Trắc nghiệm về Chương II : Sóng cơ học-Âm học

KIẾN THỨC CƠ BẢN

1.Điều nào ĐÚNG khi nói về sóng cơ học :

A. Sóng cơ học là dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong môi trường vật chất.

B. Sóng ngang là sóng có phương truyền vuông góc với phương dao động.

C. Sóng dọc có phương truyền trùng với phương dao động

D. Tất cả đều đúng

A. Phát biểu [1] sai, phát biểu [2] đúng.

3. Nhận xét nào SAI :

A. Sự truyền sóng là sự truyền pha

B. Bốn đại lượng đặc trưng của sóng là chu kỳ , tần số, bước sóng và pha.

C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng

D. Bước sóng là quãng đường truyền của sóng trong thời gian một chu kỳ

 

doc10 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1264 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm về Chương II : Sóng cơ học-Âm học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II : SÓNG CƠ HỌC-ÂM HỌC Bài 1 : Hiện tượng sóng trong cơ học. SÓNG ÂM KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.Điều nào ĐÚNG khi nói về sóng cơ học : Sóng cơ học là dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong môi trường vật chất. Sóng ngang là sóng có phương truyền vuông góc với phương dao động. Sóng dọc có phương truyền trùng với phương dao động Tất cả đều đúng Phát biểu [1] sai, phát biểu [2] đúng. 3. Nhận xét nào SAI : Sự truyền sóng là sự truyền pha Bốn đại lượng đặc trưng của sóng là chu kỳ , tần số, bước sóng và pha. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng Bước sóng là quãng đường truyền của sóng trong thời gian một chu kỳ 4. Cho các đại lượng : I. Biên độ II. Tần số III. phương dao động IV. bước sóng Khi sóng truyền đi một quãng đường ngắn, đại lượng nào không đổi I, II và IV B. II, III và IV I và IV D. Cả 4 đại lượng trên. 5. Nhận xét nào SAI khi nói về quá trình truyền sóng. Quá trình truyền sóng là : Quá trình truyền vật chất trong môi trường đàn hồi. Quá trình truyền pha Quá trình truyền năng lượng. Quá trình truyền biền dạng của môi trường. 6. Xem phát biểu : “ Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian………………” . Tìm cụm từ điền vào chổ trống để phát biểu trên đúng ý nghĩa : trong không khí. trong môi trường vật chất. trên bề mặt chất lỏng. trên sợi dây 7. Trong môi trường vật chất, sóng lan truyền được là nhờ : lực đẩy của nguồn sóng. lực liên kết giữa các phân tử vật chất. lực tương tác của nguồn sóng với môi trường. khả năng biến dạng của môi trường. 8. Công thức nào sau đây được dùng để tính bước sóng : A. = B. = C. = D. 10. Nhận xét nào SAI khi nói về năng lượng của sóng : Sóng truyền trên mặt phẳng từ một nguồn điểm thì năng lượng sóng tỉ lệ với quãng đuờng truyền sóng. Sóng truyền trong không gian theo hình cầu thì năng lượng giảm tỉ lệ với bình phương quãng đuờng truyền của sóng. Trong điều kiện lý tường, sóng truyền theo đường thẳng thì năng lượng không giảm. Năng lượng của sóng tỉ lệ với vận tốc truyền sóng. 12. Sóng truyền đi từ một nguồn sóng nhất định. Cho các đại lượng : I. Chu kỳ II. Biên độ III. Năng lượng. Đại lượng nào thay đổi sau một thời gian truyền đi ? A. I và II B. II và III C, I và III D. Cả 3 đại lượng. Phương trình dao động của một nguồn sóng là u=asint. Đồ thị nào biểu diễn dao động của nguồn sóng ? A. I B. II C. III D. Không có 14. Phương trình dao động của một nguồn sóng là u=asint. Đồ thị nào biểu diễn dao động của một điểm trên đuờng truyền sóng ở cách nguồn sóng một đoạn d : A, I B. II C. III D. không có đồ thị nào. Đầu O của một sợi dây nằm ngang dao động với phương trình uo=asint. Sóng truyền đi với vận tóc V, buớc sóng . Một điểm M trên sợi dây cách O một khoảng d, dao động với phương tình nào ? A. uM= asin( B. uM= asin( C. uM=asin D. uM=asin Đầu O của một sợi dây nằm ngang dao động với phương trình uo=asint. Sóng truyền đi với vận tốc V, buớc sóng . Đồ thị nào sau đây biểu diễn dao động của điểm M cách O một đoạn d. A. I B. II C. III D. Không có đố thị nào. Đầu O của một sợi dây nằm ngang dao động với phương trình uo=asint. Sóng truyền đi với vận tốc V, buớc sóng . Sau thời gian t=, hình dạng của sợi dây được biểu diễn như hình vẽ nào ? A. I B. II C. III D. Hình vẽ nào cũng sai. Đầu O của một sợi dây nằm ngang dao động với phương trình uo=asint. Sóng truyền đi với vận tốc V, buớc sóng . Vì sao đồ thị lại chấm dứt tại điểm N ? Vì phần dây phía sau điểm N chưa dao động. Vì sóng không truyền đi nữa. Vì đồ thị lặp lại như cũ nên không cần vẽ. Vì năng lượng đã hết. Đầu O của một sợi dây nằm ngang dao động với phương trình uo=asint. Sóng truyền đi với vận tốc V, buớc sóng . Chu kỳ của đồ thị trên là : Bước sóng Chu kỳ T của sóng. A và B Tất cả đều sai. Trên đuờng truyền sóng, hai điểm M và N gần nhau nhất dao dộng ngược pha, khoảng cách MN =2m. Vận tốc truyền sóng là V= 100cm/s.Chu kỳ của dao động bằng : A. 4 s B. 0,4s C. 2s D. 1 s 1.-Nhận xét náo ĐÚNG khi nói về sóng âm : A. Sóng âm do sự nén và giãn không khí một cách tuần hoàn. B. Sóng âm có thể truyền trong các môi trường vật chất. C. Sóng âm là sóng dọc D. Tất cả đều đúng. 2. Biên độ của sóng âm tăng thì : A. nghe âm to hơn B. vận tốc truyền âm tăng C. dễ dàng phân biệt âm do vật gì phát ra D. bước sóng âm tăng. 3. Cho các đại lượng : I. Biên độ II. tần số III. Vận tốc IV.Số họa âm Tính chất sinh lý của âm phụ thuộc vào : A. I, II và III B. I, II và IV C. I, III và VI D. Cả 4 4. Trong thực tế, người ta thường đo cường độ âm bằng đơn vị : A. W/m2 B. Ben(B) C. đềxi ben (dB) D. Hec (Hz) 5. Mức cường độ âm là đại lượng : A. dùng để đo biên độ sóng âm B. dùng để đo độ to của âm C. đo bằng đơn vị đềxiben D. B và C đúng 6. Trong công thức đo mức cường độ âm , I0 là gì : A. mức cường độ âm chuẩn B. cường độ âm chuẩn C. cường độ âm ở ngưỡng đau 7. Nhận xét nào ĐÚNG ; A. Cường độ âm chuẩn I0 là cường độ ở ngưỡng nghe với tần số 1000Hz B. Hộp cộng hưởng làm âm kêu to hơn C. Hai âm cùng cường độ nhưng nghe to hay nhỏ còn tuỳ thuộc tần số. D. Tất cả đều đúng. 8. Cho 4 môi trường : 1. không khí 2. Thép 3. Vải 