Trắc nghiệm Sinh học Lớp 7 - Chương 3: Ngành giun

Câu1. Có mấy ngành giun ?

A. 3 ngành B. 4 ngành

C. 2 ngành D. 1 ngành

 Câu 2. Ba ngành giun có chung các đặc điểm nào ?

A. Cả b, c và d đúng B. Cơ thể có cấu tạo từ ba lá phổi.

C. Thành cơ thể được cấu tạo bởi ba lớp cơ: cơ dọc cơ vòng cơ chéo. D. Cơ thể có đối xứng hai bên

Câu 3. Cấu tạo sán lông

A. Đầu bằng, đuôi hơi nhọn

B. . Cơ thể hình lá, hơi dài, dẹp theo hướng lưng bụng.

C. Miệng nằm ở mặt bụng, có nhánh ruột, chưa có hậu môn.

D. Cả a, b và c đúng

Câu 4. Cách dinh dưỡng của sán lá gan.

A. Cả b, c và d đúng

B. Cớ hai nhánh ruột phân nhiều nhánh nhỏ.

C. Ruột vừa tiêu hóa chất, vừa dẫn chất đi nuôi cơ thể.

D. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ vật chủ

 

doc7 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 12/07/2022 | Lượt xem: 314 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Sinh học Lớp 7 - Chương 3: Ngành giun, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chương III các ngành giun Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu1. Có mấy ngành giun ? A. 3 ngành B. 4 ngành C. 2 ngành D. 1 ngành Câu 2. Ba ngành giun có chung các đặc điểm nào ? A. Cả b, c và d đúng B. Cơ thể có cấu tạo từ ba lá phổi. C. Thành cơ thể được cấu tạo bởi ba lớp cơ: cơ dọc cơ vòng cơ chéo. D. Cơ thể có đối xứng hai bên Câu 3. Cấu tạo sán lông A. Đầu bằng, đuôi hơi nhọn B. . Cơ thể hình lá, hơi dài, dẹp theo hướng lưng bụng. C. Miệng nằm ở mặt bụng, có nhánh ruột, chưa có hậu môn. D. Cả a, b và c đúng Câu 4. Cách dinh dưỡng của sán lá gan. A. Cả b, c và d đúng B. Cớ hai nhánh ruột phân nhiều nhánh nhỏ. C. Ruột vừa tiêu hóa chất, vừa dẫn chất đi nuôi cơ thể. D. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ vật chủ Câu 5: Đặc điểm không phải sán lá gan thích nghi với phát tán nòi giống như thế nào? A. Sán lá gan đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng/ngày) B. Chỉ có một vật chủ. C. Trâu bò ăn phải cây cỏ cớ kén sán sẽ bị nhiễm sán lá gan. D. Sán trưởng thành sống trong gan bò. Câu 6. Đặc điểm không dùng để phân biệt giun tròn với giun đốt? A. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn B. Mỗi đốt đều có đôi chân bên. C. Có khoang cơ thể chính thức. D. cơ thể phân đốt. Câu 7. Điều không đúng khi nói vai trò của giun đất trong trồng trọt. A. Giun đất đã đùn đất cao lên 0,5 - 0,8 cm B. Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn và các muối canxi, kali ... C. Phân giun đất có tác dụng (gián tiếp) đẩy mạnh hoạt động của các vi sinh vật. D. Làm cho đất tơi xốp hơn (do đào hang và vận chuyển) Câu 8. Do thói quen nào của trẻ mà giun kim khép kín được vòng đời. A. Trẻ hay mút ngón tay. B. Trẻ hay ăn quà. C. Trẻ rửa tay trước khi ăn D. Trẻ không chịu tắm giặt Câu 9: Sán lá máu xâm nhập vào cơ thể qua Qua da Đường tiêu hoá Đường hô hấp. Qua đường máu. Câu 10: Câu 11: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng. Sán lá gan kí sinh ở đâu. A. Kí sinh trong gan mật của trâu, bò B. Kí sinh ở lợn C. Kí sinh trong ruột của trâu bò D. Kí sinh ở bắp cơ của trâu bò Câu12: Tại sao người mắc bệng sán dây. A. Người ăn thịt trâu bò, lợn (gạo) B. Nang sán có trong trâu, bò, lợn (gạo) C. Người ăn phải ấu trùng phát triển thành nang sán, D. Cả A,B,C đúng Câu13: Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều ? A. Trâu, bò ăn ran cở không được rửa sạch. B. Trâu, bò thường làm việc ở các ruộng ngập nước C. Thường uống nước nơi có âu trùng sán. D. Cả A, B và C đúng. Câu 14 : Vật chủ trung gian của sán bã trầu? A. ốc (ốc gạo, ốc mút) B. cua C. Cá D. Cả A,B và C sai Câu 15: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng. Các biện pháp phòng tránh giun đũa kí sinh ở người A. Cả B, C và D đúng B. Trước khi ăn phải rửa tay sạch sẽ C. Không ăn rau sống, quả xanh, không uống nước lã D. Tẩy giun định kì 6 tháng một lần Chương IV: ngành thân mềm Câu 1: Nêu đặc điểm không phải của ngành thân mềm A. Có tim và hệ tuần hoàn kín. B. Phân bố ở khắp các môi trường C. Cơ thể không phân đốt, phía lưng thường có lớp da phủ ngoài gọi là áo. D. Hệ thần kinh kiểu hạch phân tán về các phần cơ thể. Câu 2: Cấu tạo của vỏ trai A. Cả B, C và D đúng B. Cớ hai cơ khép vỏ điều chình động tác đóng mở vỏ C. Vỏ trai có lớp sừng bọc ngoài, đá vôi ở giữa và lớp xà cừ ở trong D. Vỏ trai gồm hai mảnh gắn với nhau ở bản lề ở phía lưng Câu 3: Cơ thể trai có cấu tạo như thế nào A. Cả B, C và D đúng B. Mặt trong áo tạo thành khoang áo C. Phía trong là thân trai, phía ngoài là chân trai đây là trung tâm cơ thể D. áo nằm dưới vỏ, mặt ngoài áo tiết vỏ đá vôi Câu 4: Trai di chuyển nhờ bộ phận nào A. Cả B, C và D đúng B. Chân trai thò ra rồi thụt vào kết hợp với động tác đóng mở C. Trai di chuyển nhờ thân trai D. Trai di chuyển nhờ chân trai hình lưỡi rìu Câu 5: Nêu cách dinh dưỡng của trai sông A. Cả B, C và D đúng B. Dòng nước hút vào cơ thể mang theo thức ăn ( vụn hữu cơ, động vật nhỏ..... ) C. Ôxi hấp thụ qua tấm mang D. Lông phủ trên tấm miệng và mang rung động tạo nên dòng nước trao đổi liên tục với môi trường ngoài. Câu 6: Các sinh sản của trai sông A. Cả B, C và D đúng B. Trứng nở thành ấu trùng phát triển trong khoang áo C. ấu trùng bám trên da, vây và mang cá để phát tán đế chỗ ở mới D. Thụ tinh ngoài, trứng thường đẻ trong khoang áo Câu 7: Cách tính tuổi của trai A. Căn cứ vào các vòng tăng trưởng trên vỏ trai. B. Căn cứ vào độ lớn của vỏ trai. C. Căn cứ vào độ lớn của thân trai. D: Cả A, B và C đều sai Câu 8: Tại sao mặt ngoài của trai lại ngửi thấy mùi khét A. Cả B, C và D đúng B. Lớp sừng có thành phần giống tổ chức sừng ở các động vật khác C. Khi mài lớp sừng nóng chảy chúng có mùi khét D. Vì phía ngoài trai là lớp sừng Câu 9: Trai làm sạch nước như thế nào A. Tiết chất nhờn kết các cặn vẩn làm chúng lắng xuống đáy bùn B. Lọc các cặn vẩn trong nước C. Hút nước và lấy cặn vẩn làm thức ăn. D. Cả A,B và C đều đúng. Câu 10: Không tìm thấy ốc sên ở đâu A. ở dưới nước B. ở cạn C. ẩm ướt. D. nơi có nhiều cây cối rậm rạp Câu 11: Cách tự vệ của ốc sên A. Co rút cơ thể vào trong vỏ B. Có lưỡi bào để tấn công kẻ thù C. Tiết chất nhờn để kẻ thù không ăn được D. Cả A, B và C đúng Câu 12: Điền từ hoặc cụm từ vào chỗng trống. Nhờ thần kinh .............. nên ốc sên, mực và các thân mềm khác giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống. A. phát triển B. phát hiện C. phát tán D. đa dạng Câu 14: Thân mềm có những nguồn lợi gì A. Cả B, C và Dđều đúng B. Khai thác lấy thịt C. Dùng làm đồ trang sức, trang trí D. Dùng làm dược liệu Câu 15: Những thân mềm nào gây hại cho cây trồng và đời sống con người A. Cả B, C và