1. TĂNG TRƯỞNG TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC
a) Ý nghĩa của tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước
- Quy mô GDP nước ta nhỏ, GDP/người thấp
- Tăng trưởng GDP cao và bền vững để:
+ Chống tụt hậu xa hơn về kinh tế
+ Tạo tiền đề cho việc đẩy mạnh xuất khẩu, giải quyết việc làm, xóa đói, giảm nghèo
b) Tình hình tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước
- Từ năm 1990 đến năm 2005, GDP tăng liên tục, trung bình 7,2/%/năm, thuộc loại cao trong khu vực Đông Nam Á và thế giới
- Trong nông nghiệp: Đảm bảo an toàn lương thực và xuất khẩu hàng đầu thế giới. Chăn nuôi phát triển nhanh
- Trong công nghiệp: tăng trưởng cao, giai đoạn 1991- 2005 đạt 14%/năm, sản phẩm tăng cả về số lượng và chất lượng, sức canh tranh được nâng lên
c) Chát lượng tăng trưởng nền kinh tế
- Chát lượng tăng trưởng nền kinh tế đã tăng lên
- Những hạn chế
+ Nền kinh tế vẫn thiên về tăng trưởng theo chiều rộng, sản phẩm tăng nhưng chất lượng chưa cao, chưa đảm bảo sự phát triển bền vững
+ Sức cạnh tranh của nền kinh tế yếu
16 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu ôn thi Địa lý 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 20
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
TĂNG TRƯỞNG TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC
Ý nghĩa của tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước
Quy mô GDP nước ta nhỏ, GDP/người thấp
Tăng trưởng GDP cao và bền vững để:
+ Chống tụt hậu xa hơn về kinh tế
+ Tạo tiền đề cho việc đẩy mạnh xuất khẩu, giải quyết việc làm, xóa đói, giảm nghèo
Tình hình tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước
Từ năm 1990 đến năm 2005, GDP tăng liên tục, trung bình 7,2/%/năm, thuộc loại cao trong khu vực Đông Nam Á và thế giới
Trong nông nghiệp: Đảm bảo an toàn lương thực và xuất khẩu hàng đầu thế giới. Chăn nuôi phát triển nhanh
Trong công nghiệp: tăng trưởng cao, giai đoạn 1991- 2005 đạt 14%/năm, sản phẩm tăng cả về số lượng và chất lượng, sức canh tranh được nâng lên
Chát lượng tăng trưởng nền kinh tế
Chát lượng tăng trưởng nền kinh tế đã tăng lên
Những hạn chế
+ Nền kinh tế vẫn thiên về tăng trưởng theo chiều rộng, sản phẩm tăng nhưng chất lượng chưa cao, chưa đảm bảo sự phát triển bền vững
+ Sức cạnh tranh của nền kinh tế yếu
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
2/ Chuyeån dòch cô caáu kinh teá theo hướng CNH,HĐH :
a. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế :
Giữa các ngành kinh tế :
- Taêng tæ troïng khu vöïc II, giaûm tæ trọng khu vöïc I ; Tỉ trọng khu vực III chưa ổn đdịnh.
- tuøy theo từng ngaønh maø trong cô caáu laïi coù söï chuyeån dòch rieâng.
Trong mỗi ngành:
+ Khu vực I : giảm tỉ trọng nông nghiệp ;tăng tỉ trọng thuỷ sản
Trong nông nghiệp : tăng tỉ trọng chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp giảm tỉ trọng trồng trọt .
+ Khu vực II : đa dạng hoá sản phẩm phù hợp với thị trường. Tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến , công nghiệp làm ra các sản phẩm có chất lượng cao.
+ Khu vực III :Ra đời nhiều loại hình dịch vụ
b. Chuyeån dòch cô caáu thaønh phaàn kinh teá
- Khu vöïc kinh teá Nhaø nöôùc giaûm tæ troïng nhöng vaãn giöõ vai troø chuû daïo
- Tæ troïng cuûa kinh teá tö nhaân ngaøy caøng taêng
- Thaønh phần kinh teá coù voán ñaàu tö nöôùc ngoaøi taêng nhanh, ñaëc bieät töø khi nöôùc ta gia nhaäp WTO. → nền kinh tế hang hoa nhiều thaønh phần .
c. Chuyeån dòch cô caáu laõnh thoå kinh teá
- Noâng nghieäp: hình thaønh caùc vuøng chuyeân canh caây löông thöïc, thöïc phaåm, caây coâng nghieäp
- Coâng nghieäp: hình thaønh caùc khu coâng nghieäp taäp trung, khu cheá xuaát coù quy moâ lôùn. ..
