thi vào lớp 10 THPT. Tuy nhiên, các tài liệu viết về vấn đề này chỉ nêu ra cách giải chung chưa phân dạng và phương pháp giải cụ thể gây nhiều khó khăn trong việc học tập của học sinh, cũng như trong công tác tự bồi dưỡng của giáo viên. Vì vậy việc nghiên cứu để “Phân dạng các bài toán về hàm số trong chương trình Toán THCS” là rất thiết thực, giúp giáo viên nắm vững nội dung và xác định được phương pháp giảng dạy phần này đạt hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học, đặc biệt là chất lượng tuyển sinh vào lớp 10 ở các trường THCS. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu về “các dạng toán liên quan đến hàm số trong chương trình toán THCS”. Giúp giáo viên nâng cao năng lực tự nghiên cứu, đồng thời vận dụng tổng hợp các tri thức đã học, mở rộng, đào sâu và hoàn thiện hiểu biết. Từ đó có phương pháp giảng dạy phần này có hiệu quả. Nghiên cứu vấn đề này để nắm được những thuận lợi, khó khăn khi dạy học phần Hàm số trong ôn thi tuyển sinh vào lớp 10, cũng như trong bồi dưỡng học sinh khá giỏi, từ đó định hướng nâng cao chất lượng dạy và học môn toán. Nghiên cứu vấn đề này còn giúp giáo viên có tư liệu tham khảo và giảng dạy tốt về phần hàm số. III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Nghiên cứu về tình hình dạy và học vấn đề này ở nhà trường. 2. Phân dạng các bài toán liên quan đến hàm số trong chương trình toán THCS. 3. Tìm hiểu mức độ và kết quả đạt được khi triển khai đề tài. 4. Phân tích rút ra bài học kinh nghiệm. IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu: a. Các tài liệu có liên quan . b. Giáo viên, học sinh ở trường THCS . 2. Phạm vi nghiên cứu: Các bài toán liên quan đến hàm số trong chương trình Toán THCS. V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu. 2. Phương pháp điều tra, khảo sát. 3. Phương pháp thử nghiệm . 4. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm . VI. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nâng cao chất lượng dạy và học trong và sau khi nghiên cứu áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, giúp cho giáo viên dạy có hiệu quả cao hơn, học sinh ham thích học dạng toán này hơn . B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. SỐ LIỆU VÀ THỰC TRẠNG: 1. Kết quả khảo sát : 2. Nguyên nhân chính: a) Hiểu biết về hàm số của học sinh còn hạn chế nên tiếp thu bài chậm, lúng túng từ đó không nắm chắc các kiến thức, kĩ năng cơ bản . b) Đa số các em chưa có định hướng chung về phương pháp giải, vận dụng các khái niệm, tính chất để hình thành cách giải các bài toán. c) Học sinh không phân được dạng toán nên khi làm toán thường bị lệch đề bài. 3. Một số nhược điểm của HS trong quá trình giải bài toán về hàm số: a) Đọc đề qua loa, khả năng phân tích đề, tổng hợp đề còn yếu, lượng thông tin cần thiết để giải toán còn hạn chế. b) Chưa có thói quen định hướng cách giải một cách khoa học trước. c) Trình bầy cẩu thả không theo một phương pháp cụ thể nào. II. MỘT SỐ KIẾN THỨC LIÊN QUAN 1. Khái niệm hàm số. Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x sao cho cứ mỗi giá trị của x chỉ cho một giá trị y duy nhất thì y được gọi là hàm số của x. Kí hiệu: y = f(x) 2. Tính chất chung của hàm số. Với x1 và x2 bất kì thuộc R: - Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R. - Nếu x1 f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R. 3. Hàm số bậc nhất. a) Khái niệm hàm số bậc nhất. Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = a.x + b trong đó a, b là các số cho trước và a 0. b) Tính chất: (tính đồng biến, nghịch biến của hàm số) Hàm số bậc nhất y = a.x + b (a 0) +) Đồng biến a > 0 +) Nghịch biến a < 0. Ví dụ: Hàm số y = 2x – 1 là hàm số đồng biến. (vì a = 2 > 0) Hàm số y = - 3x + 2 là hàm số nghịch biến. (vì a = - 3 < 0) 4. Khái niệm về đồ thị hàm số. Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ. Chú ý: Dạng đồ thị: a) Hàm hằng. x y O y = m m Đồ thị của hàm hằng y = m (trong đó x là biến, ) là một đường thẳng luôn song song với trục Ox. x y O x = m m Đồ thị của hàm hằng x = m (trong đó y là biến, ) là một đường thẳng luôn song song với trục Oy. b) Đồ thị hàm số y = ax () là một đường thẳng (hình ảnh tập hợp các điểm) luôn đi qua gốc toạ độ. c) Đồ thị hàm số y = ax + b ( ) là một đường thẳng (hình ảnh tập hợp các điểm) cắt trục tung tại điểm (0; b) và cắt trục hoành tại điểm (, 0). Cách vẽ: Bước 1. Xác định hai điểm thuộc đồ thị của hàm số bằng cách: Cho x = 0 y =b Giao điểm của đồ thị với trục tung có toạ độ (0;b) Cho y = 0 x = Giao điểm của đồ thị với trục hoành có toạ độ (;0) Bước 2. Biểu diễn hai điểm vừa xác định trên cùng một hệ trục toạ độ. Bước 3. Kẻ đường thẳng đi qua hai điểm vừa vẽ để có đồ thị của hàm số. 5. Vị trí tương đối của hai đường thẳng Hai đường thẳng y = ax + b () và y = a’x + b’ () + Trùng nhau nếu a = a’, b = b’. + Song song với nhau nếu a = a’, bb’. + Cắt nhau nếu a a’. + Vuông góc nếu a.a’ = -1 . 6. Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b () và trục Ox Giả sử đường thẳng y = ax + b () cắt trục Ox tại điểm A. Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b () là góc tạo bởi tia Ax và tia AT (với T là một điểm thuộc đường thẳng y = ax + b có tung độ dương). - Nếu a > 0 thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox được tính theo công thức như sau: . - Nếu a < 0 thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox được tính theo công thức như sau: với A T x y O (a > 0) A T x y O (a < 0) III. MỘT SỐ DẠNG TOÁN Dạng 1: Bài toán tính giá trị của hàm số, biến số. 1. Phương pháp giải - Thay giá trị của biến số, hàm số vào hàm số. - Tính giá trị của hàm số hay tìm biến số. 2. Ví dụ Ví dụ 1: a) Cho hàm số y = f(x) = . Tính f(0); f(-1); f(); f(); f(a); f(a + b). b) Cho hàm số y = g(x) = 2x2. Tính g(1); g(); g(); g(-2); g(a); g(a - b). Hướng dẫn: Thay từng giá trị của x vào công thức xác định hàm số để tính giá trị của hàm số tại các giá trị đã cho của biến. Ví dụ 2: Cho hàm số y = = 2x + 3 Tính giá trị của hàm số khi x = -2; - 0,5; 0; 3; Tìm giá trị của x để hàm số có giá trị bằng 10; -7 Giải: a) Ta có: Khi x = - 2 = 2.