Bài giảng môn học Địa lý lớp 12 - Bài 1: Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập

- Biết được các thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới ở nước ta.

- Sự tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực đối với công cuộc đổi mới và những thành tự đạt được trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta.

- Một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới và hội nhập.

Biết liên hệ các kiến thức địa lí với các kiến thức về lịch sử, giáo dục công dân trong việc lĩnh hội tri thức mới.

Xác định tinh thần trách nhiệm của mỗi người đối với sự nghiệp phát triển của đất nước.

 

doc6 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 12 - Bài 1: Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM 1 Chương 1 : LÃNH THỔ VIỆT NAM VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TỰ NHIÊN VIỆT NAM Ngaøy soaïn:.................................. Tieát:.................. Lớp dạy:......................................... Tuaàn:................ Bài 1. VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP I. MUÏC TIEÂU: Sau khi hoïc xong baøi naøy, hoïc sinh caàn naém ñöôïc 1. Kieán thöùc: - Biết được các thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới ở nước ta.. - Sự tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực đối với công cuộc đổi mới và những thành tự đạt được trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta. - Một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới và hội nhập. 2. Kyõ naêng: Biết liên hệ các kiến thức địa lí với các kiến thức về lịch sử, giáo dục công dân trong việc lĩnh hội tri thức mới. 3. Thaùi ñoä: Xác định tinh thần trách nhiệm của mỗi người đối với sự nghiệp phát triển của đất nước. II. PHÖÔNG PHAÙP, PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC: 1.Phöông phaùp chuû yeáu: Thaûo luaän, ñaøm thoaïi, thuyeát trình, neâu vaán ñeà , giaûi thiuùch minh hoïa 2.Phöông tieän daïy hoïc: - Một số hình ảnh, tư liệu ... về các thành tựu của công cuộc đổi mới. - Một số tư liệu về hội nhập quốc tế và khu vực. III. TIEÁN TRÌNH TOÅ CHÖÙC TIEÁT DAÏY: OÅn ñònh lôùp ( 1 phuùt ) Lôùp tröôûng baùo caùo só soá , giaùo vieân kieåm tra só soá cuûa hoïc sinh . 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Dạy bài mới: Nội dung họat động của giáo viên 1. Công cuộc đổi mới là 1 cuộc cải cách toàn diện về KT – XH. a. Bối cảnh - Nền KT nước ta sau chiến tranh bị rơi vào tình trạng khủng hoảng kéo dài. - Lạm phát có thời kỳ luôn ở mức 3 con số b. Diễn biến - Công cuộc đổi mới được manh nha từ năm 1979, đầu tiên là lĩnh vực nông nghiệp. - Đường lối đổi mới là đưa nền KT – XH phát triển theo 3 xu thế. + Dân chủ hóa đời sống KT – XH + Phát triển nền KT hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN + Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới. c. Thành tựu - Nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng KT – XH lâu dài, lạm phát được đẩy lùi. - Tốc độ tăng trưởng KT cao - Cơ cấu KT chuyển dịch theo hướng CNH - HĐH - Đạt được những thành tựu to lớn trong xóa đói, giảm nghèo. 2. Nước ta trong hội nhập QT Và khu vực a. Bối cảnh - Toàn cầu hóa cho phép nước ta tranh thủ được các nguồn lực bên ngoài đồng thời đặt nền kinh tế nước ta vào tình thế cạnh tranh quyết liệt - Việt Nam và Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ năm 1995 - Nước ta trở thành thành viên của ASEAN từ tháng 7/1995 - Nước ta gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) 11/2006. b. Thành tựu - Nước ta thu hút mạnh các nguồn vốn đầu tư nước ngoài. - Đẩy mạnh hợp tác KT, KHKT, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường, an ninh khu vực ... - Đẩy mạnh ngoại thương, trở thành 1 nước xuất khẩu khá lớn về một số mặt hàng. 3. Một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới và hội nhập * Họat động 1: Nhóm - GV: Chia lớp ra làm 3 nhóm - GV Giao nhiệm vụ cho các nhóm + Nhóm 1: Phần a: bối cảnh + Nhóm 2: Phần b: Diễn biến + Nhóm 3 : Phần c: Thành tựu => Các nhóm nghiên cứu và rút ra các yêu cầu đó. - GV cho đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả của nhóm - Các nhóm khác bổ sung và giáo viên chuẩn xác kiến thức. * Họat động 2: Nhóm - Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm + Nhóm 1: Nghiên cứu bối cảnh + Nhóm 2 : Nghiên cứu phần thành tựu - Đại diện nhóm lên báo cáo - Nhóm khác có thể bổ sung và giáo viên chuẩn xác kiến thức. * Họat động 3: cả lớp - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc các định hướng đó trong SGK IV. CUÛNG COÁ: 1-Bối cảnh quốc tế những năm cuối thế kỷ XX có ảnh hưởng như thế nào đến công cuộc Đổi mới ở nước ta ? 2-Hãy tìm các dẫn chứng về thành tựu của công cuộc Đổi mới ở nước ta. V. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.Công cuộc Đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế - xã hội a)Bối cảnh Nền kinh tế nước ta sau chiến tranh rơi vào tình trạng khủng hoảng kéo dài. Lạm phát có thời kì luôn ở mức ba con số. b) Diễn biến - Công cuộc Đổi mới được manh nha từ năm 1979, đầu tiên là từlĩnh vực nông nghiệp. - Đường lối Đổi mới là đưa nền kinh tế - xã hội nước ta phát triển theo ba xu thế: + Dân chủ hóa đời sống kinh tế - xã hội. +Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. + Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới. c) Thành tựu -Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài. Lạm phát được đẩy lùi và kiềm chế ở mức độ một con số. - Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao. - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. - Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cũng chuyển biến rõ nét. - Đạt được những thành tựu to lớn trong xóa đói giảm nghèo . 2. Nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vực . a. Bối cảnh . - Toàn cầu hóa cho phép nước ta tranh thủ được các nguồn lực bên ngoài đồng thời đạt nền kinh tế nước ta vào thế bị cạnh tranh quyết liệt . -Việt Nam và Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ từ đầu năm 1995. -Nước ta đã trở thành thành viên của ASEAN từ tháng 7 / 1995 . Nước ta gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới vào ngày b. Thành tựu . - Nước ta đã thu hút được các nguồn đầu tư nước ngoài . - Đẩy mạnh hợp tác kinh tế khoa học kỹ thuật , khai thác tài nguyên , bảo vệ môi trường , an ninh khu vực . - Đẩy mạnh hoạt động ngoại thương , Việt Nam trở thành nước xuất khẩu khá lớn về một số mặt hàng . 3. Một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới . - Thực hiện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo . - Hoàn thiện và thực hiện đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa -đẩy mạnh công nghiệp hóa ,hiện đại hóa gắn với phát triển tri thức . - Đẩy mạnh hôih nnhập kinh tế quốc tế . - Các giải pháp hữu hiệu bảo vệ tài nguyên , môi trường và phát triển bền vững . - Phát triển nền văn hóa moiứ , chống lại các tệ nạn xã hội , mặt trái của kinh tế thị trường / VI. THOÂNG TIN: 1.Bối cảnh quốc tế những năm cuối thế kỉ 20 đã có ảnh hưởng như thế nào đến công cuộc Đổi mới ở nước ta? * Bối cảnh quốc tế: tình hình quốc tế diễn biến hết sức phức tạp. + Xu hướng tăng cường quan hệ, liên kết quốc tế, mở rộng giao lưu giữa các khu vực và quốc gia ( xu hướng quốc tế hoá và khu vực hoá) + Việc phát triển mạnh mẽ khoa học, kỉ thuật, công nghệ, tăng cường liên kết hoá + Bối cảnh quốc tế đặt nước ta vào thế bị cạnh tranh quyết liệt về kinh tế * Ảnh hưởng: - Đổi mới ở nước ta là tất yếu và không có sự lựa chọn nào khác. - Có điều kiện để chọn hướng Đổi mới đúng đắn, đưa công cuộc Đổi mới của nước ta đến thành công: + Xu hướng tăng cường quan hệ, liên kết quốc tế, mở rộng giao lưu giữa các khu vực và quốc gia ( xu hướng quốc tế hoá và khu vực hoá) đã có tác dụng thúc đẩy nhanh chóng quá trình hội nhập, Đổi mới nhanh chóng và toàn diện nền KT-XH đất nước. + Việc phát triển mạnh mẽ khoa học, kỉ thuật, công nghệ, tăng cường liên kết hoá cho phép nước ta học