- Caû nöôùc ñaõ hình thaønh 3 vuøng kinh teá troïng ñieåm:
+ VKT troïng ñieåm phía Baéc
+ VKT troïng ñieåm mieàn Trung
+ VKT troïng ñieåm phía Nam
Bài
VỐN ĐẤT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẤT
1/ Vốn đất đai:
Bình quân diện tích đất tự nhiên nước ta : 0,4ha/người
Đất tự nhiên : 33,1 tr ha
-Đất nông nghiệp : 28,4% (9,4 tr ha)
- Đất lâm nghiệp 43,6%( 14,4 tr ha)
- Đất chuyên dùng , thổ cư 6,0%(2tr ha)
- Đất chưa sử dụng : 22%( 7,26 tr ha)
2/ Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp :
Đất nông nghiệp : ( 9,4 ha)
Đất trồng cây hàng năm:(5,9 triệu ha)
Đất trồng cây lâu năm
Đất vườn tạp
Đồng cỏ chăn nuôi
Đất nuôi trồng thuỷ sản
Đồng bằng : 90% diện tích để trồng cây lương thực , thực phẩm .
* Đồng bằng sông Hồng :
Bình quân đất nông nghiệp 0,04ha/người khả năng mở rộng còn hạn chế
Cần :
Thâm canh , tăng vụ , chuyển đổi cơ cấu mùa vụ , đưa vụ Đông thành vụ sản xuất chính
Tận dụng diện tích mặt nước để nuôi trồng thuỷ sản
* Đồng bằng sông Cửu Long :
Bình quân đất nông nghiệp 0,15ha/người khả năng mở rộng còn nhiều (67vạn ha mặt nước chưa khai thác )
Cần :
Phát triển thuỷ lợi để cải tạo đất chua , phèn , mặn
Tăng hệ số vụ sản xuất
Mở rộng khai thác diện tích mặt nước
* Duyên hải miền Trung :
Bình quân đât nông nghiệp thấp
Hiện tượng cát di động chiếm diện tích đồng bằng ở BTB .
Thiếu nước mùa khô ở NTB
Cần :
Xây dựng rừng phòng hộ ven biển
Tăng cường hệ thống thuỷ lợi
Khai hoang mở rộng diện tích
Thay đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi
Tận dụng diện tích mặt nước
Miền núi và trung du :
Địa hình dốc , dễ xói mòn , làm thuỷ lợi khó khăn
Cần :
Đẩy mạnh thâm canh cây lương thực ở những nơi có thể tưới tiêu
Chuyển một phần diện tích nương rẫy thành đất trồng cây lâu năm
Hình thành các vùng chuyên canh CCN, chăn nuôi đại gia súc.
Hạn chế du canh , du cư
Nắm vững kỹ thuật canh tác trên địa hình dốc.
LOẠI ĐẤT
ĐBSH
ĐBSCL
TN
ĐNB
Đất trồng cây hàng năm
84.2
75.0
41.2
36.8
Đất trồng cây lâu năm
2.5
13.4
52.9
56.4
Đất đồng cỏ dùng để chăn nuôi
0.2
0
0.3
0.2
Đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản
7.3
7.7
0.2
1.1
Đất vườn tạp
5.8
3.9
5.4
5.5
Đất NN
100
100
100
100
Bài
ĐẶC ĐIỂM NỀN NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA
1/ Nền nông nghiệp nhiệt đơí:
a- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên :
-Khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh ,sự phân hoá Bắc –Nam và theo độ cao, phân hoá mùa của khí hậu → đa dạng cây trồng vật nuôi, trồng trọt quanh năm , dễ bố trí mùa vụ
-Khó khăn : thiên tai, sâu bệnh, dịch bệnh
b- Hiệu quả khai thác :
- Bố trí cây trồng vật nuôi hợp lý
- Cơ cấu mùa vụ thay đổi có hiệu quả
- Đẩy mạnh sản xuất nông sản xuất khẩu
2/ Phát triển nền nông nghiệp hiện đại sản xuất hàng hoá :
a- Nền nông nghiệp cổ truyền :
+ sản xuất nhỏ, công cụ thủ công , sức người là chính, năng suất thấp
+ Sản phẩm mang tính tự túc tự cấp
+ Phổ biến ở các vùng kinh tế khó khăn , nông dân nghèo, thiếu vốn , ít tiếp thu công nghệ mới.
b- Nền nông nghiệp hàng hoá :
+ Tạo ra nhiều giá trị trên một diện tích
+ Sản phẩm chủ yếu để trao đổi
+ Thể hiện tính thâm canh, chuyên môn hoá
+ Sử dụng nhiều máy móc
+ Áp dụng công nghệ mới
+ Gắn liền nông nghiệp với công nghiệp chế biến và dịch vụ nông nghiệp .
Nước ta hiện đang tồn tại cả nền nông nghiệp cổ truyền lẫn nền nông nghiệp hàng hoá.