(-2) + 3= - 4 + 3 = - 1 x = x = 0 x = 3 x = b) +) Để hàm số y = có giá trị bằng 10 2x = 10 - 3 2x = 7 x = Vậy khi x = thì hàm số có giá trị bằng 10. +) Để hàm số y = = 2x + 3 có giá trị bằng -7 2x + 3 = -7 2x = -7 - 3 2x = - 10 x = - 5 Vậy khi x = - 5 thì hàm số có giá trị bằng -7. Ví dụ 3: Cho hàm số y = 2x - 3 a) Tính giá trị của hàm số với x = 0; b) Tìm x để hàm số nhận giá trị là Hướng dẫn: a) Tương tự bài tập 1 b) Cho y = 2x – 3 = x = Dạng 2: Bài toán về hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến. Kiến thức liên quan: Hàm số bậc nhất y = a.x + b (a 0) +) Đồng biến a > 0 +) Nghịch biến a < 0. Ví dụ: Ví dụ 1:Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến, hàm số nào nghịch biến trên R. Vì sao ? y = b) y = c) y = d) y = (x là biến số, ). Ví dụ 2: Cho hàm số y = (m - 3)x + 2m - 1 (m ≠ 3) a) Tìm m để hàm số đồng biến ? b) Tìm m để hàm số nghịch biến ? Hướng dẫn : a) Hàm số đồng biến a = m – 3 > 0 m > 3 Vậy m > 3 thì hàm số đồng biến b) Hàm số nghịch biến a = m – 3 m < 3 Vậy m < 3 thì hàm số nghịch biến Dạng 3. Điểm thuộc đồ thị, không thuộc đồ thị hàm số 1. Phương pháp: Thay hoành độ (hoặc tung độ) của điểm đó vào hàm số. Nếu giá trị của hàm số bằng tung độ(hoặc hoành độ) thì điểm đó thuộc đồ thị hàm số. Nếu giá trị của hàm số không bằng tung độ(hoặc hoành độ) thì điểm đó không thuộc đồ thị hàm số. 2. Ví dụ: Cho hàm số y= 2x-1 Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số? Vì sao? A(0; 1) B(1; 1) C(-2; 5) Tìm điểm D bất kỳ thuộc đồ thị hàm số trên? Giải: Xét điểm A Thay x = 0 vào hàm số ta có: y=2.0-1= -1≠ 1 A đồ thị hàm số y = 2x - 1 Xét điểm B Thay x=1 vào hàm số ta có: y=2.1-1=1 B đồ thị hàm số y = 2x - 1 b) Cho x=2 y=2.2-1=3 D(2;3) đồ thị hàm số y = 2x - 1 Dạng 4. Bài toán xác định hàm số Phương pháp: Thay toạ độ điểm thuộc đồ thị hàm số ta tính các hệ số. Lưu ý: Điểm nằm trên trục tung thì có hoành độ bằng 0. Điểm nằm trên trục hoành thì có tung độ bằng 0. Ví dụ: Ví dụ 1:Cho hàm số bậc nhất y = ax + 5 Tìm a để đồ thị hàm số đi qua điểm A (-2; 3) Giải: Để đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A (-2; 3) 3 = a.(-2) + 5 -2a + 5 = 3 -2a = 3 - 5 -2a = - 2 a = 1 Vậy khi a = 1 thì đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A (-2; 3) Ví dụ 2: a) Tìm hệ số a của hàm số y = ax + 1 biết rằng khi x = thì y = b) Xác định hệ số b biết đồ thị hàm số y= -2x + b đi qua điểm A ( 2; - 3) Giải: Khi x = thì y = ta có: = a.() +1 a.() = -1 a.