Căn cứ vào chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kỳ III (2004 - 2007) ban hành theo quyết định số 59/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/12/2003 của Bộ trưởng bộ GD&ĐT.
- Căn cứ công văn số 110/GD về việc hướng dẫn thực hiện chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ giáo viên của phòng giáo dục ngày 20/03/2006.
97 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tự bồi dưỡng thường xuyên chu kì III (2004-2007), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
- Căn cứ vào chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kỳ III (2004 - 2007) ban hành theo quyết định số 59/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/12/2003 của Bộ trưởng bộ GD&ĐT.
- Căn cứ công văn số 110/GD về việc hướng dẫn thực hiện chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ giáo viên của phòng giáo dục ngày 20/03/2006.
DỰ KIẾN THỜI GIAN, HÌNH THỨC THỰC HIỆN, NỘI DUNG
1. Thời gian bồi dưỡng: Tháng 04/2006 đến tháng 04/2007
2. Đối tượng tham gia bồi dưỡng: Cán bộ quản lý, giáo viên của nhà trường.
3. Hình thức bồi dưỡng: Chủ yếu là tự học, tự nghiên cứu kết hợp với sinh hoạt chuyên môn theo các tổ bộ môn.
Tháng
Số tiết
Nội dung
Hình thức thực hiện
4 - 5
30 tiết
Phần I: Bồi dưỡng lý luận
Tự nghiên cứu sau tiếp thu
6
3 tiết
Bài 1: Giới thiệu chương trình BDTX chu kỳ 2004 – 2007
Tự học, tự bồi dưỡng
3 tiết
Bài 2: Giới thiệu môn toán THCS
Tự học, tự bồi dưỡng
3 tiết
Bài 3: Bé tµi liÖu d¹y to¸n cho tõng líp
Tự học, tự bồi dưỡng
7
3 tiết
Bài 4: Đổi mới phương pháp dạy học môn Toán
Tự học, tự bồi dưỡng kết hợp sinh hoạt chuyên môn
3 tiết
Bài 5. T¹o t×nh huèng cã vÊn ®Ò vµ ph¸t hiÖn t×nh huèng cã vÊn ®Ò trong d¹y häc.
Tự học, tự bồi dưỡng kết hợp sinh hoạt chuyên môn
3 tiết
Bài 6. D¹y häc hîp t¸c theo nhãm nhá.
Tự học, tự bồi dưỡng kết hợp sinh hoạt chuyên môn
3 tiết
Bài 7: Sử dụng phương tiện dạy học, ứng dụng CNTT …
Tự học, tự bồi dưỡng
8
3 tiết
Bài 8: Lập kế hoạch bài học theo hướng tích cực
Kết hợp sinh hoạt chuyên môn
9
3 tiết
Bài 9: Đổi mới đánh giá trong dạy học môn Toán
Kết hợp sinh hoạt chuyên môn
3 tiết
Bài 10. H×nh vµ vËn dông kh¸i niÖm to¸n häc.
Tự học, tự bồi dưỡng
3 tiết
Bài 11: Hình thành và vận dụng kỹ năng toán học
Tự học, tự bồi dưỡng
10
3 tiết
Bài 12. Suy luËn vµ chøng minh to¸n häc.
Tự học, tự bồi dưỡng kết hợp sinh hoạt chuyên môn
3 tiết
Bài 13. Liªn hÖ to¸n häc víi thùc tÕ
Tự học, tự bồi dưỡng kết hợp sinh hoạt chuyên môn
3 tiết
Bài 14. C¸c vÊn ®Ò khã trong ch¬ng tr×nh to¸n THCS
Tự học, tự bồi dưỡng kết hợp sinh hoạt chuyên môn
11
3 tiết
Bài 15. Sö dông SGK vµ SGV ®Ó d¹y c¸c tËp hîp sè
Tự học, tự bồi dưỡng kết hợp sinh hoạt chuyên môn
3 tiết
Bài 16. Sö dông SGK ®Ó d¹y t¬ng quan hµm sè
Tự học, tự bồi dưỡng kết hợp sinh hoạt chuyên môn
3 tiết
Bài 17. Sö dông SGK vµ SGV, rÌn luyÖn trÝ tëng tîng cho häc sinh
Tự học, tự bồi dưỡng kết hợp sinh hoạt chuyên môn
12
3 tiết
Bài 18. Sö dông SGK vµ SGV ®Ó d¹y to¸n thèng kª trong ch¬ng tr×nh to¸n THCS
Tự học, tự bồi dưỡng kết hợp sinh hoạt chuyên môn
3 tiết
Bài 19. D¹y c¸c bµi tËp tæng hîp.