3/ Kinh tế nông thôn đang có sự chuyển dịch:
a- Hoạt động nông nghiệp là bộ phận chủ yếu nhưng ngày càng đa dạng hoá
Hộ nông –lâm –ngư nghiệp giảm ; hộ công nghiệp – xây dựng tăng khá mạnh ; hộ dịch vụ cũng tăng → hộ phi nông nghiệp ở nông thôn ngày càng tăng
b- Kinh tế nông thôn bao gồm nhiều thành phần kinh tế :
+ Các doanh nghiệp nông –lâm –ngư nghiệp gồm nhiều thành phần
+ Các HTX chủ yếu làm dịch vụ cho kinh tế hộ gia đình
+ Kinh tế hộ gia đình là nền tảng để phát triển nền nông nghiệp hàng hoá
+ Kinh tế trang trại là mô hình quan trọng đang được phát triển .
c- Kinh tế nông thôn đang chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hoá và đa dạng hoá:
+ Sản xuất chuyên môn hoá,kết hợp nông nghiệp với công nghiệp chế biến, hướng ra xuất khẩu.
+ Sản xuất đa dạng hoá cho phép khai thác tốt tiềm năng
+ Sản phẩm nông nghiệp ngày càng đa dạng.
Bài 22
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
I.Ngành trồng trọt:
chiếm 75% giá trị ngành nông nghiệp
Sản xuất lương thực:
Ý nghĩa:
Đảm bảo an ninh lương thực.
Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
Xuất khẩu.
Đa dạng hoá SX nông nghiệp.
Điều kiện sản xuất
Thuận lợi: Đất, nước, khí hậu.
Khó khăn: Thiên tai, sâu bệnh.
Tình hình sản xuất:
Diện tích gieo trồng lúa tăng mạnh (d/chứng).
Năng suất lúa tăng mạnh (d/chứng).
Sản lượng lúa tăng mạnh (d/chứng).
Xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới (d/chứng).
Bình quân lương thực có hạt đầu người hơn 470 kg/năm.
Đồng bằng sông Cửu long là vùng lớn nhất, ĐBSH là vùng lớn thứ hai về SX lương thực.
Sản x uất cây thực phẩm:
Rau: 500.000 ha, trồng nhiều ở ĐBSH và ĐBSCL.
Đậu các loại: Trên 200.000ha, nhiều nhất ở ĐNB và Tây Nguyên.
3.Cây công nghiệp và cây ăn quả:
Điều kiện sản xuất:
Thuận lợi: (SGK)
Khó khăn: Thị trường biến động, ...
Tình hình phát triển và phân bố:
-Tình hình phát triển: tổng diện tích 2,5 triệu ha (2005), trong đó cây công nghiệp lâu năm hơn 1,6 triệu ha.
Phân bố:
Cây CN lâu năm: Cà phê, cao su, hồ tiêu, chè, điều, dừa (SGK).
Cây CN hàng năm: Mía, lạc, đậu tương, bông, đay, cói, dâu tằm, thuốc lá (SGK).
Cây ăn quả: chuối, cam, xoài, nhãn, vải thiều, chôm chôm... trồng nhiều nhất ở ĐBSCL và ĐNB.
II. Ngành chăn nuôi:
1.Xu hướng phát triển:
- Ngành chăn nuôi đang tiến mạnh lên sản xuất hàng hoá.
- Chăn nuôi trang trại theo hình thức công nghiệp.
-Các sản phẩm không qua giết mổ chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong tỉ trọng SX ngành chăn nuôi.
2. Điều kiện phát triển:
- Thuận lợi: Cơ sở thức ăn được đảm bảo, dịch vụ về giống, thú y có nhiều tiến bộ....
- Khó khăn: dịch bệnh, giống vật nuôi chưa đảm bảo về chất lượng...
3. Tình hình phát triển và phân bố:
-Tỉ trọng của ngành chăn nuôi trong giá trị SXNN của nước ta từng bước tăng vững chắc.
a) Chăn nuôi lợn và gia cầm:
- Đàn lợn: 27 triệu con (2005);
- Gia cầm: 220 triệu con (2005)
Phân bố: chủ yếu ở ĐBSH và ĐBSCL.
c.Chăn nuôi gia súc ăn cỏ:
Trâu: 2,9 triệu con, nuôi nhiều nhất ở trung du miền núi BB (hơn ½ đàn trâu cả nước).
Bò: 5,5 trệu con, nuôi nhiều ở BTB, DHNTB và Tây Nguyên.
Bò sữa: 50.000 con, chủ yếu ở ven TPHCM và HN.
Chăn nuôi dê, cừu cũng tăng mạnh, năm 2005 có 1314 nghìn cọn.
Bài
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THUỶ SẢN VÀ LÂM NGHIỆP
Ngaønh thuûy saûn
Nhöõng ñieàu kieän thuaän lôïi vaø khoù khaên ñeå phaùt trieån thuûy saûn.
