1. Cho phản ứng A + B -> C + D.Nồng độ ban đầu .Sau một thời gian nồng độ của A và B còn lại là 0.4 M. Tốc độ phản ứng tại thời điểm này giảm bao nhiêu lần so với thời điểm ban đầu
A. 4.25 lần B. 5.25 lần
C. 6.25 lần D. 8.25 lần
Bài : 67888 Sản xuất amoniăc trong công nghiệp dựa trên phản ứng sau :
Cân bằng hoá học sẽ chuyển dịch về phía nào tạo ra amoniăc ít hơn nếu
A. Tăng nhiệt độ B. Tăng áp suất chung của hệ
C. Tăng nồng độ D. Giảm nhiệt độ
Bài : 67887
Cho phản ứng A(k) + 2B(k) -> C(k) + D(k). Khi áp suất của hệ tăng lên 2 lần thì tốc độ phản ứng tăng lên là
A. 4 lần B. 6 lần
C. 8 lần D. 16 lần
Bài : 67886 Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu
A. Nhiệt độ B. Nồng độ
C. Chất xúc tác D. Áp suất
Bài : 67617 Trong cùng 1 chu kì , theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, tính bazơ của các oxit và hidroxit thể hiện:
A. Giảm dần B. Tăng dần
C. Không tăng và không giảm D. Biến đổi không có quy luật
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổng hợp bài tập về Axit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Cho phản ứng A + B -> C + D.Nồng độ ban đầu .Sau một thời gian nồng độ của A và B còn lại là 0.4 M. Tốc độ phản ứng tại thời điểm này giảm bao nhiêu lần so với thời điểm ban đầu
A. 4.25 lần B. 5.25 lần
C. 6.25 lần D. 8.25 lần
Bài : 67888 Sản xuất amoniăc trong công nghiệp dựa trên phản ứng sau :
Cân bằng hoá học sẽ chuyển dịch về phía nào tạo ra amoniăc ít hơn nếu
A. Tăng nhiệt độ B. Tăng áp suất chung của hệ
C. Tăng nồng độ D. Giảm nhiệt độ
Bài : 67887
Cho phản ứng A(k) + 2B(k) -> C(k) + D(k). Khi áp suất của hệ tăng lên 2 lần thì tốc độ phản ứng tăng lên là
A. 4 lần B. 6 lần
C. 8 lần D. 16 lần
Bài : 67886 Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu
A. Nhiệt độ B. Nồng độ
C. Chất xúc tác D. Áp suất
Bài : 67617 Trong cùng 1 chu kì , theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, tính bazơ của các oxit và hidroxit thể hiện:
A. Giảm dần B. Tăng dần
C. Không tăng và không giảm D. Biến đổi không có quy luật
Bài : 67578
Trong phân tử hidro peoxit có mấy liên kết cộng hoá trị phân cực
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Bài : 67576
Nhiệt phân m (g) ( chứa 20% tạp chất rắn trơ) với H%=a% thu được hỗn hợp chất rắn có khối lượng bằng
hiệu suất a là
A. 40% B. 60%
C. 70% D. 85%
Bài : 67575 Trong điều kiện thường (27°C, 1atm), đơn chất nào có cấu tạo mạng tinh thể phân tử
A. Flo B. Brom
C. Clo D. Iot
Bài : 67574 Cho phản ứng .Tỉ số chất oxi hóa và chất khử sau khi cân bằng là
A. 2:1 B. 1:1
C. 2:2 D. 2:3
Bạn thấy bài tập này:
Bài : 67573
Oxit nào là hợp chất ion
A. CaO B.
C. D.
Bài : 67571
Ở 1 atm nước có cân bằng là .Cho biết nhiệt độ thích hợp để xảy ra cân bằng là
A. B.
C. D.
Bài : 67568 Hệ số cân bằng của phản ứng hoá học lần lượt là
A. 3 16 3 3 10 8 B. 3 8 3 3 10 4
C. 3 8 3 3 5 4 D. 4 8 4 3 10 4
Bài : 67567 Dung dịch nào dưới đây tác dụng với cho kết tủa vàng đậm
A. KCl B. NaI
C. D.
Bài : 67553
Những nhóm nguyên tố nào dưới đây ngoài nguyên tố kim loại còn có nguyên tố phi kim ?
A. Phân nhóm chính (PNC) nhóm IA (tr hiro) và PNC nhóm II(IIA)
B. PNC nhóm III(IIIA) đến PNC nhóm VIII(VIIIA)
C. Phân nhóm phụ (PNP) nhóm I(IB) đến PNP nhóm VIII(VIIIB)
D. Họ lantan và họ actini
Bài : 67441
Muốn thu được nhiều thì cần
A. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất B. Giảm nhiệt độ, giảm áp suất
C. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất D. Giảm nhiệt độ, tăng áp suất
File đính kèm:
- tong_hop_bai_tap_ve_axit.doc