Tự học, tự bồi dưỡng kết hợp sinh hoạt chuyên môn
3 tiết
Bài 20. Thö nghiÖm vµ ®¸nh gi¸ d¹yhäc tÝch cùc
Tự học, tự bồi dưỡng kết hợp sinh hoạt chuyên môn
3 tiết
Bài 21. Tæng kÕt viÖc gi¶ng d¹y vµ ®Þnh ra môc tiªu cÇn ph¸t triÓn
Tự học, tự bồi dưỡng kết hợp sinh hoạt chuyên môn
1 - 2
30 tiết
Phần III: Tìm hiểu địa phương
Kết hợp sinh hoạt chuyên môn
A. phÇn i
LÝ luËn chung
I. Qua học tập nghiên cứu các chỉ thị, nghị quyết bản thân tôi nhận thức được một số những vấn đề cơ bản như sau:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12-1986) và thực hiện kế hoạch 5 năm (1986-2000) đã thảo luận và thông qua nghị quyết về các văn kiện như báo cáo chính trị, phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội 5 năm (1986-2000), báo cáo bổ sung điều lệ đảng. Đại hội cũng khẳng định quyết tâm đổi mới công tác lãnh đạo Đảng theo tinh thần cách mạng khoa học và đánh giá cao quá trình dân chủ hoá. Trong báo cáo chính trị tổng kết bốn bài học kinh nghiệm lớn:
Một là: Trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “ Lấy dân làm gốc ”.
Hai là: Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan .
Ba là: Phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện hoàn cảnh mới .
Bốn là: Chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với một đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa .
Báo cáo cũng xác định nhiệm vụ bao trùm, mục đích tổng quát trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên là ổn định mọi mặt tình hình kinh tế xã hội, tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa trong chặng đường tiếp theo. Mục tiêu cụ thể về kinh tế xã hội cho những năm còn lại của chặng đường đầu tiên là :
- Sản xuất hàng tiêu dùng và tích luỹ.
- Bước đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý, trong đó đặc biệt chú trọng ba chương trình kinh tế lớn là lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, coi đó là sự cụ thể hoá nội dung công nghiệp hoá trong chặng đường đầu của chủ nghĩa xã hội
- Tạo ra những chuyển biến mới về mọi mặt xã hội: Việc làm, công bằng xã hội, chống tiêu cực, mở rộng dân chủ, giữ gìn kỷ cương phép nước, bảo đảm nhu cầu củng cố quốc phòng an ninh.
Phương hướng:
- Bố trí lại cơ cấu sản xuất, điều chỉnh cơ cấu đầu tư chung và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế .
- Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế .
- Phát huy mạnh mẽ động lực khoa học kỹ thuật .
- Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại .
Tháng 06/1988, hội nghị lần thứ V của BCH Trung ương Đảng ra nghị quyết về một số vấn đề cấp bách về xây dựng đảng: “ Phải đổi mới tư duy, đổi mới tổ chức, đổi mới đội ngũ cán bộ, đổi mới phong cách lãnh đạo, nâng cao giác ngộ, bồi dưỡng lý tưởng, kiến thức và năng lực lãnh đạo, mở rộng dân chủ đi đôi với đổi mới tăng cường kỷ luật trong đảng ”, “ Tăng cường mối quan hệ giữa Đảng và dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân đẩy mạnh công cuộc đổi mớ i”
Cương lĩnh đại hội VII: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH , chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội đầu năm 2000. Đại hội VII của Đảng là đại hội của trí tuệ đổi mới, dân chủ kỷ cương đoàn kết. Đại hội đã hoạch định con đường quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với đặc điểm của Việt nam và những giải pháp đưa đất nước ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, củng cố thêm niềm tin tưởng của nhân dân đối với cuộc sống đổi mới.
