Bài giảng Đạo đức Lớp 4 - Tuần 8: Tiết kiệm tiền của (Tiết 2) - Năm học 2020-2021

Câu 1: Vì sao chúng ta phải tiết kiệm tiền của?

Câu 2: Em hãy kể việc em đã làm thể hiện em đã biết tiết kiệm tiền của?

Câu 3:Em hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành ghi nhớ của bài Tiết kiệm tiền của.

Tiền bạc của cải là , của bao người lao động . Vì vậy chúng ta cần phải , không được sử dụng tiền của

Bài 4: Những việc làm nào trong các việc dưới đây là tiết kiệm tiền của ?

a) Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập .

b) Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi .

c)Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế, tường lớp học .

d) Xé sách vở .

đ) Làm mất sách vở, đồ dùng học tập .

e) Vứt sách vở, đồ dùng đồ chơi bừa bãi .

g) Không xin tiền ãn quà vặt.

h)Ăn hết suất cơm của mình.

i)Quên khóa vòi nước .

 

ppt28 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 431 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Đạo đức Lớp 4 - Tuần 8: Tiết kiệm tiền của (Tiết 2) - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đạo đức – Lớp 4Bài 4: Tiết kiệm tiền của. ( Tiết 2 ) Kiểm tra bài cũCâu 1: Vì sao chúng ta phải tiết kiệm tiền của? Câu 2: Em hãy kể việc em đã làm thể hiện em đã biết tiết kiệm tiền của? Câu 3:Em hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành ghi nhớ của bài Tiết kiệm tiền của.Tiền bạc của cải là , của bao người lao động . Vì vậy chúng ta cần phải , không được sử dụng tiền của (1)mồ hôi (2)công sức (3)tiết kiệm (4)phung phí, Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2019 Đạo đức Tiết kiệm tiền của (Tiết 2)S11Hoạt động 1: Làm việc cá nhânBài 4: Những việc làm nào trong các việc dưới đây là tiết kiệm tiền của ?a) Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập .b) Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi .c)Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế, tường lớp học .d) Xé sách vở .đ) Làm mất sách vở, đồ dùng học tập .e) Vứt sách vở, đồ dùng đồ chơi bừa bãi .g) Không xin tiền ãn quà vặt.h)Ăn hết suất cơm của mình.i)Quên khóa vòi nước .k)Tắt điện khi ra khỏi phòng .a) Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập .b) Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi .h)Ăn hết suất cơm của mình.k)Tắt điện khi ra khỏi phòng .g) Không xin tiền ăn quà vặt.Những việc tiết kiệm tiền củaa) Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập .b) Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi .h)Ăn hết suất cơm của mình.k)Tắt điện khi ra khỏi phòng .c)Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế, tường lớp học .d) Xé sách vở .đ) Làm mất sách vở, đồ dùng học tập .e) Vứt sách vở, đồ dùng đồ chơi bừa bãi .g) Không xin tiền ăn quà vặt.i)Quên khóa vòi nước .Những việc chưa tiết kiệm tiền củaNhững việc tiết kiệm tiền củaHoạt động 2: Thảo luận nhóm và đóng vai xử lí tình huống.Bài 5: Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận và đóng vai theo các tình huống sau:a) Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi .Tuấn sẽ giải quyết thế nào?b) Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới trong khi đã có quá nhiều đồ chơi. Tâm sẽ nói gì với em ?c)Cường nhìn thấy bạn Hà lấy vở mới ra dùng trong khi vở đang dùng vẫn còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà?a) Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi .Tuấn sẽ giải quyết thế nào?Tình huống b) Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới trong khi đã có quá nhiều đồ chơi. Tâm sẽ nói gì với em ?c)Cường nhìn thấy bạn Hà lấy vở mới ra dùng trong khi vở đang dùng vẫn còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà?Hoạt động 3:Trò chơi phóng viên.Trò chơi Ai nhanh ai đúng1.Vì sao chúng ta phải tiết kiệm tiền của?2. Chúng ta cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào là hợp lý?3. Em hãy đọc câu ca dao hoặc tục ngữ nói về việc tiết kiệm? Ghi nhớTiền bạc, của cải là mồ hôi công sức của bao người lao động. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, không được sử dụng tiền của phung phí.Ở đây một hạt cơm rơi Ngoài kia bao giọt mồ hôi thấm đồngHoạt động nối tiếp.1.Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nướctrong cuộc sống hằng ngày.2.Chuẩn bị bài :Tiết kiệm thời gian/14-SGKVỀ NHÀ Học bài và xem trước bài : TÂY NGUYÊN ( sgk trang 82 )Củng cố - Dặn dòCHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI!

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dao_duc_lop_4_tuan_8_tiet_kiem_tien_cua_tiet_2_nam.ppt
Giáo án liên quan