Trắc nghiệm văn lớp 9 - Đề 27 (bến quê)

 Câu 1:Truyện ngắn Bến quê được in trong tập truyện nào?

 a. Bến quê b. Cửa sông c. Dấu chân người lính d.Mảnh trăng cuối rừng

 Câu 2:Nội dung của truyện ngắn Bến quê đề cập đến là gì ?

 a.những vấn đề trong cuộc sống thường ngày

 b.Người lính trong những năm kháng chiến chống mĩ

 c. Đời sống Việt Nam trong những năm kháng chiến

 d. Nỗi bất hạnh của con người trong chiến tranh

 Câu 3:Những thành công đặc sắc về nghệ thuật của Bến quê ?

a.Truyện có tình huống đảo ngược, nội tâm nhân vật phức tạp, ngôn ngữ trau chuốt

b.Xây dựng tình huống truyện đầy nghịch lí, nội tâm nhân vật tinh tế, ngôn ngữ giàu hình ảnh biểu trưng

c.Lời văn trau chuốt, các sự việc phong phú, nội tâm nhân vật phức tạp

d.Miêu tả ngoại hình kĩ lưỡng, ngôn ngữ giàu biểu cảm

Câu 4 :Cảnh vật thiên nhiên được miêu tả theo trình tự nào ?

a.Từ gần đến xa b.Từ xa đến gần c.Từ trong ra ngoài d.từ trên xuống dưới

Câu 5 :Cảnh bãi bồi ven sông được nhìn qua con mắt của ai ?