Söï phaùt trieån vaø phaân boá ngaønh thuûy saûn.
Tình hình chung
Ngaønh thuûy saûn coù böôùc phaùt trieån ñoät phaù
Nuoâi troàng thuûy saûn chieám tæ troïng ngaøy caøng cao
Khai thaùc thuûy saûn:
Saûn löôïng khai thaùc lieân tuïc taêng
Taát caû caùc tænh giaùp bieån ñeàu ñaåy maïnh ñaùnh baét haûi saûn, nhaát laø caùc tænh duyeân haûi NTB vaø Nam Boä
Nuoâi troàng thuûy saûn:
- Hoaït ñoäng nuoâi troàng thuûy saûn phaùt trieån maïnh do:
+ Tieàm naêng nuoâi troàng thuûy saûn coøn nhieàu
+ Caùc saûn phaåm nuoâi troàng coù giaù trò khaù cao vaø nhu caàu lôùn treân thò tröôøng
- YÙ nghóa:
+ Ñaûm baûo toát hôn nguyeân lieäu cho caùc cô sôû coâng nghieäp cheá bieán, nhaát laø xuaát khaåu
+ Ñieàu chænh ñaùng keå ñoái vôùi khai thaùc thuûy saûn
- Hoaït ñoäng nuoâi troàng thuûy saûn phaùt trieån maïnh nhaát laø nuoâi toâm ôû ÑBSCL vaø ñang phaùt trieån ôû haàu heát caùc tænh duyeân haûi
- Ngheà nuoâi caù nöôùc ngoït cuõng phaùt trieån, ñaëc bieät ôû ñoøng baèng soâng Cöûu Long vaø ÑBSH.
Ngaønh laâm nghieäp
a) Ngaønh laâm nghieäp ôû nöôùc ta coù vai troø quan troïng veà maët kinh teá vaø sinh thaùi.
Kinh teá:
+ Taïo nguoàn soáng cho ñoâng baøo daân toäc ít ngöôøi
+ Baûo veä caùc hoà thuûy ñieän, thuûy lôïi
+ Taïo nguoàn nguyeân lieäu cho moät soá ngaønh CN
+ Baûo veä an toaøn cho nhaân daân caû ôû trong vuøng nuùi, trung du vaø vuøng haï du.
Sinh thaùi:
+ Choáng xoùi moøn ñaát
+ Baûo veä caùc loaøi ñoäng vaät, thöïc vaät quí hieám
+ Ñieàu hoøa doøng chaûy soâng ngoøi, choáng luõ luït vaø khoâ haïn
+ Ñaûm baûo caân baèng sinh thaùi vaø caân baèng nöôùc.
b) Taøi nguyeân röøng nöôùc ta voán giaøu coù nhöng ñaõ bò suy thoaùi nhieàu:
Coù 3 loaïi röøng:
Röøng phoøng hoä
Röøng ñaëc duïng
Röøng saûn xuaát
c) Söï phaùt trieån vaø phaân boá laâm nghieäp
Bài
TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP
1. Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta:
- Nhân tố TN:
+ Nền chung
+ Chi phối sự phân hoá
lãnh thổ nông nghiệp cổ truyền.
- Nhân tố KT-XH: chi phối mạnh sự phân hoá lãnh thổ nông nghiệp hàng hoá.
2. Các vùng nông nghiệp ở nước ta:
3. Những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta:
a. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp của nước ta trong những năm qua thay đổi theo hai xu hướng chính:
- Tăng cường chuyên môn hoá sản xuất, phát triển các vùng chuyên canh quy mô lớn.
Đẩy mạnh đa dạng
hoá nông nghiệp.
Đa dạng hoá kinh tế nông thôn .
- Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên.
- Sử dụng kết hợp nguồn lao động, tạo việc làm.
- Giảm thiểu rủi ro trong thị trường nông sản.
b. Kinh tế trang trại có bước phát triển mới, thúc đẩy sản xuất nông lâm nghiệp và thuỷ sản theo hướng sàn xuất hàng hoá.
Trang trại phát triển về số lượng và loại hình à sản xuất nông nghiệp hàng hoá.
Cơ cấu ngành nghề, thu nhập của hộ nông thôn cả nước
Cơ cấu ngành nghề chính
Cơ cấu thu nhập chính
Năm
1994
2001
1994
2001
1. Hộ nông lâm thuỷ sản
81,6
80,0
79,3
75,6
2. Hộ công nghiệp – xây dựng
1,5
6,4
7,0
10,6
3. Hộ dịch vụ, thương mại
4,4
10,6
13,7
13,6
Bài
CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP
I. CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP THEO NGÀNH :
* Khái niệm : SGK
1) Cơ cấu ngành công nghiệp :
Tương đối đa dạng : chia thành 3 nhóm với 29 ngành CN.
Nhóm CN khai thác (4 ngành)
Nhóm CN chế biến (23 ngành)
Nhóm CN sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước (2 ngành).