Từ nghị quyết VII có nhiều đổi mới, đại hội VIII của Đảng đã kiểm điểm đánh giá kết quả 5 năm thực hiện nghị quyết VII và tổng kết 10 năm đổi mới đất nước ta chuyển sang thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH, xây dựng nước Việt nam độc lập, dân chủ giàu mạnh công bằng, văn minh theo định hướng XHCN vì hạnh phúc của nhân dân ta và tình hữu nghị hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.
Nghị quyết về định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ CNH-HĐH khẳng định sự nghiệp giáo dục - đào tạo phải được phát triển theo tư tưởng chỉ đạo là: giáo dục- đào tạo là sự nghiệp của Đảng, toàn dân phát triển giáo dục - đào tạo gắn liền với phát triển kinh tế xã hội, những tiến bộ khoa học công nghệ, thực hiện công bằng trong giáo dục đào tạo, đa dạng hoá các loại hình giáo dục - đào tạo trên cơ sở nhà nước thống nhất quản lý.
- Nghị quyết về định hướng chiến lược phát triển khoa học công nghệ trong thời kỳ CNH-HĐH.
- Phát huy quyền làm chủ của nhân dân tiếp tục xây dựng nhà nước cộng hoà XHCN Việt nam trong sạch vững mạnh .
- Nghị quyết về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đổi mới để khẳng định cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng gắn liền với vận mệnh của Đảng của đất nước của chế độ là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng .
Thực hiện nghị quyết VIII của Đảng, nhà nước và nhân dân ta đã đạt được những thành tựu quan trọng:
- Kinh tế tăng trưởng khá, tổng sản phẩm tăng bình quân hàng năm 7%, nông nghiệp phát triển liên tục, đặc biệt là sản xuất lương thực .
- Giá trị sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm 18,5%, kết cấu hạ tầng được xây dựng mới phát triển trên mọi lĩnh vực, các dịch vụ xuất nhập khẩu đều phát triển.
- Văn hoá xã hội có những tiến bộ, đời sống nhân dân được cải thiện, giáo dục - đào tạo phát triển về quy mô và cơ sở vật chất. Tình hình chính trị xã hội cơ bản ổn định, quốc phòng an ninh được tăng cường .
- Công tác xây dựng và chỉnh đốn Đảng được chú trọng. Bước vào thế kỷ XXI cách mạng nước ta vừa đứng trước thời cơ vận hội mới, vừa phải đối mặt với những nguy cơ và thách thức không thể xem thường, với tinh thần tiến công cách mạng tiếp tục trên con đường đổi mới .
Với chủ đề "" Phát huy sức mạnh toàn dân tộc,tiếp tục đổi mới đẩy mạnh CHN-HĐH xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt nam XHCN ", Đảng ta và nhân dân quyết tâm xây dựng đất nước Việt nam theo con đường CNXH trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê nin vào điều kiện cụ thể của nước ta. Kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc tiếp thu văn hoa, văn hoá của nhân loại. Đó là tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người, độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại. Xây dựng nhà nước thực sự của dân, do dân, vì dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, không ngừng nâng cao đổi mới về đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân,về đạo đức cách mạng chí công vô tư, chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau.
Xây dựng Đảng vững mạnh trong sạch, cán bộ đảng viên vừa là người lãnh đạo vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta .
Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết dân tộc, trên cơ sở liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức do Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hoà các lợi ích của cá nhân với lợi ích tập thể, xã hội, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần KTXH, phát triển kinh tế nhiều thành phần và đẩy mạnh CNH-HĐH, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ.
