Dân số tăng cao
Diện tích đất trồng thu hẹp
Nhu cầu lương thực,thực phẩm tăng
Phải sử dụng đất hợp lý vì:
Tăng diện tích đất canh tác
Duy trì độ phì nhiêu cho đất đảm bảo cây trồng luôn cho năng suất cao
II. Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất
Để sử dụng đất hợp lí, chúng ta cần áp dụng những biện pháp:
Thâm canh tăng vụ
Không bỏ đất hoang
Chọn cây trồng phù hợp với đất
Vừa sử dụng, vừa cải tạo
Thâm canh tăng vụ:
+ Tăng số vụ gieo trồng trên năm không bỏ trống thời gian giữa hai vụ gieo trồng
+Tăng sản lượng.
32 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Bài 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ 1. Thành phần cơ giới của đất là gì? Dựa vào thành phần cơ giới của đất ta có những loại đất nào ? 2. Độ phì nhiêu của đất là gì?Hình 1Hình 2TIẾT 5 - BÀI 6BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤTI. Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? Dân số tăng cao Diện tích đất trồng thu hẹp Nhu cầu lương thực,thực phẩm tăngPhải sử dụng đất hợp lý vì:Tăng diện tích đất canh tácDuy trì độ phì nhiêu cho đất đảm bảo cây trồng luôn cho năng suất caoThảo luận nhóm: 5 phútHoàn thành bảng SGK trang 14 Biện pháp sử dụng đấtMục đíchThâm canh tăng vụ Không bỏ đất hoang Chọn cây trồng phù hợp với đất Vừa sử dụng đất vừa cải tạo đất.Biện pháp sử dụng đấtMục đíchThâm canh tăng vụ Không bỏ đất hoang Chọn cây trồng phù hợp với đất Vừa sử dụng đất vừa cải tạo đấtTăng sản lượng thu được Không để đất trống giữa 2 vụ thu hoạch Cây sinh trưởng tốt, phát triển cho năng suất cao Để sớm có thu hoạch Để sử dụng đất hợp lí, chúng ta cần áp dụng những biện pháp:Thâm canh tăng vụKhông bỏ đất hoangChọn cây trồng phù hợp với đấtVừa sử dụng, vừa cải tạoMục đích?Mục đích?Mục đích?Mục đích?II. Biện pháp cải tạo và bảo vệ đấtThâm canh tăng vụ bíThâm canh tăng vụ mướp Thâm canh tăng vụ:+ Tăng số vụ gieo trồng trên năm không bỏ trống thời gian giữa hai vụ gieo trồng+Tăng sản lượng.Đất bỏ hoangĐất không bỏ hoang- Không bỏ đất hoang: Tăng diện tích đất canh tác- Chọn cây trồng phù hợp với đất: Cây sinh trưởng, phát triển tốt, cho năng suất cao Đất đang cải tạoĐất đã cải tạo- Vừa sử dụng đất, vừa cải tạo: tăng độ phì nhiêu của đất- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ: tăng bề dày lớp đất trồng. Biện pháp này áp dụng cho đất có tầng đất mỏng, nghèo dinh dưỡng.- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ nhằm mục đích gì? Áp dụng cho những loại đất nào?Làm ruộng bậc thang: hạn chế dòng nước chảy, hạn chế được xói mòn, rửa trôi. Áp dụng cho vùng đất dốc( đồi, núi)Làm ruộng bậc thang có tác dụng gì? Áp dụng cho vùng đất nào?- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh: tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi. Áp dụng cho vùng đất dốc và các vùng khác để cải tạo đất- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh có tác dụng gì? Áp dụng cho vùng đất nào?- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên: không xới lớp phèn ở dưới lên, hòa tan chất phèn trong nước, tháo nước có hòa tan phèn và thay thế bằng nước ngọt. Áp dụng cho đất phèn.- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên nhằm mục đích gì? Áp dụng cho những loại đất nào?Ở nước ta những loại đất cần cải tạo:Đất bạc màuĐất mặnĐất phèn Đất xám bạc màu: diện tích 1.991.021ha tập trung ở trung du miền núi và một phần đồng bằng, nghèo dinh dưỡng, tầng đất mặt rất mỏng, đất thường chua.Đất mặn: diện tích 971.356ha tập trung ở cả 3 miền, có nồng độ muối tan tương đối cao, cây trồng không sống được trừ các cây chịu được mặn (đước, sú, vẹt, cói) Đất phèn: diện tích 1.863.128ha tập trung nhiều nhất ở đồng bằng sông Cửu Long, chứa nhiều muối phèn (sunfat sắt, nhôm) gây độc hại cho cây trồng, đất rất chua (trừ đất phèn tiềm tàng) Căn cứ vào những thông tin vừa tìm hiểu, thảo luận nhóm hoàn thành bảng bài tập SGK trang 15THẢO LUẬN NHÓM( 5 phút)Biện pháp cải tạo đấtMục đíchÁp dụng cho loại đất Cày sâu, bừa kỹ, bón phân hữu cơ Làm ruộng bậc thang Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên Bón vôi.Biện pháp cải tạo đấtMục đíchÁp dụng cho loại đấtCày sâu bừa kỹ bón phân hữu cơTăng bề dày lớp đất trồngTầng đất mỏng, nghèo dinh dưỡngLàm ruộng bậc thangHạn chế dòng chảy, hạn chế xói mòn, rửa trôiĐất dốc (đồi, núi)Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanhTăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôiĐất dốc và các vùng khác cần cải tạoCày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyênThau chua, rửa mặn, xổ phènĐất mặn, đất phènBón (vôi) phânBổ sung chất dinh dưỡng cho đấtĐất phèn- Bón vôi: khử chua cho đất. Áp dụng cho đất chua. Ngoài ra còn có biện pháp: + Biện pháp thủy lợi: thau chua, rửa mặn, xổ phèn. Áp dụng cho đất mặn, đất phèn. + Biện pháp bón phân: bổ sung chất dinh dưỡng cho đất. Áp dụng cho đất phèn.Câu 1: Chọn câu đúng: a. Đất đồi dốc cần bón vôi b. Đất bạc màu cần bón nhiều phân vô cơ kết hợp bón vôi và cày sâu dần c. Đất đồi núi cần trồng cây nông nghiệp xen giữa những băng cây công nghiệp để chống xói mòn d. Cần dùng các biện pháp canh tác, thủy lợi và bón phân để cải tạo đất.C.dCỦNG CỐI. THÂM CANH TĂNG VỤII. KHÔNG BỎ ĐẤT HOANGIII.CHỌN CÂY TRỒNG PHÙ HỢPIV.VỪA SỬ DỤNG ĐẤT,VỪA CẢI TẠO1.Cung cấp chất dinh dưỡng cho đất,tăng thu nhập2.Giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt3.Tăng năng suất và sản lượng4.Tận dụng đất trồng trọt,chống xói mònCâu 2: Hãy ghép các câu ghi từ I đến IV với các câu từ 1 đến 4 cho phù hợp?DẶN DÒVề nhà học bài, trả lời câu hỏi SGKXem trước bài 7: Tác dụng của phân bón trong trồng trọtBuổi học kết thúc
File đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_lop_7_bai_6_bien_phap_su_dung_cai_tao_va.ppt