2) Ngành CN trọng điểm :
a) Khái niệm : (SKG)
b) Các ngành : CN năng lượng, CN chế biến lương thực, thực phẩm, CN dệt may
3) Hướng hoàn thiện cơ cấu ngành :
Xây dựng cơ cấu ngành CN tương đối linh hoạt.
Đẩy mạnh các ngành CN chế biến nông lâm thủy sản nhu cầu thị trường trong và ngoài nước.
Đầu tư theo chiều sâu hạ giá thành sản phẩm.
II. CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP THEO LÃNH THỔ.
1) Sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp:
* Khái niệm : Sự phân hóa lãnh thổ CN là sự thể hiện ở mức độ tập trung CN trên một vùng lãnh thổ.
- Ở BB, ĐBSH và vùng phụ cận có mức độ tập trung CN cao nhất nước. Từ Hà Nội tỏa đi các hướng
- Ở Nam bộ hình thành một dải CN: TP.HCM là trung tâm CN lớn nhất nước
- Dọc DHMT : có Đà Nẵng, Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang
- Ở những khu vực còn lại, nhất là vùng núi, CN phân bố phân tán.
2) Nguyên nhân : Do tác động của nhiều nhân tố :
TNTN
Nguồn lao động có tay nghề
Thị trường
Kết cấu hạ tầng
Vị trí địa lý
3) Chuyển dịch cơ cấu CN theo vùng lãnh thổ:
- Đông Nam bộ dẫn đầu cả nước về tỉ trọng giá trị sản xuất CN, tiếp đến là ĐBSH, ĐBSCL.
III. CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ :
Công cuộc đổi mới làm cho cơ cấu CN theo thành phần kinh tế có những thay đổi sâu sắc :
+ Số thành phần kinh tế được mở rộng.
+ Giảm tỉ trọng của khu vực Nhà nước, tăng tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước, đặc biệt là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
Bài
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG (nc)
1/ Công nghiệp khai thác nguyên, nhiên liệu :
a/ Công nghiệp khai thác than :Tập trung chủ yếu ở khu vực Đông Bắc, chất lượng tốt, than mỡ Thái Nguyên, than nâu ĐBSH ( trữ lượng lớn nhưng khai thác khó khăn, than bùn ( U Minh )
Sản lượng khai thác năm 2005 : 34 triệu tấn
b/ Công nghiệp khai thác dầu khí :
Dầu, khí tập trung ở các bể trầm tích thềm lục địa :
- Bể trầm tích S Hồng ( Thíai Bình)
-Bể trầm tích ven biển miền Trung , tiềm năng hạn chế
-Bể trầm tích Cửu Long có trữ lượng lớn ( Bach Hổ, Rồng, Rạng Đông, Hồng Ngọc )
- Bể trầm tích Nam Côn Sơn có trữ lượng lớn nhất ( Đại Hùng )
- Bê trầm tích Thổ Chu-Mã Lai , trữ lượng nhỏ
-Trữ lượng chung vài tỉ tấn dầu, hàng trăm tỉ m3 khí đốt
Khai thác Dầu khí từ năm 1986 (4 vạn tấn ) năm 2005 đạt 18,5 tr tấn.
-Khai thác khí phục vụ cho năng lượng từ năm 1995 ( Phú Mỹ, Cà Mau ) – xuât hiện nhà máy lọc dầu ( Dung Quất )
2/ Công nghiệp điện lực :
a/ Tình hình phát triển và cơ cấu :
Nguồn sản xuất điện : Than, dầu khí và thuỷ năng
Phát triển từ năm 1892 ( Hải Phòng, Hà Nội )
Sản lượng tăng nhanh : 1975 : 2,5 tỉ KWh năm 1985 : 5,2 tỉ kWh , năm 2005 đạt 52,1 tỉ kWh. Năm 2006 : 59,05 tỉ kWh
Từ năm 1994 có đường dây siêu cao áp 500KV ( Hoà Bình –Phú Lâm ) 1488km
b/ Thuỷ điện :
Tiềm năng lớn 30 tr KW( S Hồng 37%, S Đồng Nai 19%)
-Hoà Bình : 1920 MW
- Thác Bà : 110MW
- Sông Gâm : 342 MW
- Sơn La :2400MW
+Yaly : 720MW
+ Đa Mi-Hàm Thuận : 475MW
+Đa Nhim 160 MW
-Trị An : 400MW
c/ Nhiệt điện :
Trước đây chủ yếu là than , sau 1995 có thêm khí tự nhiên.