Chiến lược phát triển kinh tế 10 năm (2001- 2010) nhằm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại .
*Chủ trương của Đảng ta:
- Phát triển kinh tế CNH-HĐH là nhiệm vụ trọng tâm.
- Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần.
- Tiếp tục tạo hợp đồng các yếu tố thị trường, đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế của nhà nước.
- Giải quyết các vấn đề xã hội .
Tiếp tục thực hiện chủ trương phát triển giáo dục - đào tạo khoa học và công nghệ , xây dựng nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc, tăng cường quốc phòng và an ninh , mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế, đẩy mạnh cải cách và hoạt động của nhà nước. Trong giai đoạn hiện nay nước ta trong đà phát triển kinh tế, CNH-HĐH là nhiệm vụ trọng tâm, nước ta ngày càng đổi mới, sự kiện Việt nam ra nhập WTO là một dấu son.
Học các chỉ thị nghị quyết 40/QH10 của quốc hội số 14/2001/ của thủ tướng chính phủ:số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 QĐ số14/2004 QĐ -BGD-ĐT………Các tài liệu bồi dưỡng thường xuyên của tỉnh, ngành giáo dục qua tập huấn hè, học chính trị .
II. Mét sè c«ng v¨n, th«ng t, luËt gi¸o dôc.
1. QuyÕt ®Þnh vÒ biªn chÕ n¨m häc vµ c«ng t¸c thanh tra gi¸o dôc 2005-2006
I. CÁC ĐỊNH HƯỚNG LỚN ĐỂ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020
Việt Nam đang triển khai các chương trình và kế hoạch cụ thể để đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học nhằm đáp ứng những đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nhu cầu học tập của nhân dân và yêu cầu hội nhập quốc tế trong giai đoạn mới, theo Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 của Chính phủ. Đó là các chương trình, đề án sau:
1. Phát triển các chương trình đào tạo tại các trường đại học đạt trình độ tiên tiến trong khu vực và thế giới, hình thành các trường đại học có trình độ quốc tế.
2. Hoàn chỉnh mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học trên phạm vi toàn quốc.
3. Chương trình 10 năm nâng cao hiệu quả và chất lượng đào tạo 5. Gắn kết đào tạo với yêu cầu sử dụng nguồn nhân lực, thực hiện việc đào tạo theo nhu cầu xã hội.
4. Nâng cao chất lượng đào tạo, đổi mới công tác thi, kiểm tra, đánh giá.
5. Đổi mới phương thức triển khai hoạt động khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế.
6. Khắc phục những bất cập trong đào tạo cho đồng bào vùng khó khăn, vùng dân tộc, vùng sâu, vùng xa.
7. Đổi mới cơ chế tài chính trong giáo dục, tăng cường thực hiện phương thức tín dụng cho sinh viên.
II. CÁC NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2007 - 2008
Về phía Bộ Giáo dục và Đào tạo:
- Phân công các đồng chí lãnh đạo Bộ phụ trách các trường, đóng trên địa bàn 6 vùng (Tây nam Bộ + Thành phố Hồ Chí Minh; Bắc trung Bộ + Hà Nội; Tây bắc; Đông bắc; Nam trung Bộ + Tây nguyên và Đông nam Bộ), trực tiếp chỉ đạo các trường tổ chức triển khai thực hiện cuộc vận động “Nói không với đào tạo không đạt chuẩn, không đáp ứng nhu cầu xã hội”.
- Trong tuần cuối tháng 9 và tuần đầu tháng 10/2007 mỗi đồng chí lãnh đạo Bộ phụ trách các trường của từng vùng làm việc trực tiếp với 2 – 3 trường để kiểm tra công tác chuẩn bị năm học mới 2007 – 2008 và triển khai cuộc vận động “Nói không với đào tạo không đạt chuẩn, không đáp ứng nhu cầu xã hội”.
- Cuối tháng 10/2007 tổ chức Hội nghị giao ban lần thứ nhất khối các trường ĐH, CĐ để kiểm điểm tình hình triển khai cuộc vận động. Hàng quý, sẽ tổ chức giao ban với các trường của từng vùng để kiểm điểm, đánh giá và rút kinh nghiệm việc thực hiện cuộc vận động.