Dđều đúng B. ốc tai, ốc mút, ốc ao là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán C. Há sông hà biển đục gỗ của thuyền bè gây hại cho tàu thuyền và ngư dân D. ốc sên, ốc bươu vàng phá hại cây trồng Câu 16: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chõ trống. Trai, sò, ốc sên, ốc vặn, ngao, hến, mực có . môi trường sống và lối sống rất khác nhau nhưng cơ thể đều có đặc điểm chung là: thân mềm, không .................., có vỏ đá vôi, có khoang áo hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản. A. phân đốt B. Phân nhánh C. phân tán D. lưỡng tính chương I ngành động vật nguyên sinh Câu 1 đặc điểm sau không phải của động vật nguyên sinh a. Cơ thể đa bào b. Cơ thể đơn bào c. Tự vệ bằng kết bào xác d. di chuyển bằng chân giả, roi bơi, lông bơi Câu 2: đặc điểm sau không phải của động vật nguyên sinh a. Cơ thể có cấu tạo bởi nhiều tế bào. b. Cơ thể có cấu tạo bởi một tế bào. c. Di chuyển bằng roi d. Cơ thể có kích thước hiển vi. Câu 3: Bệnh sốt rét thường gặp ở miền núi là do. a. Ngủ không nằm màn và điều kiện môi trường sống thích hợp cho sự tồn tại và sinh sản của muỗi Anophen. b. Do dân cư không tập trung c. Do vệ sinh kém d. Vì do người dân miền núi lạc hậu. Câu 4: Điền đúng hoặc sai vào ô trống a) Trùng roi xanh dinh dưỡng bằng cách vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng. b) Trùng kiết lị kí sinh ở đường tiêu hóa. c) Trùng biến hình dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng. d) Trùng biến hình dinh dưỡng bằng cách vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng. Câu 5: Trực khuẩn Ecoli kí sinh ở đâu ở ruột ở gan ở dạ dày ở nước bọt Câu 6: Vật chủ trung gian của trùng sốt rét là: Muỗi Anôphen Trai Muỗi mát Giun Câu 7 Trùng đế giày sinh sản bằng cách Tiếp hợp và phân đôi Mọc chồi Tái sinh Mọc chồi và tái sinh Câu 8: Trùng roi xanh dinh dưỡng tự dưỡng do Có diệp lục Có roi Có điểm mắt Có nhân Câu 9: Trùng kiết lị kí sinh ở Thành ruột trong máu người nước bọt của muỗi Anôphen muỗi Anôphen Câu 10: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng. Môi trường sống của trùng roi xanh. A. ao, hồ, ruộng. B. biển. C. Cơ thể động vật và người. D. Cả A,B và C đều đúng Câu 11: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng. Trùng roi xanh dinh dưỡng bằng cách. A. Tự dưỡng và dị dưỡng. B. dị dưỡng C. Tự dưỡng D. kí sinh Câu 12. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng. Trùng sốt rét phá hủy loại tế bào nào của máu. A. bạch cầu B. hồng cầu C. Tiểu cầu. D. Cả A,B,C đều đúng Câu 13. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng. Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng con đường A. Qua máu B. Qua hô hấp C. qua ăn uống D. Cả A, B và C đều đúng Câu 14. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng. Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình A. Dị dưỡng B. Tự dưỡng C. Vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng D. Cộng sinh Câu 15. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng. Trùng kiết lị kí sinh ở đâu A. Ruột người B. bạch cầu C. Tiểu cầu. D. hồng cầu Câu 16: Khi gặp điều kiện bất lợi trùng roi xanh có hiện tượng gì? A. Kết bào xác B. Đa số bị chết C. Sinh sản nhanh D. Cả A, B và C đều đúng

File đính kèm:

  • doctrac_nghiem_sinh_hoc_lop_7_chuong_3_nganh_giun.doc