+ Phả Lại1,2 : 400MW và 600MW
+Uông Bí : 450MW
+ Ninh Bình : 100MW
+ Phú Mỹ 1,2,3,4 : 4164MW
+ Bà Rịa : 411MW
Hiệp Phước 475MW
+Thủ Đức : 165MW
Cà Mau 1,2 :1500MW
Phụ lục:
Thác Bà
110MW
Buôn KuÔp
280
Hoà Bình
1900
Buôn Tua Srah
86
Tuyên Quang
342
Xê rê pok 3
220
Sơn La`
2400
Xê rê pok 4
80
Ngòi San
36
Đức Xuyên
58
Bản Vẽ
320
Đại Ninh
300
A Lưới
170
Đa Nhim
160
A Vương
210
Đa Mi – Hàm Thuận
475
Sông Tranh
190
Sông Hinh – Vĩnh Sơn
136
Y a Ly
720
Trị An
400
Xê xan 3
280
Thác Mơ
150
Xê xan 4
330
Bài
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN (nc)
I/ Công nghiệp chế biến lương thực -thực phẩm :
a/ Công nghiệp chế biến sản phẩm trồng trọt :
-Công nghiệp xay xát: phát triển mạnh .Sản lượng gạo, ngô xay xát tăng nhanh và đạt 30,9 tr tấn (2005).
Tập trung : TP Hồ Chí Minh,Hà Nội, và các tỉnh thuộc ĐBSCL,ĐBSH
-Công nghiệp đường mía : Có từ lâu đời. Diện tích trồng mía : 28-30 vạn ha, sản lượng đạt 15 tr tấn mía cây,sản lượng đường kính tăng và đạt 1,1 tr tấn ( 2005)
Phân bố : Lam Sơn (Thanh Hoá), Quảng Ngãi,Bình Dương, La Ngà, Tây Ninh, Long An...
- Công nghiệp chế biến chè ,cà phê, thốc lá: phát triển mạnh.
+ Chế biến chè : Trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên . Sản lượng đạt 12,7 vạn tấn chè / năm 2005
+ Chế biến cà phê : tập trung ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. Sản lượng 84 vạn tấn/ năm
+ Chế biến thuốc lá: Ở Đông Nam Bộ với sản lượng 4 tỉ bao thuốc/ năm
- Công nghiệp rượu bai,nước giải khát :Phát triển mạnh. Tập trung chủ yếu ở các đô thị lớn . SX 220 tr lít rượu các loại/ năm 2005
1,5 tỉ lít bia/năm 2005
.....
b/ Công nghiệp chế biến sản phẩm chăn nuôi :
Chưa phát triển do cơ sở nguyên liệu còn hạn chế. Tâp trung chủ yếu ở các thành phố lớn và các cơ sở chăn nuôi (Lâm Đồng), Sơn La, Hà Tây... Sản lượng đạt 364 triệu hộp/ năm 2005
c/ Công nghiệp chế biến thuỷ, hải sản :
Phát triển mạnh vì nguyên liệu phong phú .
- Sản xuất nước mắm : Cát Bà( Hải Phòng ), Phan Thiết(Bình Thuận), Phú Quốc(Kiên Giang). Sản lượng 192 triệu lít/ năm2005
- Chế biến tôm đông lạnh và các sản phẩm khác mới phát triển, tốc độ nhanh nhờ thị trường được mở rộng.
- Sản xuất muối: Cà Ná(ninh Thuận) Văn Lý(Nam Định) . Sản lượng 90vạn tấn muối/năm
2/ Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản khác :
Bao gồm cưa xẻ gỗ, bột giấy, đồ gỗ, mây tre đan....
Nguồn nguyên liệu giảm nên sản lượng gỗ xẻ chỉ đạt : 3 tr m3 / năm
Phân bố : Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ.
Bài
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG (nc)
1/ Công nghiệp dệt, may:
a/ Công nghiệp dệt :
Là ngành truyền thống. Thế mạnh chủ yếu là nhân lực và thị trường tiêu thụ
Nguyên liệu : Nông nghiệp ( Bông, đay, lanh, tơ tằm) công nghiệp hoá ( sợi tổng hợp)
Tình hình phát triển thiếu ổn định.Gần đây mở rộng thị trường nên phát triển mạnh
Sản lượng : Sợi :25,9 vạn tấn/năm 2005
Vải lụa : 561triệu mét/ năm 2005
Phân bố : Hà Nội, TPHCM, Nam Định, Đà Nẵng, Hải Phòng
b/ Công nghiệp may:
Là mặt hàng xuất khẩu chủ yếu , đem lại hiệu quả kinh tế cao
Sản phẩm chính : quần áo 1tỉ chiếc/ năm 2005
Phân bố : ĐNB. ĐBSH, Đà Nẵng, Cần Thơ, Long An
2/ Công nghiệp da- giày :
Có từ lâu đời, Thị trường mở rộng, nhu cầu lớn nên phát triển mạnh
Sản phẩm chính : da cứng, da mềm, giày dép da và giày vải
Năm 2005 :
+ Gày, dép da:218tr đôi
+ Giày vải : 24 tr đôi
+ Da mềm 21,4 tr bia
+ Da cứng 3900 tấn
Phân bố :TPHCM, Hà Nội, Hải Phòng.