4. Nước Vận tốc âm tăng dần theo thứ tự nào : A. 1-2-3-4 B. 1-3-2-4 C. 1-3-4-2 D. 2-3-4-1 10. Nhận xét nào ĐÚNG khi nói về sóng âm : A. Tai người chỉ nghe được âm có tần số từ 16Hz đến 20.000 Hz B. Sóng âm mang năng lượng C. Miền nghe đuợc ở giữa ngưỡng đau và ngưỡng nghe D. Tất cả đều đúng 12. Vận tốc truyền âm trong không khí là 330m/s, trong nước là 1435m/s. Một âm có bước sóng trong không khí là 0,5m thì khi truyền trong nuớc có bước sóng bao nhiêu ? A. 0,115m B. 2,175m C. 0,145m D. số khác 13. Một âm có mức cường độ 1 dB, cường độ I của âm này gấp bao nhiêu lần so với cường độ âm chuẩn I0 ? A. 1,1 lần B, 1,26 lần C. 5 lần D. 10 lần 14. Âm phát ra từ một nguồn điểm truyền trong không khí. Công suất của nguồn âm là P= 314 W. Âm nhận được tại một điểm cách nguồn âm 10 m có cường độ bằng : A. 250 W/m2 B. 25 W/m2 C.0,25 W/m2 D. số khác 15. Cho cường độ âm chuẩn bằng 10-10 W/m2. Mức cường độ âm bằng bao nhiêu đối với một âm có cường độ I= 4.10-8 W/m2 : A. 13 dB B. 26 dB C. 40 dB D. 400 dB. 16. Nguồn âm tại O phát ra sóng âm truyền ra mọi phương. Tại điểm M có khoảng cách MO =10 m nhận được âm với cường độ 1 W/m2. Công suất của nguồn âm bằng : A. 1256 W B. 125,6 W C. 10 W D. Một đáp số khác. 17. Nguồn âm tại O phát ra sóng âm truyền ra mọi phương. Tại điểm M có khoảng cách MO =10 m nhận được âm với cường độ 1 W/m2. Tại điểm N cách nguồn âm một khoảng NO = 100 m nhận được âm với cuờng độ bao nhiêu ? A. 0,1 W/m2 B. 0,01 W/m2 C. 10 W/m2 D. Một đáp số khác. 18. Khi nghe một âm, đại lượng nào làm cho âm sắc khác nhau : cường độ âm. B. tần số âm. C. số họa âm. D. năng lượng sóng âm. 19. Nguồn âm tại O, sóng âm phát ra đồng nhất theo mọi phương. Vị trí A và B lần lượt cách O một đoạn RA và RB mà RB=2RA. Nếu mức cường độ âm tại A là LA= 60 dB thì mức cường độ âm tại B bằng bao nhiêu ? A. 30 dB B. 40 dB C. 50 dB D. Một đáp số khác. Ba đặc tính sinh lý của âm là : I. Độ cao II. Độ to III. Am sắc. Đặc tính nào phụ thuộc vào tần số ? A. I và II B. I và III C. II và III D. Cả ba đặc tính trên. BÀI 2 : GIAO THOA SÓNG-SÓNG DỪNG KIẾN THỨC CƠ BẢN Sóng kết hợp là gì ? : Là hai sóng có cùng phương và cùng tần số. Là hai sóng có cùng chu kỳ và độ lệch pha không đổi. Là hai sóng cùng tần số và cùng phương. Là hai sóng có cùng biên độ và có độ lệch pha không đổi. Bước sóng là gì ? Là khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha. Là quãng đường truyền đi của sóng trong thời gian một chu kỳ dao động của sóng. Là quãng đuờng sóng truyền đi trong một đơn vị thời gian. Là khoảng cách giữa hai điểm dao động ngược pha gần nhau nhất. Sóng ngang là gì ? Là sóng có phương dao động nằm ngang. Là sóng có phương truyền nằm ngang. Là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền. Là sóng có phương dao động cùng hướng với vectơ vận tốc truyền sóng. