Giáo án Ngữ văn 7 - Quyển 3 - Tiết 107: Tập làm văn: Cách làm bài văn lập luận giải thích

1 / MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Giúp HS nắm được cách làm bài văn lập luận giải thích

b) Kĩ năng: Vận dụng được những hiểu biết chung về cách làm bài văn lập luận giải thích vào việc giải quyết một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc.

c) Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thích bộ môn.

2/ CHUẨN BỊ

- GV: Nghiên cứu sách TKBGNV7, SGV, bảng phụ, .

- HS: Nghiên cứu kĩ bài, tập giải các bài tập trong SGK, .

3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Qui nạp, gợi tìm, hỏi đáp, .

4/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

4.1) Ổn định lớp: kiểm diện

4.2) KTBC:

?: Thế nào là phép lập luận giải thích? Kể ra một số văn bản viết theo phép lập luận giải thích?

- Là kiểu nghị luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm là đáng tin cậy .

- VD: Giải thích câu “Hạnh phúc là đấu tranh”

* GV ghi ra bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm:

?: Lí do nào khiến bài viết theo phép lập luận chứng minh thiếu tính thuyết phục

A. Luận điểm được nêu rõ ràng, xác đáng

B. Lí lẽ, dẫn chứng đã được thừa nhận

C. Lí lẽ và dẫn chứng phù hợp với luận điểm

D. Không đưa dẫn chứng, đưa lí lẽ để làm sáng tỏ luận điểm

- Đáp án : D

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 14812 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Quyển 3 - Tiết 107: Tập làm văn: Cách làm bài văn lập luận giải thích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết :107 Ngày dạy: 22/03/08 Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH 1 / MỤC TIÊU a) Kiến thức: Giúp HS nắm được cách làm bài văn lập luận giải thích b) Kĩ năng: Vận dụng được những hiểu biết chung về cách làm bài văn lập luận giải thích vào việc giải quyết một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc. c) Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thích bộ môn. 2/ CHUẨN BỊ GV: Nghiên cứu sách TKBGNV7, SGV, bảng phụ, ... - HS: Nghiên cứu kĩ bài, tập giải các bài tập trong SGK, ... 3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Qui nạp, gợi tìm, hỏi đáp, ... 4/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 4.1) Ổn định lớp: kiểm diện 4.2) KTBC: ?: Thế nào là phép lập luận giải thích? Kể ra một số văn bản viết theo phép lập luận giải thích? - Là kiểu nghị luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm là đáng tin cậy . - VD: Giải thích câu “Hạnh phúc là đấu tranh” * GV ghi ra bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm: ?: Lí do nào khiến bài viết theo phép lập luận chứng minh thiếu tính thuyết phục A. Luận điểm được nêu rõ ràng, xác đáng B. Lí lẽ, dẫn chứng đã được thừa nhận C. Lí lẽ và dẫn chứng phù hợp với luận điểm D. Không đưa dẫn chứng, đưa lí lẽ để làm sáng tỏ luận điểm - Đáp án : D 4.3) Bài mới a- Giới thiệu: Về phép lập luận giải thích thì ở tiết 87, 88 các em đã tìm hiểu kĩ. Sang tiết Tập làm văn này, các em sẽ tìm hiểu cách làm bài văn lập luận giải thích. b- Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu các bước làm bài văn lập luận chứng minh. - HS đọc đề trong SGK ?: Em tiến hành các bước nào? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý. ?: Đề yêu cầu ta giải thích vấn đề gì? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả ?: Vậy em sẽ giải thích nội dung câu tục ngữ ở ngững khía cạnh nào? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý. ?: Để làm rõ thêm vấn đề giải thích em có thể liên hệ với những câu tục ngữ, ca dao tương tự nào? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý. Mở bài cần nêu những ý gì? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý. ?: Nghĩa đen của câu tục ngữ là gì? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý. ?: Em hãy nêu những ý chính về nghĩa bóng của câu tục ngữ? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý. ?: Còn ý nghĩa sâu xa của câu tục ngữ là gì? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý. ?: Kết bài cần nêu những ý gì? - Yêu cầu HS đọc phần (3) ?: Tương tự như cách viết các kiểu văn khác, em hãy nêu cách viết bài văn này? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý. ?: Bước cuối cùng là đọc lại và sửa chữa. vậy khi đọc xong, em sửa chữa những gì - Hướng dẫn HS tìm hiểu ghi nhớ. HĐ 2: Hướng dẫn HS thực hiện phần luyện tập - HS đọc và xác định yêu cầu BT1 (BT phần luyện tập) - Hướng dẫn: Viết tiếp kết bài - HS lên bảng làm, dưới làm ra VBT - HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả I/ CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN GIẢI THÍCH. Cho đề văn: Nhân dân ta có câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” hãy giải thích nội dung câu tục ngữ 1) Tìm hiểu đề và tìm ý - Vấn đề giải thích: nội dung câu tục ngữ - Nghĩa đen: … + Nghĩa bóng: … + Ý nghĩa sâu xa: - Những câu tục ngữ, ca dao tương tự. 2) Lập dàn ý (A): MB: Giới thiệu câu tục ngữ và ý nghĩa sâu xa của nó. (B): Thân bài - Nghĩa đen: … - Nghĩa bóng: Hễ đi xa là nhìn thấy cái mới lạ, mở rộng tầm hiểu biết. - Ý nghĩa sâu xa: Ước vọng đi xa để mở rộng tầm hiểu biết. (C): KB: Liên hệ bản thân. 3) Viết bài - Viết theo dàn ý. - Viết từng đoạn, từ MB cho đến KB. - Kết bài hô ứng với mở bài. 4) Đọc và sửa chữa * Ghi nhớ SGK, tr. 87 II/ LUYỆN TẬP Bài tập 1 Rõ ràng, “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” là chân lí không bao giờ cũ. Ngày xưa, con người đã cần đi để học. Ngày nay trong xã hội đang phát triển mạnh mẽ con người lại càng phải đi nhiều “ngày đàng” hơn, để học nhiều “sàng khôn” hơn nữa, nếu không muốn đất nước và bản thân mình bị bỏ rơi ở phía sau. 4.4. Củng cố ?: Muốn làm bài văn lập luận giải thích một cách hiệu quả, ta phải tiến hành theo các bước nào? ?: Dàn bài văn nghị luận lập luận giải thích gồm mấy phần, nội dung mỗi phần là gì? 4.5. Hường dẫn HS học bài ở nhà - Bài cũ: Về nhà học thuộc ghi nhớ; Nghiên cứu lại các bước làm bài lập luận giải thích ; hoàn thiện BT phần luyện tập - Bài mới: Tiết108: Luyện tập lập luận giải thích: Thực hiện 4 bước:Tìm hiểu đề và tìm ý; Lập dàn ý; Viết bài; Đọc và sửa chữa cho đề văn: “ Một nhà văn nói: “ Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy giải thích nội dung câu nói đó. 5/ Rút kinh nghiệm . Tiết: 108 Ngày dạy: 22/03/08 Tập làm văn: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH 1 / MỤC TIÊU a) Kiến thức: Giúp HS củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận giải thích. b) Kĩ năng: Vận dụng được những hiểu biết đó vào việc làm bài văn lập luận giải thích. c) Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thích bộ môn. 2/ CHUẨN BỊ GV: Nghiên cứu sách TKBGNV7, SGV, bảng phụ,... - HS: Chuẩn bị phần chuẩn bị ở nhà theo hướng dẫn ở SGK, ... 3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Qui nạp, gợi tìm, hỏi đáp, thảo luận nhóm, ... 4/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 4.1) Ổn định lớp: kiểm diện 4.2) KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của 5 HS 4.3) Bài mới a- Giới thiệu: Về phép lập luận giải thích các em đã được học thế nào là phép lập luận giải thích, cách làm một bài văn lập luận giải thích. Để củng cố những hiểu biết đó, vận dụng chúng vào thực hành nên hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập. b- Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy HĐ 1: Hướng dẫn HS tự kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà. - HS đọc đề trong SGK ?: Ở nhà chúng ta phải chuẩn bị theo những bước nào? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả . - HS trao đổi bài cho bạn kế bên, góp ý, sửa chữa cho nhau. - GV bao quát lớp, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh, góp ý, uốn nắn HĐ 2: Hướng dẫn HS hoàn thiện phần chuẩn bị ở nhà. - HS đọc phần I.1 và I.2 SGK ?: Đề yêu cầu ta làm gì ? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả ?: Yêu cầu lập luận giải thích ở đây đòi hỏi phải như thế nào? (Dựa vào khái niệm lập luận giải thích để trả lới) ? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả ?:Nội dung chính ( hay nghĩa bóng ) của câu nói là gì? Em hãy diễn giải tư tưởng thể hiện ở câu nói? ?: Em vận dụng câu nói vào đời sống như thế nào? - Chia HS làm 6 nhóm, thảo luận 5 phút, nhóm trưởng điều khiển, thơ kí ghi kết quả ra bảng con, HS treo bảng con, trình bày. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt kết quả. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả Trên cơ sở đã chuẩn bị ở nhà, dựa vào phần tìm ý vừa thống nhất các em hãy trao đổi thảo luận: ?: Hãy sắp xếp lại các ý trên thành một dàn bài hoàn chỉnh? ?: Trong văn nghị luận kết bài thường khẳng định lại luận điểm nhấn mạnh và nâng cao nó. Đề này có nên làm thế hay không? Nếu có thì làm như thế nào? - 2 HS lên bảng làm, một em viết MB, 1 em viết KB - HS dưới lớp chia thành 2 nhóm, một nhóm viết MB, một nhóm viết KB - HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 (Ở NHÀ) em hãy giải thích lời khuyên của Lênin “ học, học nữa, học mãi” I/ CHUẨN BỊ Ở NHÀ. Cho đề văn: Một nhà văn nói: “ Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy giải thích nội dung câu nói đó - Thực hiện theo các bước: Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc và sửa chữa II/ THỰC HÀNH TRÊN LỚP. 1) Tìm hiểu đề và tìm ý a) Tìm hiểu đề b) Tìm ý - Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng - Vận dung câu nói vào cuộc sống. 2) Lập dàn ý a) MB: Giới thiêïu vai trò của sách đối với trí tuệ con người. b) TB: - Giải thích: + Trí tuệ: Tinh hoa hiểu biết + Ngọn đèn sáng soi: Soi đường, đưa lối cho con người ra khỏi chốn tối tăn, dốt nát. + Ngọn đèn bất diệt: Không bao giờ tắt: + Cả câu: Sách là ngọn đèn, nguồn sáng không bao giờ tắt, được thắp lên từ trí tuệ của con người. - Sự vận dụng ý nghĩa câu tục ngữ: + Cần đọc sách để hiểu biết nhiều hơn, sống tốt hơn. + Cần chọn sách tốt, sách hay để đọc. + Cần có phương pháp đọc sách phù hợp + Vận dụng tri thức từ sách vào thực tiễn . c) KB: Nêu ý nghĩa của câu nói đối với chúng ta. 4) Viết MB và KB a) Đoạn MB b) Đoạn KB ĐÁP ÁN (A) MB: Nêu tầm quan trọng của việc học. Đây là việc cần phải thực hiện lúc còn trẻ và cả sau này. (B): TB - Học: tiếp thu kiến thức dưới sự hướng dẫn của thầy cô giáo … - Vì sao luôn luôn phải học: + Vì kiến thức của nhân loài bao la, còn sự hiểu biết của mỗi con người quá hạn hẹp. + Vì mỗi giây trôi qua thì trên hành tinh chúng ta lại có phát minh mới ra đời. Vì thế không bao giờ chúng ta học hết được. (C): KB: Khuyên mọi người phải học tập không ngừng, nhất là ở nước ta đang cần phát triển để tiến kịp thế giới . 4.4. Củng cố ?: Muốn làm bài văn lập luận giải thích một cách hiệu quả, ta phải tiến hành theo các bước nào? ?: Dàn bài văn nghị luận lập luận giải thích gồm mấy phần, nội dung mỗi phần là gì? 4.5. Hường dẫn HS học bài ở nhà - Bài cũ: Hoàn thiện phần MB và KB làm trên lớp;Viết bài văn hoàn chỉnh cho đề này sau đó đọc và sửa chữa; Làm bài tập làm văn số 6, thứ 7 tuần sau nộp. - Bài mới: Tiếô9: Những trò lố hay Va ren và Phan Bội Châu:: Đọc văn bản, chú thích, soạn theo những câu hỏi phần “ Đọc, hiểu văn bản” 5/ Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doct107,108.doc
Giáo án liên quan