 a.Nhĩ b.Con trai Nhĩ c.Vợ Nhĩ d. Bác hàng xóm

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1853 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm văn lớp 9 - Đề 27 (bến quê), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 27 ( Bến quê) Câu 1:Truyện ngắn Bến quê được in trong tập truyện nào? a. Bến quê b. Cửa sông c. Dấu chân người lính d.Mảnh trăng cuối rừng Câu 2:Nội dung của truyện ngắn Bến quê đề cập đến là gì ? a.những vấn đề trong cuộc sống thường ngày b.Người lính trong những năm kháng chiến chống mĩ c. Đời sống Việt Nam trong những năm kháng chiến d. Nỗi bất hạnh của con người trong chiến tranh Câu 3:Những thành công đặc sắc về nghệ thuật của Bến quê ? a.Truyện có tình huống đảo ngược, nội tâm nhân vật phức tạp, ngôn ngữ trau chuốt b.Xây dựng tình huống truyện đầy nghịch lí, nội tâm nhân vật tinh tế, ngôn ngữ giàu hình ảnh biểu trưng c.Lời văn trau chuốt, các sự việc phong phú, nội tâm nhân vật phức tạp d.Miêu tả ngoại hình kĩ lưỡng, ngôn ngữ giàu biểu cảm Câu 4 :Cảnh vật thiên nhiên được miêu tả theo trình tự nào ? a.Từ gần đến xa b.Từ xa đến gần c.Từ trong ra ngoài d.từ trên xuống dưới Câu 5 :Cảnh bãi bồi ven sông được nhìn qua con mắt của ai ? a.Nhĩ b.Con trai Nhĩ c.Vợ Nhĩ d. Bác hàng xóm Câu 6 :Cảnh bên ngoài đối với nhĩ như thế nào ? a. thân thuộc,đáng yêu b.gần gũi bình dị c.gần gũi mà xa lắc d. xa xôi không tưởng Câu 7:Dòng nào không phải là suy nghĩ của Nhĩ khi nằm trên giường bệnh ? a. Thời gian trôi nhanh b. Cuộc đời ngắn ngủi c. Muốn thu nhận tất cả d.Phó mặc số phận Câu 8:Hình ảnh bãi bồi ven sông có ý nghĩ biểu trưng gì ? a. Thế giới mới lạ,quá xa xôi b.Vẻ đẹp gần gũi, quá quen thuộc c. Vẻ đẹp không bao giờ đạt tới d.Vẻ đẹp gần gũi mà chưa biết Câu 9 : Hình ảnh nào không được nhắc đến trong tác phẩm ? a. Chùm hoa bằng lăng b. Bãi bồi phù sa bên kia sông c. Con tàu tốc hành d.Cánh buồm nâu bạc trắng Câu 10 : Trong câu “ Từ phòng bên kia , một cô bé rất xinh mặc chiếc áo may ô con trai và vẫn còn cầm thu thu một đoạn dây sau lưng, chạy sang” những chữ in nghiêng trong câu là thành phần gì? a. Khởi ngữ b. Thành phần tình thái c. Thành phần cảm thán d. thành phần phụ chú Câu11: Phần in nghiêng trong câu văn “ trong khi lại nghiêng mặt ra ngoài cửa sổ anh ngạc nhiên nhận thấy những cánh hoa bằng lăng càng thẫm màu – một màu tím thẫm như bóng tối” là cụm từ gì ? a. Không phải là cụm từ? b. Cụm động từ c. Cụm tình từ d. Cụm danh từ Câu 12: Thành phần in nghiêng trong câu trên giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu ? a.chủ ngữ b. vị ngữ . c. Phụ từ d. trạng ngữ Câu 13: Phần in nghiêng trong câu văn “ Sát bên bờ của dải đất lở dốc đứng bên này, một đám đông khách đợi đò đứng nhìn sang” là thành phần gì ? a. Khởi ngữ b.Bộ phận kết nối với câu trước nó c. Thành phần chủ ngữ của câu d.Thành phần trạng ngữ của câu Đề 24 ( Nói với con) Câu 1: Dòng nào thể hiện điều lớn lao của Y Phương qua lời nói với con? a. Ca ngợi công lao trời bể của cha mẹ đối với con cái và ý nghĩa lời ru của mẹ b. Ca ngợi sức sống mạnh mẽ bền bỉ của quê hương, cội nguồn sinh dưỡng mỗi con người c. Ca ngợi tình yêu của cha mẹ với con cái và lòng biết ơn của con cái với cha mẹ d. Ca ngợi tình yêu đất nước và sự gìn giữ bản sắc dân tộc Câu 2 :Những đặc điểm nghệ thuật nào không có trong bài nói với con ? a.Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên b. Hình ảnh cụ thể giàu chất thơ c.Giọng điệu thiết tha tình cảm c.Nhiều từ Hán Việt và từ láy Câu 3 :những phẩm chất nào không phải của người đồng mình ? a. Sống vất vả mạnh mẽ bền bỉ b.Yêu thương và gắn bó với quê hương b.Mộc mạc, giàu ý chí niềm tin d. Thích đi lang thang để tìm hiểu khám phá Câu 4: Bài thơ Nói với con có những hình ảnh nào vừa cụ thể, vừa giàu chất thơ ? a.Vách nhà ken câu hát b.Đá gập ghềnh c.Rừng cho hoa c.Cây cho trái Câu 5 :Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là gì ? a. Nêu tình cảm của mình với tác giả bài thơ, đoạn thơ b.Trình bày những thông tin liên quan đén bài thơ, đoạn thơ c.Trình bày những cảm nhận, đánh giá về vẻ đẹp bài thơ đoạn thơ d.Kể lại trình tự diễn biến các sự việc trong bài thơ, đoạn thơ Câu 6 : Yêu cầu nào không cần thiết khi viết bài nghị luận về bài thơ, đoạn thơ ? a. Bố cục bài viết mạch lạc b. Các ý liên kết chặt chẽ c.Lời văn gợi cảm chân thành d.Ngôn ngữ trau chuốt, bóng bảy Câu 7: Đâu là điều quan trọng khi viết mở bài cho bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ? a. Giới thiệu bài thơ, đoạn thơ b. Nêu cảm nhận về bài thơ đoạn thơ b. Phân tích bài thơ, đoạn thơ d. Đánh giá khái quát giá trị của bài thơ Câu 8 :Đâu là điều không cần thiết khi viết thân bài cho bài văn nghị luận về bài thơ, đoạn thơ ? a. Nêu cảm nhận về nội dung nghệ thuật bài thơ, đoạn thơ b. Phân tích nội dung nghệ thuật bài thơ, đoạn thơ c. Giới thiệu về bài thơ, đoạn thơ d. Đánh giá giá trị nội dung, nghệ thuật bài thơ, đoạn thơ

File đính kèm:

  • doctrac nghiem van hoc lop 9.doc