Kết luận:
Phản ứng thế là phản ứng trong đó một nguyên tử hoặc một nhóm nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ bị thế bởi một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác.
Phản ứng cộng là phản ứng trong đó phân tử hợp chất hữu cơ kết hợp với phân tử khác tạo thành phân tử chất mới.
Phản ứng tách là phản ứng trong đó hai hay nhiều nguyên tử bị tách ra khỏi phân tử hợp chất hữu cơ.
ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC HỮU CƠ
Trong hóa học hữu cơ, các phản ứng xãy ra chậm; do các liên kết phân cực yếu.
Trong hóa học hữu cơ, thường sinh ra hỗn hợp sản phẩm; do các liên kết có độ bền khác nhau không nhiều.
9 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/07/2022 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Tiết 31: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ - Nguyễn Trung Quân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Giáo viên : Nguyễn Trung Quân
Lớp : 11C
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu khái niệm về đồng đẳng và đồng phân?
Câu 2: Cho các công thức cấu tạo sau:
CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 2 – OH
CH 3 – CH 2 – CH – CH 3
│
OH
CH 2 = C – CH 2 – OH
│
CH 3
CH 3 – CH – CH 2 – OH
│
CH 3
CH 3 – CH – CH 2 – OH
│
OH
(D)
(A)
(C)
(B)
Trong những công thức cấu tạo trên, những công thức cấu tạo nào là đồng phân của:
C 4 H 10 O
C 4 H 8 O
C 4 H 10 O
C 4 H 8 O 2
C 4 H 10 O
CẤU TRÚC PHÂN TỬ
HỢP CHẤT HỮU CƠ
I. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HỮU CƠ
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC HỮU CƠ
Tiết 31:
Trường: THPT KT Lệ Thuỷ
I. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HỮU CƠ
1. Phản ứng thế
Thực hiện các phản ứng sau:
Phản ứng thế nhóm OH của axit bằng ancol:
Phản ứng của ancol với axit vô cơ:
CH 4 + Cl 2
CH 3 Cl
+ HCl
+ H – O – C 2 H 5
CH 3 – C – OH
║
O
C 2 H 5 – OH
CH 3 – C – O – C 2 H 5
║
O
+
t 0 , xt
+ H – Br
H 2 O
C 2 H 5 Br
Phản ứng thế là phản ứng trong đó một nguyên tử hoặc một nhóm nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ bị thế bởi một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác.
Kết luận:
Phản ứng của metam với clo:
H 2 O
+
I. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HỮU CƠ
2. Phản ứng cộng
Thực hiện các phản ứng sau:
CH 2 = CH 2
CH 2 – CH 2
│ │
Br Br
+ H – Cl
H – C ≡ C – H
Phản ứng cộng là phản ứng trong đó phân tử hợp chất hữu cơ kết hợp với phân tử khác tạo thành phân tử chất mới.
Kết luận:
Phản ứng của etilen với brom:
(C 2 H 3 Cl)
Br – Br
Br
Br
+
(C 2 H 4 Br 2 )
H – C = C – H
│ │
H Cl
H
Cl
Phản ứng của axetilen với hiđro clorua:
I. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HỮU CƠ
3. Phản ứng tách
Thực hiện các phản ứng sau:
CH 2 – CH 2
│ │
H OH
CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 3
Phản ứng tách là phản ứng trong đó hai hay nhiều nguyên tử bị tách ra khỏi phân tử hợp chất hữu cơ.
Kết luận:
Phản ứng tách nước của ancol:
Phản ứng tách hiđro của ankan:
H + , 170 0 C
CH 2 = CH 2
+
H 2 O
CH 2 = CH – CH 2 – CH 3
CH 3 – CH = CH – CH 3
CH 2 – CH – CH 2 – CH 3
│ │
H H
+ H 2
+ H 2
CH 3 – CH – CH – CH 3
│ │
H H
t 0 , xt
t 0 , xt
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC HỮU CƠ
Trong hóa học hữu cơ, các phản ứng hóa học có những đặc điểm gì?
?
Trong hóa học hữu cơ, các phản ứng xãy ra chậm; do các liên kết phân cực yếu.
Trong hóa học hữu cơ, thường sinh ra hỗn hợp sản phẩm; do các liên kết có độ bền khác nhau không nhiều.
CỦNG CỐ
Cho các phản ứng sau:
xt , t 0
1) C 2 H 4
C 2 H 4 Br 2
+
Br 2
2 ) C 2 H 6
C 2 H 5 Br
+
Br 2
+
HBr
3) C 6 H 14
C 2 H 6
+
H 2
+
HBr
C 2 H 4
5 ) C 6 H 14
CH 4
+
C 3 H 8
4 ) C 2 H 5 OH
C 2 H 5 Br
+
+
HBr
6) C 6 H 12
C 6 H 14
xt , t 0
xt , t 0
Ni, t 0
as
Phản ứng thế là các phản ứng:
Phản ứng tách là các phản ứng:
Phản ứng cộng là các phản ứng:
(4)
( 1) và
(6)
(3) và
(5)
(2) và
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Giáo viên : Nguyễn Trung Quân
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Chuẩn bị trước nội dung kiến thức và làm bài tập bài luyện tập.
- Học bài cũ và làm các bài tập 1, 3, 4, sgk trang 105.
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_11_tiet_31_cau_truc_phan_tu_hop_chat_h.ppt