Thuyết trình đồ dùng dạy học môn Công nghệ 9

A. Đặt vấn đề:

- Môn công nghệ 9, mô đun lắp đặt mạch điện trong nhà là môn học có thời gian thực hành chiếm đa số. Trong đó học sinh sẽ lắp đặt các mạch điện theo nội dung các bài thực hành. Ngoài ra thì học sinh có thể tự sánh tạo một số mạch khác để phục vụ nhu cầu trong cuộc sống.

- Việc đảm bảo an toàn điện khi học môn học này là vấn đề quan trọng nhất, vì tất cả các mạch điện, sản phẩm thực hành mà các em làm ra điều phải cho vận hành, hoạt động thử.

- Để đảm bảo được vấn đề đó, cũng như dễ dàng phát hiện ra những sự cố ( ngắn mạch, chặp mạch, đấu sai mạch,.) trong mạch điện của các em lắp đặt thì tôi đã thiết kế ra mạch điện: Mạch đèn thử

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4797 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thuyết trình đồ dùng dạy học môn Công nghệ 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THUYẾT TRÌNH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tên đồ dùng : Mạch đèn thử Đơn vị: Trường THCS Thạnh Phước Giáo viên thực hiện: Nguyễn Hữu Lợi A. Đặt vấn đề: - Môn công nghệ 9, mô đun lắp đặt mạch điện trong nhà là môn học có thời gian thực hành chiếm đa số. Trong đó học sinh sẽ lắp đặt các mạch điện theo nội dung các bài thực hành. Ngoài ra thì học sinh có thể tự sánh tạo một số mạch khác để phục vụ nhu cầu trong cuộc sống. - Việc đảm bảo an toàn điện khi học môn học này là vấn đề quan trọng nhất, vì tất cả các mạch điện, sản phẩm thực hành mà các em làm ra điều phải cho vận hành, hoạt động thử. - Để đảm bảo được vấn đề đó, cũng như dễ dàng phát hiện ra những sự cố ( ngắn mạch, chặp mạch, đấu sai mạch,..) trong mạch điện của các em lắp đặt thì tôi đã thiết kế ra mạch điện: Mạch đèn thử B. Sáng tạo, tự  làm và cải tiến ĐDDH: 1. Từ nhận xét đến ý tưởng: - Trong bộ môn công nghệ khối 9 thì số lượng ĐDDH tương đối đầy đủ. Tuy nhiên với đều kiện của nhà trường hiện nay thì số lượng ĐDDH được cung cấp vẫn còn hạn chế, cùng với những khó khăn gặp phải như: - Những bộ dụng cụ, mô hình trong thời gian sử dụng cũng bị hư hỏng, mất đi,…Việc bổ sung thêm hoặc bù lại cái bị hỏng, bị mất rất khó khăn với đa số GV. - Trong chương trình giảng dạy môn công nghệ 9 thì việc sử dụng các mạch điện là thường xuyên. Vì thế việc bổ sung các mô hình mạch điện là không thể thiếu và mạch điện này phải sử dụng xuyên suốt và rộng rãi trong các bài học. - Từ nhận xét đó, qua quan sát và nghiên cứu các bài dạy trong sách giáo khoa môn công nghệ 9 tôi đã nảy ra ý tưởng thiết kế mạch điện: Mạch đèn thử mô hình này tôi có thể dùng trong nhiều bài. 2. Thực hiện:: a. Vật liệu và cấu tạo : * Vật liệu , thiết bị: Stt Tên vật liệu, dụng cụ, thiết bị Số lượng Yêu cầu kĩ thuật 1 Bảng điện lớn 1 Còn tốt, sử dụng được 2 Bảng điện nhỏ 2 Còn tốt, sử dụng được 3 Cầu chì 3 Còn tốt, đảm bảo an toàn điện 4 Ổ cắm 1 // 5 Công tắc 2 cực 2 // 6 Bóng đèn sợi đốt 3 Còn tốt, sáng bình thường 7 Đuôi đèn 3 Còn tốt, đảm bảo an toàn điện 8 Dây điện (dây đôi lõi mềm, nhiều sợi) 5 m // 9 Dao nhỏ 1 Còn tốt, sử dụng được 10 Tuốc nơ vít 1 // 11 Vít 20 // 12 Băng cách điện 1 Còn tốt, đảm bảo an toàn điện 13 Phích cắm 3 Còn tốt, đảm bảo an toàn điện 14 Giấy bìa cứng 1 tờ Còn tốt, sử dụng được 15 ……………… *Cấu tạo: - Sơ đồ nguyên lí: O A Mạch đèn thử O A O A Mạch đèn hoạt động bình thường( mạch 1) Mạch đèn bị ngắn mạch sau công tắc (mạch 2) O A Các trường hợp