3/ Công nghiệp giấy-in- văn phòng phẩm:
Mới phát triển :
Năm 2005 :
+ Giấy bìa : 901 nghìn tấn
+ Trang in : 450,3 tỉ trang
Phân bố : Hà Nội, TPHCM , 2 cơ sở sản xuất giấy lớn : bãi bằng (Phú Thọ ), Tân Mai ( Đồng Nai).
Sản xuất văn phòng phẩm phát triển chậm.
Vẽ biểu đồ ( bài 3 trang 158) – Năm 1995 = 100%
sản phẩm
1995
2000
2001
2005
Vải lụa ( tr mét)
263
356.4
410.1
560.8
Quần áo may sẵn ( tr cái)
171.9
337
375.6
1011
Giày, dép da ( tr đôi)
46.4
107.9
102.3
218
Giấy ,bìa (nghìn tấn )
216
408.4
445.3
901.2
Trang in ( tỉ trang)
96.7
184.7
206.8
450.3
Xử lý :
sản phẩm
1995
2000
2001
2005
Vải lụa
100%
135.5
155.9
213.2
Quần áo may sẵn
100%
196.0
218.5
588.1
Giày, dép da
100%
232.5
220.5
469.8
Giấy ,bìa
100%
189.1
206.2
417.2
Trang in
100%
191.0
213.9
465.7
Bài
VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP
I/ Khái niệm
Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là sự sắp xếp, phối hợp giữa các quá trình và cơ sở sản xuất công nghiệp trên một lãnh thổ nhất định để sử dụng hợp lí các nguồn lực nhằm đạt hiệu quả cao về các mặt kinh tế, xã hội, môi trường.
Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là công cụ hữu ích trong sự nghiệp CNH,HĐH đất nước.
II/ Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp
-Nhân tố bên trong :Vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên(khoáng sản, nước), kinh tế-xã hội ( nhân lực, mạng lưới đô thị, trung tâm kinh tế )
-Nhân tố bên ngoài : Thị trường, hợp tác quốc tế ( Vốn , công nghệ, tổ chức quản lí)
Nhân tố bên ngoài có vai trò quyết định đến hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
III/ Các hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
1/ Điểm công nghiệp :Là hình thức tổ chức đơn giản nhất .Gồm 1 hoặc 2,3 xí nghiệp phân bố gần nguồn nguyên nhiên liệu . Có thể không có mối liên hệ giữa các xí nghiệp.Mỗi xí nghiệp có sự phân công lao động hoàn chỉnh và độc lập
2/Khu công nghiệp tập trung :Là không gian sản xuất công nghiệp có giới hạn nhất định , có kết cấu hạ tầng hoàn chỉnh có khả năng canh tranh thị trường trên thế giới .-Không có dân cư sinh sống , có vị trí địa lý thuận lợi:
-Tập trung nhiều xí nghiệp công nghiệp , tính hợp tác trong sản xuất cao
-có chế độ ưu đãi riêng
-chi phí sản xuất thấp
-dịch vụ trọn gói
-Quy mô lớn
VN đến tháng 8/2007 có 150 khu công nghiệp tập trung .Lớn nhất là KCN Phú Mỹ ( Bà Rịa: 954,4ha , nhỏ nhất là KCN Bình Chiểuở TPHCM: 28ha)Trong đó có 4 khu chế xuất Tân Thuận , Linh Trung 1, Linh trung 2 ,Đà Nẵng , có 1 khu công nghệ cao (Hoà Lạc ) 90 KCN đã hoạt động, 60 KCN đang xây dựng
3/ Trung tâm công nghiệp :Là hình thức tổ chức công nghiệp ở trình độ cao , gắn liền với đô thị vừa và lớn
-Gồm nhiều xí nghiệp lớn , có thể xí nghiệp liên hợp , thể hiện tính chuyên môn hoá cao
(trung tâm công nghiệp TPHCM, Hà Nội,Hải Phòng .. )
4/ Vùng công nghiệp :
Là hình thức tổ chức cao nhất của sản xuất công nghiệp Gồm:
- vùng công nghiệp ngành : là tập hợp về lãnh thổ các xí nghiệp cùng loại
- Vùng công nghiệp tổng hợp : gồm nhiều xí nghiệp , cụm công nghiệp , khu công nghiệp , trung tâm công nghiệp có mối quan hệ với nhau.