- Tháng 11/2007 tổ chức Hội nghị toàn quốc về công tác đào tạo không chính quy.
- Tháng 01/2008 tổ chức Hội nghị giao ban lần thứ hai khối các trường để kiểm điểm, đánh giá và rút kinh nghiệm 6 tháng thực hiện cuộc vận động.
- Tháng 8/2008 tổ chức Hội nghị Giáo dục đại học, tổng kết năm học 2007 – 2008, phương hướng nhiệm vụ năm học 2008 – 2009; đồng thời kiểm điểm, đánh giá và rút kinh nghiệm 1 năm thực hiện cuộc vận động “Nói không với đào tạo không đạt chuẩn, không đáp ứng nhu cầu xã hội”.
Về phía các trường đại học, cao đẳng:
- Ban chấp hành Đảng bộ các trường ra Nghị quyết về việc triển khai cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục” và “Nói không với đào tạo không đạt chuẩn, không đáp ứng nhu cầu xã hội”. Ban giám hiệu các trường kiện toàn và củng cố hoạt động của Ban chỉ đạo cuộc vận động; xây dựng kế hoạch, đề xuất giải pháp và cách thức tổ chức thực hiện Nghị quyết của Ban chấp hành Đảng bộ sát với thực tiễn, phù hợp với điều kiện cụ thể của từng trường.
- Năm học 2007 - 2008 là năm học đầu tiên của giai đoạn 3 năm đột phá vào việc “Nói không với đào tạo không đạt chuẩn, không đáp ứng nhu cầu xã hội”. Các trường tổ chức sinh hoạt đầu năm học trong tất cả các cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên về nội dung của cuộc vận động. Đặc biệt cần làm rõ ngành học nào, khoa nào, hệ đào tạo nào, bậc đào tạo nào đang tồn tại tình trạng đào tạo không đạt chuẩn đào tạo, người ra trường không đáp ứng các yêu cầu cơ bản của nghề nghiệp ở bậc tương ứng, có hay không tình trạng buông trôi chất lượng đầu ra, nhưng duy trì số sinh viên cao để đảm bảo thu nhập. Từ đó đề xuất một hệ thống các giải pháp để sớm chấm dứt tuyển sinh quá mức khả năng đảm bảo chất lượng tốt nghiệp và từng bước nâng cao chất lượng đào tạo trong 3 năm tới và sau đó.
- Các trường tổ chức đăng ký, cam kết thi đua giữa các tổ bộ môn, các khoa, phòng, ban, các tổ chức đoàn thể, các lớp sinh viên trong trường thực hiện nội dung của cuộc vận động, trong đó nhấn mạnh yêu cầu: Mỗi gi¸o viên là một tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo; làm rõ nhiệm vụ của nhà giáo và các hành vi nhà giáo không được làm theo quy định tại Điều 72 và Điều 75 của Luật Giáo dục 2005.
Các trường xây dựng tiêu chí thi đua, khen thưởng theo các nhiệm vụ, mục tiêu đã đặt ra, xem xét đến cả việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là rèn luyện tư cách, phẩm chất nhà giáo, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng, chấp hành pháp luật, không vi phạm đạo đức nhà giáo, thường xuyên tự học, tích cực tham gia nghiên cứu khoa học.