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A và B. Trung điểm O của AB sẽ dao động với biên độ : triệt tiêu B. cực đại C. Cực tiểu. D. Không đủ điều kiện để kết luận. Sóng truyền trên mặt nước với vận tốc 80 cm/s, tần số f= 100 Hz. Bước sóng bằng : A. 0,8 cm B. 8 cm C.0,8 m D. Một kết quả khác. 7. Hai âm thoa cùng phát âm với tần số f=168Hz ở A và B cách nhau 15m. Vận tốc truyền âm là 340m/s. Một người đi từ A đến B nghe âm kêu to mấy lần : A. 15 B 7 C. 30 D. Một đáp số khác 8. Sợi dây AB có sóng dừng thành lập với 8 bó, hai đầu là hai nút. Muốn còn 4 bó thì có thể : A. tăng tần số 2 lần B. giảm chiều dài 2 lần C. giảm biên độ 2 lần D. A và B 9. Trên mặt nước có hai nguồn A và B dao động với phương trình u=10sin100t (cm). Vận tốc truyền sóng là V=80cm/s. Một điểm M có khoảng cách MA= 14,4cm, MB= 10cm có biên độ và pha ban đầu có gì khác so với A : A. M đứng yên B. 5cm,ngược pha C . 10cm, lệch /4 D. tất cả đều sai 10 Trên mặt nước có hai nguồn A và B dao động với phương trình uA=10sin100t và uB =-10sin100t. Trung điểm M của AB sẽ : dao động với biên độ cực đại. dao động với biên độ cực tiểu. không dao động. dao động với một biên độ nào đó. 11. Trên mặt nước có hai nguồn A và B dao động kết hợp. Sóng truyền đi có buớc sóng 6 cm. Biết AB = 20cm. Số vân giao thoa cực đại là : A. 5 vân B. 7 vân C. 8 vân D. Một đáp số khác. 12. Trên mặt nước có hai nguồn A và B dao động kết hợp. Sóng truyền đi với vận tốc V= 100 cm/s, tần số f= 200 Hz. Biết AB = 16 cm. Số vân giao thoa cực tiểu là : A. 62 vân B. 64 vân C. 66 vân D. Một đáp số khác. 13. Trên mặt nước có hai nguồn A và B dao động kết hợp. Sóng truyền đi với vận tốc V= 100 cm/s, tần số f= 200 Hz. Biết AB = 16 cm. Một điểm M trên mặt nước có khoảng cách MA = 20 cm, MB = 20,3 cm dao động như thế nào ? A. dao động với biên độ cực đại. dao động với biên độ cực tiểu. không dao động. dao động với một biên độ nào đó. 14. Trên mặt nước có hai nguồn A và B dao động kết hợp. Sóng truyền đi với bước sóng bằng 5 cm. Biết AB = 15 cm. Số nút dao động trên đoạn AB bằng : A. 5 nút B. 6 nút C. 7 nút D. Một đáp số khác. 15. Trên mặt nước có hai nguồn A và B dao động kết hợp. Sóng truyền đi với vận tốc V= 100 cm/s, tần số f= 50 Hz. Biết AB = 17 cm. Số bụng trên đoạn AB bằng : A. 8 bụng B. 9 bụng C. 10 bụng D. Một đáp số khác. 16. Trên mặt nước có hai nguồn A và B dao động với phương trình uA=10sin100t (cm) và uB =12sin100t (cm). Trung điểm M của AB sẽ : dao động với biên độ 22 cm. dao động với biên độ 2cm không dao động. Không có hiện tượng giao thoa vì biên độ 2 nguồn khác nhau. 17. Trên mặt nước có hai nguồn A và B dao động với phương trình uA=20sin(cm) và uB =12sin(cm). Trung điểm M của AB sẽ : dao động với biên độ 8 cm dao động với biên độ 32 cm không dao động. Không có hiện tượng giao thoa vì pha ban đầu của hai nguồn khác nhau. 18. Cho hai nguồn sóng giống nhau với phương trình u=asin(. Xét điểm M trong môi trường có giao thoa, lần lượt cách hai nguồn các khoảng cách d1, d2. Điểm M dao động với phương trình nào : A. uM= 2acos ) uM= 2acos uM= 2acos ) Một phương trình khác. 19. Hai nguồn sóng kết hợp tạo ra giao thoa trong môi