Trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 - Chương 4 (Có đáp án)

1. Phát biểu nào sau đây là chính xác ?

A. Hợp chất hữu cơ là các hợp chất do cơ thể sinh vật tạo ra.

B. Hợp chất hữu cơ là các hợp chất của cacbon.

C. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất do cơ thể sinh

vật tạo ra.

D. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu cơ.

2. Dấu hiệu để phân bịêt nhanh hợp chất hữu cơ với hợp chất vô cơ là:

A. hợp chất hữu cơ có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy thấp.

B. hợp chất hữu cơ khi bị đốt thì cháy.

C. hợp chất hữu cơ khi cháy không hoàn toàn thì tạo thành than (cacbon).

D. phản ứng của hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm, không hoàn toàn và không

theo một hướng nhất định.

3. Phát biểu nào sau đây là không chính xác ?

A. Chưng cất dựa trên sự khác nhau về nhiệt độ sôi của các chất.

B. Chưng cất dựa trên sự khác nhau về tỉ khối hơi của các chất.

C. Chưng cất dựa trên sự khác nhau về thành phần của hỗn hợp lỏng và thành phần

 của hỗn hợp hơi cân bằng với hỗn hợp lỏng đó.

D. Chưng cất là phương pháp thuận tiện để tinh chế các chất lỏng.

4. Phát biểu nào sau đây là không chính xác ?

 