Hàng tháng các trường phải có báo cáo về tình hình triển khai cuộc vận động gửi Ban chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
2. LUẬT GIÁO DỤC
(CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 38/2005/QH11 NGÀY 14 THÁNG 6 NĂM 2005 )
* LuËt gi¸o dôc gåm:
CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Điều 2. Mục tiêu giáo dục
Điều 3. Tính chất, nguyên lý giáo dục
Điều 4. Hệ thống giáo dục quốc dân
Điều 5. Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục
Điều 6. Chương trình giáo dục
Điều 7. Ngôn ngữ dùng trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác; dạy và học tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số; dạy ngoại ngữ
Điều 8. Văn bằng, chứng chỉ
Điều 9. Phát triển giáo dục
Điều 10. Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân
Điều 12. Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục
Điều 11. Phổ cập giáo dục
Điều 13. Đầu tư cho giáo dục
Điều 14. Quản lý nhà nước về giáo dục
Điều 15. Vai trò và trách nhiệm của nhà giáo
Điều 16. Vai trò và trách nhiệm của cán bộ quản lý giáo dục
Điều 17. Kiểm định chất lượng giáo dục
Điều 18. Nghiên cứu khoa học
Điều 20. Cấm lợi dụng các hoạt động giáo dục
Điều 19. Không truyền bá tôn giáo trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác
CHƯƠNG II: HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN
* MỤC 1: GIÁO DỤC MẦM NON
Điều 21. Giáo dục mầm non
Điều 22. Mục tiêu của giáo dục mầm non
Điều 23. Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục mầm non
Điều 24. Chương trình giáo dục mầm non
Điều 25. Cơ sở giáo dục mầm non
Cơ sở giáo dục mầm non bao gồm:
1. Nhà trẻ, nhóm trẻ nhận trẻ em từ ba tháng tuổi đến ba tuổi;
2. Trường, lớp mẫu giáo nhận trẻ em từ ba tuổi đến sáu tuổi;
3. Trường mầm non là cơ sở giáo dục kết hợp nhà trẻ và mẫu giáo, nhận trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi.
*MỤC 2: GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
Điều 26. Giáo dục phổ thông
Điều 27. Mục tiêu của giáo dục phổ thông
1. Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
2. Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở.
3. Giáo dục trung học cơ sở nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.
4. Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động
Điều 28. Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông
Điều 29. Chương trình giáo dục phổ thông, sách giáo khoa
Điều 30. Cơ sở giáo dục phổ thông
Điều 31. Xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học và cấp văn bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học phổ thông
* MỤC 3: GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP
Điều 32. Giáo dục nghề nghiệp
Điều 33. Mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp
Điều 28. Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông
Điều 29. Chương trình giáo dục phổ thông, sách giáo khoa
Điều 30. Cơ sở giáo dục phổ thông
Điều 31. Xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học và cấp văn bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học phổ thông
*MỤC 4: GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
Điều 38. Giáo dục đại học
Điều 28. Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông
Điều 29. Chương trình giáo dục phổ thông, sách giáo khoa
Điều 30. Cơ sở giáo dục phổ thông
Điều 31. Xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học và cấp văn bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học phổ thông
*MỤC 3: GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP
Điều 32. Giáo dục nghề nghiệp
Điều 33. Mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp
Điều 34. Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục nghề nghiệp
Điều 35. Chương trình, giáo trình giáo dục nghề nghiệp
Điều 36. Cơ sở giáo dục nghề nghiệp
Điều 37. Văn bằng, chứng chỉ giáo dục nghề nghiệp
*MỤC 4: GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
Điều 38. Giáo dục đại học
Điều 39. Mục tiêu của giáo dục đại học
Điều 40. Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục đại học
Điều 41. Chương trình, giáo trình giáo dục đại học
Điều 42. Cơ sở giáo dục đại học
Điều 43. Văn bằng giáo dục đại học
MỤC 5: GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
Điều 44. Giáo dục thường xuyên
Điều 45. Yêu cầu về chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục thường xuyên
Điều 46. Cơ sở giáo dục thường xuyên
Điều 47. Văn bằng, chứng chỉ giáo dục thường xuyên