trường. Biên độ dao động tổng hợp tại một điểm trong môi trường phụ thuộc vào : Biên độ của nguồn sóng. Tần số sóng. Độ lệch pha của nguồn sóng. A và C. 20. Xem phát biểu : “ Sóng có các nút và các bụng cố định trong không gian gọi là ………” Tìm cụm từ thích hợp điền vào chổ trống để phát biểu đúng nghĩa : sóng giao thoa. sóng kết hợp. sóng dừng. sóng tổng hợp. 21. Với sợi dây có hai đầu cố định, muốn có sóng dừng ổn định thì chiều dài thỏa điều kiện : A. B. C. D. 22. Với sợi dây có một đầu đầu cố định, một đầu tự do, muốn có sóng dừng ổn định thì chiều dài thỏa điều kiện : A. B. C. D. 23. Ống sáo có chiều dài 40 cm. hai đầu hở, khi thổi phát ra một âm . Sóng dừng thành lập trong ống chỉ có một nút. Vận tốc âm là 340 m/s. Tần số âm bằng bao nhiêu ? A. 425 Hz B. 850 Hz C. 1360 Hz D. Một đáp số khác. 24. Ống sáo có chiều dài 0,5 m, hai đầu hở, khi thổi phát ra một âm. Sóng dừng thành lập trong ống chỉ có một bó. Tần số âm phát ra bằng 660 Hz. Tìm vận tốc âm : A. 1300 m/s B. 660 m/s C. 330 m/s D. Một đáp số khác. 25. Hai nguồn A và B dao động với phương trình u= asinttạo ra hiện tượng giao thoa trên mặt nước. Cho AB = 18 cm, bước sóng = 7 cm. Từ A đi về phía B một đoạn nhỏ nhất bằng bao nhiêu thì gặp nút đầu tiên: A. 0,25 cm B. 1.5 cm C. 3,5 cm D. Một đáp số khác. Nhận xét nào ĐÚNG khi nói nói về sóng dừng : Sóng tới và sóng phản xạ là hai sóng kết hợp. Khi môi trường có hai đầu cố định thì ta có một số nguyên bó sóng. Khi môi rường có một đầu cố định, một đầu tự do thì ở đầu tự do ta có một bụng sóng. Tất cả đều đúng. Đầu A của sợi dây dao động với tần số f= 100 Hz, đầu B cố định. Vận tốc truyền sóng là V= 43 m/s. Chiều dài AB = 2 m. Cần tăng hay giảm chiều dài dây một lượng nhỏ nhất bằng bao nhiêu thì có sóng dừng thành lập : A. giảm 6,5 cm B. giảm 3 cm D. tăng 15 cm. Không cần điều chỉnh chiều dài. (tiếp câu trên) Khi có sóng dừng, có bao nhiêu bụng sóng ? A. 8 B. 9 C. 10. D. 11. Sợi dây AB buông thẳng đứng. Đầu A ở trên dao động với tần số f= 100 Hz, đầu B ở dưới tự do. Vận tốc truyền sóng là V= 64 m/s. Chiều dài AB = 3,6 m. Cần tăng hay giảm chiều dài dây một lượng nhỏ nhất bằng bao nhiêu thì có sóng dừng thành lập : A. tăng 0,8 m B. tăng 0,08 m C. giảm 0,8 m D. Một kết quả khác. Hai nguồn A và B tạo ra hiện tượng giao thoa trên mặt nước. Gọi là pha ban đầu của một điểm O cho trước. Quỉ tích những điểm dao động cùng pha với O đuợc xác định bởi biểu thức nào sau đây : A. B. C. D. TRẮC NGHIỆM TỔNG KẾT CHƯƠNG II. Vận tốc truyền của sóng trong một môi trường phụ thuộc vào yếu tố nào ? Tần số của sóng Độ mạnh của sóng. Bản chất của môi trường. Biên độ của sóng. Vận tốc truyền âm trong không khí và trong nước lần lượt là 340 m/s và 1400 m/s. Một âm có bước sóng trong không khí bằng 0, 5 m thì khi truyền trong nước có bước sóng bao nhiêu ? A. 2,059 m. B. 4,117 m C. 0,242 m. D. 0,121 m 3. Sóng âm có tần số 200 Hz truyền trong nước. Hai điểm trên đường truyền sóng gần nhau nhất dao động nguợc pha với nhau thì