Có mối tương đồng về điều kiện,Có một vài ngành sản xuất chuyên môn hoá
6 vùng công nghiệp :
1- TDMN trừ Quảng Ninh
2-ĐBSH + Quảng Ninh, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh
3- Quảng Bình --- Ninh Thuận
4- ĐNB + Bình Thuận , Lâm Đồng
5-Tây Nguyên ,trừ Lâm Đồng
6- ĐBSCL
Bài
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI (Nc)
Mạng lưới GTVT của nước tapt khá toàn diện, gồm nhiều loại hình
1/ Đường bộ ( đường ô tô)
+ Sự phát triển :
- Mở rộng và hiện đại hoá , phủ kín các vùng
- Phương tiện tăng nhanh, chất lượng tốt
- Khối lượng hàng hoá , hành khách vận chuyển và luân chuyển tăng nhanh
+ Các tuyến đường :
- Qlộ I : 2300 km
- Đường Hồ Chí Minh
Là 2 tuyến quan trọng nhất
Bắc : QL5,2,3,6
Miền Trung : QL 7,8,9,24,19,25,26,27
ĐNB : QL 13,22,51
2/ Đường Sắt :
+ Sự phát triển :
- 3143 km đường sắt
- Hiệu quả chất lượng phục vụ tăng nhanh
- Khối lượng hàng hoá , hành khách vận chuyển và luân chuyển tăng
+ các tuyến chính :
Thống Nhất : 1726km
Hà Nội- Hải Phòng
Hà Nội- Lào cai
Hà Nội- Thái Nguyên
Hà Nội- Đồng Đăng
3/ Đường Sông :
+ Sự phát triển :
- 11000km đường sông
- Mới được khai thác
- Phương tiện chưa hiện đại
- Khối lượng hàng hoá , hành khách vận chuyển và luân chuyển tăng chậm
+ Các tuyến chính :
- SHồng- Thái Bình
-S Mê Công- S Đồng Nai
4/ Đường Biển :
+ Sự phát triển :
- Vị thế ngày càng nâng cao
- 73 cảng biển
- Khối lượng hàng hoá vận chuyển và luân chuyển tăng rất nhanh
+ Các tuyến chính :
Hải Phòng – TPHCM 1500km
Hải Phòng – Đà Nẵng : 500km
Hải Phòng – Hông Kông
TPHCM - Hồng Kông
Các cảng chính : Cái Lân, Hải Phòng, Nghi Sơn, Cửa Lò, Chân Mây, Đà Nẵng, Dung Quất, Nha Trang, Cam Ranh, Thị Vải, Sài Gòn
5/ Đường hàng không :
+ Sự phát triển :
- Trẻ nhưng phát triển nhanh
- Khối lượng hàng hoá , hành khách vận chuyển và luân chuyển tăng nhanh nhất
- Cả nước có 19 sân bay ( 5 sân bay quốc tế )
6/ Đường ống dẫn :gắn liền với ngành dầu khí
Bãi Cháy- Hạ Long, Côn Sơn- Bà Rịa
Sự tăng trưởng khối lượng hàng hoá, hành khách vận chuyển và luân chuyển của một số loại hình giao thông .
Loại hình
Hàng hoá
Hành khách
2004 so với 1990
Vận chuyển
Luân chuyển
Vận chuyển
Luân chuyển
Đường bộ
3,6 lần
4,3
3,5
2,8
Đường Sắt
3,8
3,2
1.2
2.3
Đường Sông
2.2
2.1
2.3
2.9
Đường Biển
7.2
4.7
Đường hàng không
24.6
57.5
11
20.5
Đường Hồ Chí Minh sẽ đi qua 30 tỉnh, thành phố trong cả nước Việt Nam, với tổng chiều dài toàn tuyến 3.167 km (trong đó tuyến chính dài 2.667 km, tuyến nhánh phía Tây dài 500 km). Đường sẽ có quy mô từ 2 đến 8 làn xe tùy thuộc địa hình.
Giai đoạn 1 thi công phần dài hơn 2000 km từ Hòa Lạc (Hà Nội) tới Bình Phước. Ngày 5 tháng 4 năm 2000, đường Hồ Chí Minh khởi công xây dựng giai đoạn 1 và đến năm 2006 đã tiến hành nghiệm thu cơ sở được 1.234,5 km đường, 261 cầu, 2 hầm và 2 nhà hạt. Vào những tháng đầu năm 2007, các đơn vị thi công đang gấp rút thi công các đoạn Hòa Lạc-Xuân Mai thuộc Hà Nội (dài 13km), Hà Nội-Hòa Bình và đoạn qua Vườn Quốc gia Cúc Phương phần thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa (dài 93 km đường, 2 cầu lớn, 22 cầu trung và 6 cầu cạn), đoạn Ngọc Hồi-Tân Cảnh thuộc tỉnh Kon Tum (dài 22 km) và đường ngang nối cảng Nghi Sơn với đường Hồ Chí Minh (dài 54km). Đến cuối tháng 6-2007, toàn bộ tuyến đường Hồ Chí Minh giai đoạn 1 hoàn tất và tiến hành nghiệm thu c
File đính kèm:
- ON THI TNTHPTDIA LY12.doc