() = a = = Vậy khi x = và y = thì a = . Vì đồ thị hàm số y= - 2x + b đi qua điểm A ( 2; -3) nên ta có: -3 = -2.2 + b - 4 + b = -3 b = 1 Vậy khi b = 1 thì đồ thị hàm số y= - 2x + b đi qua điểm A ( 2; -3) Ví dụ 3: Cho hàm số a) Tìm m để đồ thị hàm số (*) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng - 3. b) Tìm m để đồ thị hàm số (*) song song với đường thẳng y = -2x + 1 c) Tìm m để đồ thị hàm số (*) vuông góc với đường thẳng y = 2x -3 Giải: a) Để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 3 m + 2 = - 3 m = - 5 Vậy với m = - 5 thì đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng - 3 b) Để đồ thị hàm số song song với đường thẳng ó m = 1 ( t/m) Vậy với m = 1 thì đồ thị hàm số song song với đường thẳng c) Để đồ thị hàm số vuông góc với đường thẳng a.a’ = -1 (m - 3) .2 = -1 2m - 6 = -1 2m = 5 Vậy với đồ thị hàm số vuông góc với đường thẳng Ví dụ 4: Xác định hàm số y = ax + b, biết: a) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 3 và đi qua điểm A(1; -2) b) Đồ thị hàm số đi qua hai điểm B(2 ; 1) và C(-1; 4) c) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = - x + 6 và đi qua A(- 1 ; - 9) Giải: a) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 3 x = 3; y = 0 . Thay vào hàm số ta có: 3a+b = 0 (1) Mặt khác đths đi qua A(1; -2) nên thay x=1 và y= -2 vào hàm số a+b= -2 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: Vậy hàm số là y= x-3 b) Đồ thị hàm số đi qua hai điểm B(2; 1) 2a+b=1 (1) Đồ thị hàm số đi qua hai điểm C(-1; 4) -a+b= 4 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: Vậy hàm số là: y = -x + 3 c) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = - x + 6 => a = - 1, ta có hàm số dạng : y = - x + b Đồ thị hàm số đi qua A(- 1 ; - 9) nên thay x= -1 và y= -9 vào hàm số ta có: -9 =1+b b = -10 Vậy hàm số cần tìm là : y = - x – 10 Ví dụ 5: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường thẳng d có phương trình: y=(m-1)x+ n Với giá trị nào của m và n thì d song song với trục Ox? Xác định phương trình của d biết d đi qua A(1; -1) và có hệ số góc bằng -3 Giải: d song song với trục Ox khi và chỉ khi Phương trình đường thẳng d có hệ số góc băng -3 m-1=-3 m= -2 d có dạng y= -3x+n. Mà d đi qua A(1;-1) -3.1+n=-1 n= 2 Vậy phương trình đường thẳng d là: y =-3x + 2 Ví dụ 6: Trong hệ trục toạ độ Oxy, biết đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm M(-2; 1/4). Tìm a ? Giải: Thay x = -2 và y = vào hàm số y = ax2 ta được: Dạng 5. Viết phương trình đường thẳng Loại 1: Lập phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(xA; yA) và B(xB; yB) trong đó xA xB và yA yB 1. Tổng quát: Lập phương trình đường thẳng đi qua hai điểm : A(xA; yA) và B(xB; yB) trong đó xA xB và yA yB. Phương pháp : Bước 1: Gọi phương trình đường thẳng (d) cần lập đi qua A và B có dạng y = ax + b (a 0). Bước 2 : Do A(d) thay x = xA; y = yA vào y = ax + b ta có yA = axA + b (1) Do B(d) thay x = xB; y = yB vào y = ax + b ta có yB = axB + b (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: Bước 3 : Giải hệ phương trình này tìm được a, b và suy ra phương trình đường thẳng (d) cần lập. Bước 4: Kết luận. 2.Ví dụ : Ví dụ 1: Lập phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(2; - 1) và B(- 2; 11) Giải: Gọi phương trình đường thẳng (d) cần lập đi qua A và B có dạng y = ax + b (a 0). Do A(d) thay x = 2; y = -1 vào -1 = 2a + b (1) Do B(d) thay x = -2; y = 11 vào 11 = -2a + b (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: Vậy phương trình đường thẳng (d) cần lập là y = -3x + 5 Ví dụ 2. Viết phương trình đường thẳng (d) biết (d) đi qua điểm M(2; - 3) và cắt trục hoành Ox tại điểm có hoành độ bằng . Giải: Giả sử phương trình đường thẳng (d) có dạng tổng quát là: y = a.x + b. Vì (d) đi qua điểm M(2; - 3) nên thay x = 2 và y = – 3 vào (d) ta được: 2a + b = – 3 (1) Mặt khác: Vì (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng nên (d) sẽ đi qua điểm có toạ độ (; 0). Từ đó, thay x = và y = 0 vào (d) ta được: a + b = 0 (2) Từ phương trình (2) b = –a (*). Thay (*) vào phương trình (1) ta được: 2a – a = –3 a = – 3 2a = –9 a = Thay a = vào (*) ta có: b = 6 Vậy phương trình đường thẳng (d) cần tìm là: y = x + 6 Ví dụ 3. Viết phương trình đường thẳng biết đồ thị của hàm số đó đi qua điểm I(; 2) và cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bằng . Giải: Giả sử phương trình đường thẳng (d) có dạng tổng quát là: y = a.x + b. Vì (d) đi qua điểm I(; 2) nên thay x = và y = 2 vào (d) ta được: a + b = 2 (1) Mặt khác: Vì (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng nên (d) sẽ đi qua điểm có toạ độ (0; ). Từ đó, thay x = 0 và y = vào (d) ta được: 0.a + b = b = (2) Thay (2) vào phương trình (1) ta được: a + = 2 a = 2 – a = 4 – 2 Vậy phương trình đường thẳng (d) cần tìm là: y = (4 – 2)x + Ví dụ 4.. Viết phương trình đường thẳng (d) biết (d) cắt trục hoành Ox tại điểm có hoành độ bằng và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng . Giải: Giả sử phương trình đường thẳng (d) có dạng tổng quát là: y = a.x + b. Vì (d) cắt trục hoành Ox tại điểm có hoành độ bằng nên (d) đi qua điểm (; 0). Thay x = và y = 0 vào (d) ta được .a + b = 0 (1) Vì (d) cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bằng nên (d) đi qua điểm (0; ). Thay x = 0 và y = vào (d) ta được 0.a + b = b = (2) Thay (2) vào (1) ta được .a + = 0 .a = – 2.a = –3 a = Vậy phương trình đường thẳng (d) cần tìm là: y = x +. Loại 2: Lập phương trình đường thẳng đi qua M(x0 ; y0) và có hệ số góc là k. 1. Phương pháp: Bước 1: Phương trình đường thẳng có hệ số góc k có dạng y = kx + b Bước 2: Đường thẳng này đi qua M(x0 ; y0) => => Bước 3: Phương trình đường thẳng cần tìm là y = 2. Ví dụ: Lập phương trình đường thẳng đi qua M(1 ; 2) và có hệ số góc là k=4 Giải: Phương trình đường thẳng có hệ số góc k=3 có dạng y = 3x + b Đường thẳng này đi qua M(1; 2) => Phương trình đường thẳng cần tìm là Dạng 6. Vẽ đồ thị hàm số 1. Đồ thị hàm số y =ax (a≠ 0) Dạng đồ thị: Là đường thẳng đi qua gốc toạ độ. Cách vẽ: Bước 1: Xác định một điểm A bất kỳ thuộc đồ thị hàm số. Bước 2: Biểu diễn điểm A trên mặt phẳng toạ độ Bước 3: Vẽ đường thẳng OA ( đồ thị hàm số y =ax (a≠ 0) là đường thẳng OA) 1 2 A x y O Ví dụ: Vẽ đồ thị hàm số: Cho x = 2 ta có Điểm A(2;-1) thuộc đồ thị hàm số Đồ thị hàm số là đường thẳng OA. 2. Đồ thị hàm số y =ax +b (a≠ 0) Dạng đồ thị: Là đường thẳng cắt hai trục toạ độ. Cách vẽ: Bước 1: Xác