cách nhau 3,5 m. Vận tốc của sóng âm bằng : A 1.400 m/s B. 3500 m/s C. 7000 m/s D. Một đáp sô khác. Tạo sóng nang truyền trên dây Ox với vận tốc V= 10 m/s.Một điểm M cách nguồn sóng O một khoảng d=50 cm có phương trình dao động uM= asin . Phương trình dao động của nguồn O là : A. uM=asin B. uM=asin C. uM=asin D. uM=acos (tiếp câu trên) Ở thời điểm t= 0,6 s, biến dạng của sợi dây Ox có điểm kết thúc cách O một đoận bao nhiêu ? A. 0,6 m B. 1,2 m C. 6 m D. Một đáp số khác. Đầu A của sợi dây ở trên dao động điều hòa với tần số f = 50 Hz., đều B ở dưới. Nếu B giủ cố định thì ta thấy có hệ thống sóng dừng và có 8 nút kể cả A và B. Cho AB = 1,4 m. Tính vận tốc truyền sóng trên dây : A. 20 m/s B. 30 m/s C. 40 m/s D. 50 m/s. Đầu A của sợi dây ở trên dao động điều hòa với tần số f = 50 Hz., đều B ở dưới. Nếu B giủ cố định thì ta thấy có hệ thống sóng dừng và có 8 nút kể cả A và B. Cho AB = 1,4 m. Nếu thả đầu B tự do thì có bao nhiêu nút ? A. 7 nút B. 9 nút C. 11 nút D. Không có sóng dừng. Một ống sáo dài 75 cm có một đầu kín và một đầu hở. Vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s. Âm trầm nhất có thể phát ra khi thổi sáo có tần số bao nhiêu : A. 110 Hz B. 750 Hz C. 247,5 Hz D. Một đáp số khác. Gỏ vào phím đàn piano thì phát ra nốt La trầm. Mọi người chung quanh đều nghe nốt La trầm. Hiện tượng này có đuợc là do tính chất nào sau đây : Trong quá trình truyền sóng âm, năng lượng được bảo toàn. Khi sóng truyền qua, mọi phần tử của môi trường đều dao động cùng tần số với nuồn âm. Trong cùng môi trường, vận tốc truyền sóng âm có giá trị như nhau theo mọi hướng. Vì người nghe ở gần nên sóng âm đến tai có biên độ như nhau. Hai nguồn A và B tạo ra hiện tượng giao thoa trên mặt nước. Gọi O là trung điểm của AB. Tập hợp những điểm dao động cùng pha với một điểm cho trước là : Một họ đường tròn nhận O làm tâm. Một họ ellip nhận A, B làm tiêu điểm. Một họ hyperbol nhận A, B làm tiêu điểm. Một họ parabol nhận A hoặc B làm tiêu điểm. Độ lệch pha của hai điểm trên đường truyền sóng cách nhau một khoảng d được tính theo công thức nào : A. B. C. D. Một công thức khác. Trên mặt nước có hai nguồn A, B kết hợp dao động với phương trình u= asin(50(cm). Bước sóng là = 6 cm. Cho AB = 25 cm. Số vân cực đại bằng : A. 9 vân B. 11 vân C. 13 vân D. Một đáp số khác. Trên mặt nước có hai nguồn A và B kết hợp dao động với phương trình u= asin(50(cm). Bước sóng là = 6 cm. Xem một điểm M trên mặt nước có khoảng cách MA = 58 cm, MB = 70 cm. . Đi từ M về phía trung trực của AB sẽ gặp bao nhiêu lần cực đại (không kể gặp cực đại ở trung trực) : A. 1 lần. B. 2 lần. C. 3 lần . D. 4 lần. 14. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A và B, tần số f=100Hz. Vận tốc truyền sóng là V= 5m/s. Một điểm M trtên mặt nước có khoảng cách MA= 30cm, MB=20cm. Biên độ dao động của M là : A. cực tiểu B. cực đại C. có trị số nào đó. D. triệt tiêu. Hai nguồn A và B dao động với phương trình u= asin200ttạo ra hiện tượng giao thoa trên mặt nước. Trên AB, khoảng cách giữa bụng và nút liên tiếp là 2 cm. Tìmvận tốc truyền sóng trên mặt nước. A. 40 cm/s B. 80 cm/s C. 100 cm/s D. Một đáp số khác. Hai nguồn A và B dao động với phương trình u= asinttạo ra hiện tượng giao thoa trên mặt nước. Cho AB = 12 cm, bước sóng = 5 cm. Từ A đi về phía B một đoạn nhỏ nhất bằng bao nhiêu thì gặp bụng đầu tiên: A. 1 cm B. 2 cm C. 2,5 cm D. Một đáp số khác. 17. Nghiên cứu sóng dừng giúp ta : Đo vận tốc truyền sóng trong môi trường. Đo biên độ của dao động tổng hợp. Khảo sát hiện tượng giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ. Tìm điều kiện về chiều dài sợi dây. Trên một sợi dây có hai đầu cố định người ta tạo ra sóng dừng với tần số f. Ta thấy có 12 bụng sóng. Nếu tăng f lên 3 lần thì số bụng sẽ là : A. 36 bụng B. 9 bụng C. 4 bụng D. Một đáp số khác. 19. Có hai phát biểu : “ [1] Tai con người nghe âm cao thính hơn âm trầm” DO ĐÓ “ [2] giọng nữ dễ nghe hơn giọng nam”. A. Hai phát biểu đều đúng và có liên quan nhau. B. Hai phát biểu điều đúng nhưng không có liên quan nhau. C. Phát biểu [1] đúng, phát biểu [2] sai. D. Phát biểu [1] sai, phát biểu [2] đúng. 20. Cho cường độ âm chuẩn I0=10-10W/m2, mức cường độ của âm có cường độ I= 6 W/ bằng : A. 40 dB B 400 dB C.60 dB D. số khác 21. Phương trình dao động của một nguồn sóng là u=asint. Đồ thị nào biểu diễn hình ảnh của sợi dây sau 1 chu kỳ dao động. A. I B. II C. III D. không có đồ thị nào 22. Xem phát biểu : “ Để tăng …………(1) ………. của âm do dây đàn phát ra người ta dùng thùng đàn làm ……(2)……….” Tìm cụm từ điền vào chổ trống để phát biểu đúng ghĩa : (1)tần số, (2) bộ phận duy trì dao động âm. (1) độ to, (2) hộp cộng hưởng. (1) năng lượng, (2)hộp tạo tiếng vang. (1) âm sắc, (2) bộ phận sinh ra tần số họa. 23. Sợi dây AB có đầu B cố định, đầu A dao động điều hoà. Nhận xét nào sau đây SAI : Sóng phản xạ ở B cùng pha với sóng tới tại B. Sóng phản xạ giao thoa với sóng tới sinh ra điểm bụng và nút. Sóng phản xạ và sóng tới là hai sóng kêt hợp. Biên độ bụng sóng lớn hơn biên độ nguồn dao động nhiều lần. 24. Chọn B làm gốc toạ độ và thời điểm sóng tới B làm thời điểm gốc, sóng tới B có biểu thức utới= asint thì sóng phản xạ tại B có biểu thức : A. up.xạ= -asint B. up.xạ= -acost C. up.xạ= asin(t+) D. A và C đúng. 25. Chọn B làm gốc toạ độ và thời điểm sóng tới B làm thời điểm gốc, sóng tới B có biểu thức utới= asint. Tại điểm M cách B một đoạn x, giả sử chỉ có một sóng tới tổng hợp với một sóng phản xạ thì M dao động với phương trình nào ? A.uM= 2acost B.uM= 2asint C.uM= asint D. uM= 2asint 26. Chọn B làm gốc toạ độ và thời điểm sóng tới B làm thời điểm gốc, sóng tới B có biểu thức utới= asint. Xét điểm I là điểm giữa B và điểm bụng gần B nhất thì biên độ của I bằng bao nhiêu ? A. 2a B. a C. 2a D. 4a 27. 