doc6 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/07/2022 | Lượt xem: 326 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 - Chương 4 (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập trắc nghiệm chương 4 (Thày viết) 1. Phát biểu nào sau đây là chính xác ? A. Hợp chất hữu cơ là các hợp chất do cơ thể sinh vật tạo ra. B. Hợp chất hữu cơ là các hợp chất của cacbon. C. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất do cơ thể sinh vật tạo ra. D. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu cơ. 2. Dấu hiệu để phân bịêt nhanh hợp chất hữu cơ với hợp chất vô cơ là: A. hợp chất hữu cơ có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy thấp. B. hợp chất hữu cơ khi bị đốt thì cháy. C. hợp chất hữu cơ khi cháy không hoàn toàn thì tạo thành than (cacbon). D. phản ứng của hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm, không hoàn toàn và không theo một hướng nhất định. 3. Phát biểu nào sau đây là không chính xác ? A. Chưng cất dựa trên sự khác nhau về nhiệt độ sôi của các chất. B. Chưng cất dựa trên sự khác nhau về tỉ khối hơi của các chất. C. Chưng cất dựa trên sự khác nhau về thành phần của hỗn hợp lỏng và thành phần của hỗn hợp hơi cân bằng với hỗn hợp lỏng đó. D. Chưng cất là phương pháp thuận tiện để tinh chế các chất lỏng. 4. Phát biểu nào sau đây là không chính xác ? A. Phương pháp chiết chỉ dùng để tinh chế các chất lỏng. B. Phương pháp chiết được dùng để tách các chất lỏng không trộn lẫn vào nhau. C. Phương pháp chiết được dùng để tách các chất tan khỏi chất rắn không tan. D. Phương pháp chiết được dùng để tách các chất có độ tan khác nhau trong 2 chất lỏng không trộn lẫn vào nhau. 5. Phương pháp sơ chế hợp chất hữu cơ nào sau đây thực chất là phương pháp kết tinh? A. Giã lá cây chàm, cho vào nước, lọc lấy dung dịch màu để nhuộm sợi, vải. B. Đánh phèn cho các chất bẩn lắng xuống để biến nước đục thành nước trong. C. Ngâm rượu thuốc, rượu rắn. D. Làm đường cát, đường phèn từ nước mía. 6. Mật ong trong quá trình bảo quản thường thấy có những hạt rắn xuất hiện ở đáy chai. Hiện tượng đó là do: A. Nước bay hơi làm cho đường kết tinh. B. Nước bay hơi làm cho các muối khoáng kết tinh. C. Mật ong chứa đường quá bão hoà nên khi nhiệt độ thay đổi đường tự kết tinh. D. Phấn hoa có trong mật ong tách ra thành chất rắn. 7. Những nhóm nguyên tử gây ra những phản ứng đặc trưng cho các hợp chất R-CH=CH- CH2-CH3 , R-CºC-CH3, R-CH=CH-CH2OH , R-CºC-CH2OH là: A. CH3, CH2 và CH. B. C=C , CºC và OH. C. CH2OH D. OH 8. Cho các tên gọi sau: clometan (I), cacbon tetraclorua (II), tetraclometan (III), đietyl ete (IV), đimetyl sunfat (V), 1-clopropan (VI), axit fomic (VII). Những tên thuộc loại tên gốc-chức là: A. I, II, IV. B. II, IV, VII. C. IV, V, VI. D. II, IV, V. 9. Cho các tên gọi sau: clometan (I), cacbon tetraclorua (II), tetraclometan (III), đietyl ete (IV), đimetyl sunfat (V), 1-clopropan (VI), axit fomic (VII). Những tên thuộc loại tên thay thế là: A. I, II, VI. B. III, IV, VII. C. I, III, VI. D. II, IV, V. 10. Hợp chất X chứa 70,97 % C, 10, 15 % H, còn lại là O. Công thức đơn giản nhất của X là: A. C5H8O B. C10H17O2 C. C5H9O D. C10H17O 11. Kết quả phân tích một hợp chất hữu cơ Y như sau: C 76,31%; H 10,18%; N 13,52%. Công thức đơn giản nhất của Y là: A. C7H11N B. C7H10N C. C13H21N2 D. C6H10N 12. Kết quả phân tích nguyên tố hợp chất Z : C 74,16 ; H 7,86 %. Phân tử Z chứa 2 nguyên tử O. Công thức phân tử của Z là: A. C12H16O2. B. C11H14O2. C. C9H6O2. D. C12H15O2. 13. Cho các chất sau: CH3CH2CH3 (I), CH3CH2CH2CH3 (II), (CH3)2CHCH3 (III), (CH3)2CHCH2CH3 (IV), (CH3)2CHCH2CH2CH3 (V), (CH3)3CHCH(CH3)3 (VI). Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Chỉ có I v à II là thuộc dãy đồng đẳng của metan. B. III, IV, V, VI không thuộc dãy đồng đẳng của metan. C. III, IV, V lập thành dãy đồng đẳng của isobutan. D. Tất cả đều thuộc dãy đồng đẳng của metan. 14. Cho các chất sau: CH3OH (Metanol), CH3CH2OH (I), CH3CH2CH2OH (II), (CH3)2CHOH (III), (CH3)2CHCH2OH (IV), (CH3)2CHCH2CH2OH (V), (CH3)3COH (VI). Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Chỉ có I v à II là thuộc dãy đồng đẳng của metanol. B. III, IV, V, VI không thuộc dãy đồng đẳng của metan. C. III, IV, V lập thành dãy đồng đẳng riêng. D. Tất cả đều thuộc dãy đồng đẳng của metanol. 15. Phát biểu nào sau đây là không chính xác ? A. Đồng phân là những chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu trúc hoá học khác nhau. B. Đồng phân là những chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo hoá học khác nhau. C. Những chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử là những chất đồng phân. D. Những chất có cùng công thức phân tử nhưng có tính chất khác nhau là những chất đồng phân. 16. Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C4H10O là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 17. Hai chất CH3-CH2-CH2-OH và CH3-CH2-O–CH3 khác nhau về A. trật tự các liên kết. B. công thức phân tử. C. phân tử khối. D. tổng số liên kết cộng hóa trị. 18. Chất nào sau đây là đồng phân của HCOOCH2CH3 ? A. CH3CH2OCH3. B. CH2=CHCOOH. C. CH3COOCH3. D. CH3CH2CH2OH. 19. Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X người ta thu được CO2, N2 và hơi nước. Câu khẳng định nào sau đây là đúng. Trong X chắc chắn có cacbon, nitơ, oxi và hiđro. Trong X chắc chắn cacbon, hiđro, nitơ và có thể có oxi. Trong X chắc chắn có oxi, hiđro, nitơ và có thể có cacbon. Trong X chắc chắn có cacbon, oxi, hiđro và có thể có nitơ. 20. Limonen là một hiđrocacbon có mùi thơm dịu được tách từ tinh dầu chanh, có phân tử khối bằng 136 g/mol, chứa 88,23 % C về khối lượng. Số nguyên tử H có trong phân tử limonen là: A. 10. B. 12. C. 14. D. 16 21. Liên kết ba gồm A. 2 liên kết s và 1 liên kết p. B. 3 liên kết s .1 liên kết s và 2 liên kết p. C. 3 liên kết p . D. 1 liên kết s và 2 liên kết p. 22. Phát biểu nào sau đây là không chính xác: A. Cấu tạo hoá học cho biết thứ tự và bản chất liên kết các nguyên tử trong phân tử. B. Cấu trúc hoá học cho biết thứ tự, bản chất liên kết và vị trí không gian của các nguyên tử trong phân tử. C. Cấu trúc hoá học chỉ cho biết vị trí không gian của các nguyên tử trong phân tử. D. Mô hình rỗng cho thấy thứ tự liên kết và vị trí không gian của các nguyên tử trong phân tử. 23. Hai đồng phân cis-đicloeten và trans-đicloeten giống nhau về A. khoảng cách giữa các nguyên tử trong phân tử. B. Cấu trúc hoá học. C. hình dạng phân tử. D. cấu tạo hoá học. 24. Loại công thức nào sau đây không biểu diễn được cấu tạo hoá học: A. Công thức Li-uyt. B. Công thức khai triển. C. Công thức đơn giản nhất. B. Công thức thu gọn nhất. 25. Phát biểu nào sau đây là không chính xác: A. Cấu trúc hoá học được biểu diễn bởi công thức phối cảnh. B. Cấu trúc hoá học được biểu diễn bởi công thức lập thể. C. Cấu trúc hoá học được biểu diễn bởi mô hình rỗng. D. Cấu trúc hoá học được biểu diễn bởi công thức thu gọn nhất. 26. Cho các phản ứng hóa học sau: a) C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl b) d) CH3CH2OH + CH3OH CH3CH2OCH3 + H2O c) C2H5OH + HBr C2H5Br + H2O d) 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2­ Thuộc loại phản ứng thế là các phản ứng A. a, c. B. a, d. C. a, c, d. D. a, b, c, d. 27. Cho các phản ứng hóa học sau: a) C4H10 CH4 + C3H6 b) C6H14 C2H2 + 2CH4 + 2H2 + 2C c) C2H5OH C2H4 + H2O d) CH3CH2OH + CH3OH CH3CH2OCH3 + H2O Thuộc loại phản ứng tách là các phản ứng A. a, b, c. B. a, c, d. C. a, c. D. a, d. 28. Cho các phản ứng hóa học sau: a) C4H10 CH4 + C3H6 b) C6H14 C2H2 + 2CH4 + 2H2 + 2C c) C4H8 + 6O2 4CO2 + 4H2O d) CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH Thuộc loại phản ứng phân huỷ là các phản ứng A. a, b, c. B. b, c, d. C. a, d. D. b, c. 29. Cho công thức Liuyt của một số tiểu phân như sau: Các tiểu phân là gốc tự do gồm: A. b, g. B. b, d, g. C. a, b, d, g. D. a, b, d, g, i. 30. Cho công thức Liuyt của một số tiểu phân như sau: Các tiểu phân là cation gồm: A. a, i. B. a, h, i. C. a, b, h, i. D. a, b, d, h, i. Đáp án 1. D 2. C 3. B 4. A 5. D 6. C 7. B 8. D 9.C 10. B 11. C 12. B 13. D 14. D 15. B 16. D 17. A 18. C 19. B 20. D 21. C 22. B 23. D 24. C 25. D 26. D 27. C 28. D 29. D 30. D

File đính kèm:

  • doctrac_nghiem_hoa_hoc_lop_11_chuong_4_co_dap_an.doc