định hai điểm A, B bất kỳ thuộc đồ thị hàm số. Bước 2: Biểu diễn điểm A, B trên mặt phẳng toạ độ. Bước 3: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B. Đường thẳng AB là đồ thị hàm số cần vẽ. x y Ví dụ: Vẽ đồ thị hàm số: Cho x = 0 y = 5 A (0; 5) y = 0 x = - 5 B (-5; 0) Đồ thị hàm số y = x + 5 là đường thẳng đi qua 2 điểm A (0; 5); B (-5; 0) 3. Đồ thị hàm số y =ax2 (a≠ 0) Dạng đồ thị: Là Parabol đi qua gốc toạ độ, nhận trục Oy làm trục đối xứng. Cách vẽ: Bước 1: Lập bảng xác định 4 điểm thuộc đồ thị hàm số ( xác định 2 điểm A, B bất kỳ thuộc đồ thị hàm số, lấy 2 điểm A’, B’ đối xứng với 2 điểm đó qua trục tung) Bước 2: Biểu diễn 4 điểm A, B, A’, B’ trên hệ trục toạ độ Bước 3: Vẽ parabol qua 5 điểm A, B, O, A’, B’. Ví dụ: Vẽ đồ thị hàm số (P) Lập bảng giá trị tương ứng giữa x và y. - 2 - 1 0 1 2 1 0 1 Đồ thị hàm số (P) là một Parabol có bề lõm quay lên trên và đi qua các điểm có toạ độ O (0; 0); A ; A’ B’ ; B Dạng 7. Sự tương giao của hai đường thẳng, đường thẳng và đường cong 1. Tìm giao điểm của hai đường thẳng. a) Phương pháp: Lập phương trình hoành độ giao điểm và giải tìm hoành độ giao điểm. Thay hoành độ vào hàm số ta có tung độ tương ứng. b) Ví dụ Ví dụ 1 : Tìm giao điểm của:(d1): y = 3x + 5 và (d2): y = x - 1 Giải : Phương trình hoành độ giao điểm : 3x+5= x-1 x= -3 Thay x = - 3 vào y = x - 1y = - 4 Vậy toạ độ giao điểm hai đồ thị là (-3;-4) Ví dụ 2 :Tìm m để đường thẳng y= - 3x+6 và y =x - 2m+1 cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung? Giải: Đường thẳng y = - 3x+6 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 6. Đường thẳng y=x - 2m +1 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng - 2m +1. Do đó để hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung cần -2m+1=6m= 2. Tìm toạ độ giao điểm của Parabol với đường thẳng. Cho (P) : y = ax2 (a 0) và (d) : y = mx + n. a) Phương pháp: - Xét phương trình hoành độ giao điểm ax2 = mx + n. - Giải phương trình tìm x. - Thay giá trị x vừa tìm được vào hàm số y=ax2 hoặc y = mx+n ta tìm được y. + Giá trị của x tìm được là hoành độ giao điểm. + Giá trị của y tìm được là tung độ giao điểm. b) Ví dụ  : Tìm toạ độ giao điểm của (P) y = - 2x2 và (d) y = 2x - 4. Giải : Xét phương trình hoành độ giao điểm ta có - 2x2 = 2x - 4 2x2 + 2x - 4 = 0 x2 + x - 2 = 0 a + b + c = 0 nên phương trình có hai nghiệm là : Thay x= 1 vào hàm số y = - 2x2 y = - 2, ta được giao điểm thứ nhất là (1; - 2) Thay x= -2 vào hàm số y = - 2x2 y = - 8, ta được giao điểm thứ hai là (-2; - 8) Vậy ta tìm được hai giao điểm của (P) và (d) là (1 ; - 2) và (-2 ; - 8) Tìm điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau : Phương pháp : Cho hai đường thẳng : (d1): y = a1x + b1 ; (d2): y = a2x + b2 +) (d1) cắt (d2) a1 a2 +) (d1) // (d2) a1 = a2 +) (d1) (d2) a1 = a2 và b1 = b2 +) (d1) (d2) a1.a2 = -1 (phải chứng minh mới được dùng) Ví dụ : Ví dụ 1 : Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, với giá trị nào của a, b thì đường thẳng (d) : y = ax + 2 - b và đường thẳng (d’) : y = (3-a)x+b song song với nhau ? trùng nhau ? cắt nhau ? Giải : Hai đường thẳng d và d’ song song với nhau khi và chỉ khi : Ví dụ 2: Cho hai đường thẳng: (d1) : (d2): a) Tùy theo giá trị của tham số a, hãy xác định vị trí tương đối của (d1) và (d2) b) Nếu hai đường thẳng cắt nhau, hãy xác định tọa độ giao điểm Giải: a) Ví có hệ số tự do 2 ≠ 1 nên hai đường thẳng trên không thể trùng nhau a – 1 = 3 – a a = 2 b) khi . Tọa độ giao điểm là nghiệm của hệ phương trình Ta tìm được tọa độ giao điểm là (x ; y) = () Ví dụ 3: Cho parapol (P) : y = 2x2 và đường thẳng (d) : y = 2(a + 1)x - a - 1 a) Tìm a để (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt. Tìm tọa độ giao điểm b) Tìm a để (P) và (d) tiếp xúc nhau. Xác định tọa độ tiếp điểm Giải : a) (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình hoành độ giao điểm :  có hai nghiệm phân biệt. Ta cần có điều kiện Vậy thì (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình (1) Thay vào y = 2(a + 1)x - a - 1 ta tìm được tung độ giao điểm Vậy tìm được hai giao điểm là b) (P) và (d) tiếp xúc nhau khi và chỉ khi phương trình hoành độ giao điểm :   có nghiệm kép Nghĩa là - Với a = - 1, nghiệm kép = 0. Vậy tọa độ điểm tiếp xúc là (0 ; 0) - Với a = 1, nghiệm kép = 1. Vậy tọa độ điểm tiếp xúc là (1 ; 2) Dạng 8: Xác định điểm cố định của hàm số 1. Phương pháp: Để tìm điểm cố định mà đường thẳng y = ax + b (; a,b có chứa tham số) luôn đi qua với mọi giá trị của tham số m, ta làm như sau: Bước 1: Gọi điểm cố định là A(x0; y0) mà đường thẳng y = ax + b luôn đi qua với mọi giá trị của tham số m Bước 2: Thay x = x0; y = y0 vào hàm số được y0 = ax0 + b, ta biến đổi về dạng , đẳng thức này luôn đúng với mọi giá trị của tham số m hay phương trình có vô số nghiệm m Bước 3: Đặt điều kiện để phương trình có vô số nghiệm. (Phương trình , có vô số nghiệm ) 2. Ví dụ: Chứng minh rằng đồ thị hàm số y = (m - 1)x + 2m – 3 luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị của tham số m. Tìm điểm cố định đó. Hướng dẫn: - Giả sử A(x0; y0) là điểm cố định mà đồ thị hàm số y = (m - 1)x + 2m – 3 luôn đi qua với mọi giá trị của tham số m - Thay x = x0; y = y0 vào hàm số được y0 = (m - 1)x0 + 2m – 3, luôn đúng , luôn đúng , luôn đúng Vậy đồ thị hàm số y = (m - 1)x + 2m – 3 luôn đi qua điểm cố định A(- 2 ;- 1) với mọi giá trị của tham số m Dạng 9: Tìm số giao điểm của đường thẳng và Parabol. 1. Tổng quát: Cho (P) : y = ax2 (a 0) (d) : y = mx + n. Xét phương trình hoành độ giao điểm ax2 = mx + n. (*) + Phương trình (*) vô nghiệm ( < 0) (d) và (P) không có điểm chung. + Phương trình (*) có nghiệm kép (= 0) (d) tiếp xúc với (P). + Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt ( > 0 hoặc ac < 0) (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt. 2. Ví dụ : Cho (P): y = x2 và (d): y = (m + 5)x – m + 2 Chứng minh rằng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt. Hướng dẫn: Xét phương trình hoành độ giao điểm x2 = (m + 