mạch bị sự cố khác Mạch đèn bị ngắn mạch trước công tắc ( mạch 3) ………………………… * Cách làm: - Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch đèn thử - Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch đèn hoạt động bình thường - Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch đèn bị ngắn mạch - Thiết kế sơ đồ lắp đặt cho các mạch điện - Lắp đặt các mạch điện đúng theo quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện và đúng theo sơ đồ nguyên lí. 3. Các tiêu chí: a. Tính khoa học: - Đảm bảo sự chính xác cao, phù hợp với nhiều bài học, bền chắc, có thể sử dụng được nhiều năm. - Dễ thao tác khi sử dụng (Cả GV và HS). b. Tính sư phạm: - Đây là bộ đồ dùng mang tính trực quan cao, gọn nhẹ, dễ sử dụng ngay cả khi hình thành kiến thức mới cho HS và khi cho HS thực hành. Điều này giúp HS khắc sâu kiến thức và sẽ ham học hỏi, tiết kiệm thời gian. GV có thể vận dụng linh hoạt cho nhiều bài học. Đặc biệt là đảm bảo an toàn cho học sinh khi thực hành. c. Tính sáng tạo: - Đây là bộ đồ dùng dễ làm có thể vận dụng được trong nhiều bài trong môn công nghệ lớp 9. - Đây là bộ đồ dùng những năm trước chưa ai làm. - Chọn các vật liệu này bền, nhẹ lại vừa đẹp. d. Tính mĩ thuật: - Mạch điện được thiết kế gọn, nhẹ, vật liệu gần gũi với học sinh, dễ thay đổi, sữa chữa khi bị hư hỏng. - Vật liệu làm bằng chất cách điện đáp ứng yêu cầu đảm bảo an toàn khi sử dụng. e. Tính thực tiễn: (Ứng dụng) - Mạch điện này có thể ứng dụng được trong các bài thực hành lắp các mạch điện như: Lắp mạch điện bảng điện, mạch điện đèn ống huỳnh quang, mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn, mạch hai công tắc 3 cực điề khiển 1 đèn, mạch 1 công tắc 3 cực điểu khiển hai đèn. Khi đó ta sử dụng mạch đèn thử để đánh giá các mạch điện do các nhóm học sinh thực hiện. Ngoài ra ta có thể ứng dụng cho học sinh thực hành nối dây trên chính mạch điện này, dựa trên nguyên lí của mạch thì giáo viên có thể cho học sinh thực hành lắp mạch điện : “ Mạch đèn thử “. Sử dụng Trong các bài thực hành lắp mạch điện thì các mạch điện của học sinh cần phài được kiểm tra sau đó mới vận hành thử. Trong trường hợp này thì sử dụng mạch đèn thử để kiểm tra. Trường hợp: Tất cả dây dẫn, thiết bị, mối nối phải đảm bảo tốt. - Khi cắm mạch 1 vào ổ điện mạch đèn thử thì: + Khi chưa bật công tắc mạch 1 đèn mạch 1 không sáng, đèn mạch đèn thử không sáng → lúc này chưa có thể xác định được mạch có bình thường hay không. + Khi đóng công tắc mạch 1 thì đèn mạch 1 sáng bình thường, đồng thời đèn mạch đèn thử được kính mạch cũng sáng bình thường. → Mạch 1 bình thường. - Khi cắm mạch 2 vào ổ điện mạch đèn thử thì: + Khi chưa bật công tắc mạch 2 đèn mạch 2 không sáng, đèn mạch đèn thử không sáng → lúc này chưa có thể xác định được mạch có bình thường hay không. + Khi đóng công tắc mạch 2 thì đèn mạch 2 không sáng, khi đó thì đèn mạch đèn thử được kính mạch sáng bình thường. → Mạch 2 bị ngắn mạch, chạm mạch sau công tắc. → Trong trường hợp này giúp ta tránh được sự nguy hiểm khi bị ngắn mạch. - Khi cắm mạch 3 vào ổ điện mạch đèn thử thì: + Khi chưa bật công tắc mạch 3 đèn mạch 3 không sáng, đèn mạch đèn thử sáng → Mạch 3 bị ngắn mạch, chạm mạch trước công tắc. → Trong trường hợp này giúp ta tránh được sự nguy hiểm khi bị ngắn mạch Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô !

File đính kèm:

  • docdo dung day hoc cong nghe 9.doc
Giáo án liên quan