14. Cho 3 loại sóng : Sóng tryền trên sợi dây. Sóng truyền trên mặt nước. Sóng âm truyền trong nước. Sóng loại nào là sóng dọc ? A. I và II B. II và III C. Chỉ III D. Cả 3 loại 28. Trên đuờng truyền sóng, hai điểm M và N gần nhau nhất dao dộng cùng pha, khoảng cách MN =2m. Vận tốc truyền sóng là V= 100cm/s.Tần số của dao động bằng : A. 50Hz B, 100 Hz C. 0,5m D. một đáp số khác. 29. Sóng truyền trong mội trường đàn hồi với tần số f=20 Hz. Trên đường truyền sóng hai điểm cách nhau một đoạn d= 10cm dao động ngược pha. Tìm vận tốc truyền sóng biết rằng vận tốc có giá trị trong khoảng từ 0,8 m/s đến 1m/s. A. 0,8 m/s B. 0,9 m/s C. 1 m/s D. Một đáp số khác. Mỗi phút vòi nước nhỏ 180 giọt xuống mặt nước để tạo sóng. Sóng lan truyền, khoảng cách từ ngọn sóng thứ 3 đến ngọc sóng thứ 7 bằng 36 cm. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nuớc : A. 27 cm/s B. 40 cm/s C. 90 m/s D. Một đáp số khác. Sóng dừng thành lập trên một sợi dây. Giả sử tại một điểm trên dây chỉ có một sóng tới gặp một sóng phản xạ . Bề rộng của bụng sóng bằng 8 mm. Tính biên độ của nguồn : A. 1 mm B. 2 mm C. 4 mm D. 8 mm Sóng dừng thành lập trên một sợi dây. Theo lý thuyết, biên độ dao động củ abụng sóng bằng 2 lần biên độ của nguồn. Trong thực tế, bề rộng của bụng lớn hơn biên độ của nguồn nhiều lần, vì sao ? Vì sóng phản xạ làm cường độ sóng mạnh thêm. Vì phản xạ nhiều lần nên năng lượng tăng. Vì tại một điểm có vô số sóng gặp nhau chứ không phải chỉ có hai sóng. Vì phản xạ làm vận tốc tăng. Trên mặt nuớc có hai nguồn A và B dao động với phương tình u= 4sin 100t (cm). Vận tốc truyền sóng là V=80 cm/s. Tìm biên độ dao động của điểm M trên trung trực của AB : A. 2 cm B. 4 cm C. 8 cm D. 10 cm Trên mặt nuớc có hai nguồn A và B dao động với phương tình u= asin 100t (cm). Vận tốc truyền sóng là V=80 cm/s. Biên độ dao động của điểm M trên trung trực của AB bằng 8 cm. Nếu tần số của nguồn tăng lên 10 lần thì biên độ của M có giá trị nào ? A. 6 cm B. 8 cm C.10 cm D. 16 cm Trên mặt nuớc có hai nguồn A và B dao động với phương tình u= 10sin 20t (mm). Vận tốc truyền sóng là V=50 cm/s. Tìm biên độ dao động của điểm M trên AB có khoảng cách MA = 20 cm và MB = 24 cm. A. 20 cm B. 16,8 cm C. 12,6 cm D. Một đáp số khác. Trên mặt nuớc có hai nguồn A và B dao động với phương tình u= 5sin (100t + (cm). Vận tốc truyền sóng là V=80 cm/s. Tìm biên độ dao động của trung điểm của AB. A. 7,5 cm B. 8,8cm C. Một đáp số khác. D. Không có hiện tượng giao thoa. Trên mặt nuớc có hai nguồn A và B dao động với phương tình u= 4sin 10t (cm). Vận tốc truyền sóng là V=80 cm/s. Cho AB = 5 cm. Tìm số vân giao thoa triệt tiêu biên độ : A. 7 vân B. 5 vân C. 3 vân D. Không có vân nào. Cuờng độ âm chuẩn I0=10-12 W/m2. Âm có cường độ bao nhiêu thì mức cường độ âm bằng 130 dB ? A. 0,13 W/m2 B. 10 W/m2 C. 13 W/m2 D. Một đáp số khác. Sợi dây Ox nằm ngang, đầu O dao động với phương trình u=10sin 20t (cm). Vận tốc truyền sóng là V= 40 m/s. Xét dạng của sợi dây ở thời điểm t= 0,125 s, đầu dây O và điểm cuối của biến dạng là M có ly độ bao nhêu ? A. uO= 0 cm và uM= 5cm B. . uO= 5cm và uM= 0 cm C. uO= -5cm và uM= 0 cm D. Tất cả đều sai.

File đính kèm:

  • docVL SONG CO DAN VN.doc