5)x – m + 2 x2 – 2(m + 5)x + 2m – 4 = 0 Tính và chứng minh > 0, Dạng 10. Bài toán tính diện tích và chu vi của tam giác. 1. Công thức cần nhớ: S = a.ha (Trong đó S là diện tích của tam giác, a là cạnh đáy, ha là đường cao tương ứng) C = a + b + c (với a, b, c là độ dài 3 cạnh của tam giác) Trong tam giác vuông: a2 = b2 + c2 (Trong đó a là cạnh huyền, còn b, c là 2 cạnh góc vuông) 2. Cách giải Bước 1. Vẽ các đường thẳng đã cho trên cùng một hệ trục toạ độ Bước 2. Tìm toạ độ các đỉnh của tam giác. Bước 3. Tính độ dài các cạnh tương ứng. Bước 4. Thay vào công thức liên quan để tính. 3. Ví dụ : Ví dụ 1: Cho hai đường thẳng (d1): y = x + 2 và (d2): y = 2 – x. Gọi A, B, C lần lượt là giao điểm của (d1) với (d2), (d1) với trục hoành Ox và (d2) với trục hoành Ox. Vẽ 2 đường thẳng (d1) và (d2) trên cùng một hệ trục toạ độ. Tìm toạ độ của các điểm A, B, C. Tính diện tích và chu vi của tam giác ABC. Giải: a) Xét đường thẳng (d1): y = x + 2 Với x = 0 thì y = 2 Với y = 0 thì x = -2 Đồ thị đường thẳng (d1) sẽ đi qua hai điểm (0; 2) và (-2; 0) Xét đường thẳng (d2): y = 2 – x Với x = 0 thì y = 2 Với y = 0 thì x = 2 Đồ thị đường thẳng (d1) sẽ đi qua hai điểm (0; 2) và (2; 0) b) Vì (d1) và (d2) cùng đi qua điểm (0; 2) A(0; 2) Theo câu (a) ta có ngay B(-2; 0) và C(2; 0). c) Ta có: AO = 2; BC = 4 . Mặt khác: Áp dụng định lí Pi – ta – go cho các tam giác vuông AOB và AOC ta có: AB2 = AO2 + OB2 = 22 + 22 = 8 AB = = 2 AC2 = AO2 + OC2 = 22 + 22 = 8 AC = = 2 = 2 + 4 + 2 = 4 + 4 Ví dụ 2: Cho 3 đường thẳng (d1): y = x + 3 và (d2): y = 3 – 3x và (d3): y = x – . Gọi A, B, C lần lượt là giao điểm của (d1) với (d2), (d2) với (d3) và (d3) với (d1). a) Vẽ 3 đường thẳng (d1) và (d2) trên cùng một hệ trục toạ độ. b) Tìm toạ độ của các điểm A, B, C. c) Tính diện tích và chu vi của tam giác ABC. Giải: a) Xét đường thẳng (d1): y = x + 3 Với x = 0 thì y = 3 Với y = 0 thì x = -3 Đường thẳng (d1) sẽ đi qua hai điểm (0; 3) và (-3; 0) Xét đường thẳng (d2): y = 3 – 3x Với x = 0 thì y = 3 Với y = 0 thì x = 1 Đường thẳng (d1) sẽ đi qua hai điểm (0; 3) và (1; 0) Xét đường thẳng (d3): y = x – Với x = 0 thì y = – Với y = 0 thì x = - 3 Đường thẳng (d1) sẽ đi qua hai điểm (0; – ) và (- 3; 0) b) Theo câu (a) ta có: (d1) và (d2) cùng đi qua điểm (0; 3) A(0; 3) (d1) và (d3) cùng đi qua điểm (-3; 0) C(-3; 0) Giả sử B(x0; y0) Thay x = x0 và y = y0 vào (d2) ta được: y0 = 3 – 3x0 (1) Thay x = x0 và y = y0 vào (d3) ta được: y0 = x0 – (2) Từ (1) và (2) ta được: 3 – 3x0 = x0 – 3x0 – x0 = 3 + 15x0 – 3x0 = 15 + 9 12x0 = 24 x0 = 2 Thay x0 = 2 vào (1) ta được y0 = -3 B(2; -3) c) Gọi M là giao điểm của đường thẳng (d2) với trục hoành Ox, ta có: Áp dụng định lí Pi – ta – go ta có: AB2 = 32 +32 = 18 AB = 3 BC2 = 32 + 52 = 34 BC = AC2 = 62 + 22 = 40 AC = 2 = 3 + + 2 Ví dụ 3: Cho hai đường thẳng (d1): y = x + m và (d2): y = 1 – 2x. (với m là tham số, m 0) Gọi A, B, C lần lượt là giao điểm của (d1) với

File đính kèm:

  • docSang kien kinh nghiem hay.doc
Giáo án liên quan