CHƯƠNG III: NHÀ TRƯỜNG VÀ CƠ SỞ GIÁO DỤC KHÁC
*MỤC 1: TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG
Điều 48. Nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân
Điều 49. Trường của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân
Điều 50. Thành lập nhà trường
Điều 51. Thẩm quyền thành lập hoặc cho phép thành lập, đình chỉ hoạt động, sáp nhập, chia, tách, giải thể nhà trường
Điều 52. Điều lệ nhà trường
Điều 53. Hội đồng trường
Điều 54. Hiệu trưởng
Điều 55. Hội đồng tư vấn trong nhà trường
Điều 56. Tổ chức Đảng trong nhà trường
Điều 57. Đoàn thể, tổ chức xã hội trong nhà trường
*MỤC 2: NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA NHÀ TRƯỜNG
Điều 58. Nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường
Điều 59. Nhiệm vụ và quyền hạn của trường trung cấp, trường cao đẳng, trường đại học trong nghiên cứu khoa học, phục vụ xã hội
Điều 60. Quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của trường trung cấp, trường cao đẳng, trường đại học
*MỤC 3: CÁC LOẠI TRƯỜNG CHUYÊN BIỆT
Điều 61. Trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại học
Điều 62. Trường chuyên, trường năng khiếu
Điều 63. Trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật
Điều 64. Trường giáo dưỡng
Điều 105. Học phí, lệ phí tuyển sinh
*MỤC 4: CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI TRƯỜNG DÂN LẬP, TRƯỜNG TƯ THỤC
Điều 65. Nhiệm vụ và quyền hạn của trường dân lập, trường tư thục
Điều 66. Chế độ tài chính
Điều 67. Quyền sở hữu tài sản, rút vốn và chuyển nhượng vốn
Điều 68. Chính sách ưu đãi
*MỤC 5: TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC KHÁC
Điều 69. Các cơ sở giáo dục khác
CHƯƠNG IV. NHÀ GIÁO
*MỤC 1: NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN CỦA NHÀ GIÁO
Điều 70. Nhà giáo
Điều 71. Giáo sư, phó giáo sư
Điều 72. Nhiệm vụ của nhà giáo
Nhà giáo có những nhiệm vụ sau đây:
1. Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hiện đầy đủ và có chất lượng chương trình giáo dục;
2. Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và điều lệ nhà trường;
3. Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tôn trọng nhân cách của người học, đối xử công bằng với người học, bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của người học;
4. Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học;
5. Các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật
Điều 73. Quyền của nhà giáo
Nhà giáo có những quyền sau đây:
1. Được giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo;
2. Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ;
3. Được hợp đồng thỉnh giảng và nghiên cứu khoa học tại các trường, cơ sở giáo dục khác và cơ sở nghiên cứu khoa học với điều kiện bảo đảm thực hiện đầy đủ nhiệm vụ nơi mình công tác;
4. Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự;
5. Được nghỉ hè, nghỉ Tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và các ngày nghỉ khác theo quy định của Bộ luật lao động.
Điều 74. Thỉnh giảng
Điều 75. Các hành vi nhà giáo không được làm
Điều 76. Ngày Nhà giáo Việt Nam
*MỤC 2: ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG NHÀ GIÁO
Điều 77. Trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo
Điều 78. Trường sư phạm
Điều 79. Nhà giáo của trường cao đẳng, trường đại học
*MỤC 3: CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NHÀ GIÁO
Điều 80. Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
Điều 81. Tiền lương
Điều 82. Chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn
CHƯƠNG V. NGƯỜI HỌC
*MỤC 1: NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN CỦA NGƯỜI HỌC
Điều 83. Người học
Điều 84. Quyền của trẻ em và chính sách đối với trẻ em tại cơ sở giáo dục mầm non
Điều 85. Nhiệm vụ của người học
1. Trẻ em tại cơ sở giáo dục mầm non có những quyền sau đây:
a) Được chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục theo mục tiêu, kế hoạch giáo dục mầm non của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
b) Được chăm sóc sức khoẻ ban đầu; được khám bệnh, chữa bệnh không phải trả tiền tại các cơ sở y tế công lập;
c) Được giảm phí đối với các dịch vụ vui chơi, giải trí công cộng.
2. Chính phủ quy định các chính sách đối với trẻ em tại cơ sở giáo dục mầm non.
Người học có những nhiệm vụ sau đây:
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục của nhà trường
File đính kèm:
- Tai lieu boi duong thuong chu ki III.doc