tập được các kinh nghiệm sản xuất, tranh thủ được các nguồn vốn từ bên ngoài góp phần phát triển kinh tế đất nước. + Bối cảnh quốc tế đặt nước ta vào thế bị cạnh tranh quyết liệt vè kinh tế, cần phải có những đối sách thích hợp nhằm phát triển ổn định bền vững về mặt kinh tế, xã hội 2. Hãy tìm những dẫn chứng về thành tựu của công cuộc Đổi mới ở nước ta. -Thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế, xã hội kéo dài, lạm phát được đẩy lùi . -Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, tăng trưởng GDP từ 0,2% (1975-1980) lên 6% (1988) và 9,5% (1995). Năm 1997 tuy ảnh hưởng cuộc khủng hoảng tài chính ở khu vực nhưng tốc độ tăng trưởng GDP vẫn đạt 4,8% (1999) lên 8,4 % (2005). Trung bình tăng trưởng GDP của nước ta ở giai đoạn 1987 – 2004 là 6,9% ( xếp sau Xingapo -7%) - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tỉ trọng khu vực nông-lâm-ngư nghiệp trong cơ cấu GDP có xu hướng giảm ( còn 21%-2005 ), khu vực công nghiệp-xây dựng tăng nhanh nhất ( đạt 41%-2005 ),tiếp sau là khu vực dịch vụ ( đạt 38 %-2005 ). - Cơ cấu lãnh thổ kinh tế có sự chuyển biến rõ nét: + Đã hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm, các vùng chuyên canh quy mô lớn, các trung tâm công nghiệp và dịch vụ lớn. + Những vùng sâu vùng xa , biên giới và hải đảo cũng được ưu tiên phát triển. - Công tác xoá đói giảm nghèo được đẩy mạnh, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện rõ rệt. Tỉ lệ nghèo của cả nước qua cuộc diều tra mức sống dân cư (%) (tính theo chuẩn nghèo chung của TCTK và của ngân hàng thế giới) Tỉ lệ nghèo 1993 1998 2002 2004 Tỉ lệ nghèo chung 58,1 37,4 28,9 19,5 Tỉ lệ nghèo lương thực 24,9 15,0 9,9 6,9 - Trong bước đường hội nhập quốc tế đã đạt nhiều thành tựu to lớn: + Đã bình thường hoá quan hệ với Hoa Kỳ và trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN, năm 2007 trở thành thành viên thứ 150 của WTO. + Đxa thu hút mạnh các nguồn vốn đầu tư nước ngoài ODA, FDI, FPI + Hợp tác kinh tế KHKT, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường, an ninh khu vực được đẩy mạnh Bài 1: Thoâng tin.(Tuoåi treû, soá 83/2006 (4700) thöù tö 12-4-2006)Dieãn ñaøn quoác teá veà chuyeån ñoåi kinh teá : Caûi caùch ñaët troïng taâm vaøo daân. Moät dieãn ñaøn veà kinh nghieäm chuyeån ñoåi kinh teá dieãn ra hoâm qua (11-4) taïi Haø Noäi. Caùc chuyeân gia ñeán töø Trung Quoác mang theo nhöõng thoâng tin noùng hoåi veà caûi caùch kinh teá taïi nöôùc naøy trong khi caùc chuyeân gia chaâu Aâu ñöa ra nhöõng khuyeán nghò veà con ñöôøng caûi caùch saép tôùi taïi Vieät Nam. Dieãn ñaøn naèm trong khuoân khoå caùc cuoäc trao ñoåi ñöôïc tieán haønh thöôøng xuyeân giöõa caùc hoïc giaû cuûa Vieän Quaûn lyù kinh teá trung öông (CIME) cuûa Vieät Nam vaø Vieän Nghieân cöùu caûi caùch vaø phaùt trieån (CIRD) cuûa Trung Quoác. Naêm nay, dieãn ñaøn ñöôïc môû roäng vôùi söï tham döï cuûa caùc chuyeân gia EU vaø csc toå chöùc quoác teá nhö IMF, UNDP vôùi söï hoã trôï kyõ thuaät cuûa Toå chöùc Hôïp taùc kyõ thuaät Ñöùc (GTZ). Vieän tröôûng CIRD Trì Phuù Laâm cho bieát Trung Quoác vöøa xaùc ñònh ñieåm xuaát phaùt môùi coù tính lòch söû cuûa quaù trình caûi caùch taïi Trung Quoác, ñoù laø caûi caùch ñaët troïng taâm vaøo con ngöôøi thoâng qua vieäc thoûa maõn nhöõng nhu caàu vaø caùc quyeàn cô baûn nhaát cuûa ñoâng ñaûo daân chuùng. “Khi chuùng ta noùi kinh teá thò tröôøng ñònh höôùng XHCN, chuùng ta phaûi hieåu noäi haøm cuûa noù laø gì ? Taïi Trung Quoác, chuùng toâi xaùc ñònh phaûi hoaøn thieän theå cheá kinh teá thò tröôøng ñoàng haønh vôùi vieäc ñaûm baûo cung caùp dòch vuï coâng töø nhaø ôû, giaùo duïc, y teá Chính phuû chòu traùch nhieäm thöïc hieän caùc dòch vuï coâng vôùi chaát löôïng toát, ñaûm baûo caùc dòch vuï coâng naøy ñöôïc cung caáp tôùi nhöõng ngöôøi ngheøo nhaát vaø phaûi toân troïng vai troø chuû theå cuûa thò tröôøng” –GS Trì Phuø Laâm giaûi thích. TS Traàn Hoaøi cuûa Boä Xaây döïng Trung Quoác noùi caùc quan ñieåm caûi caùch cuûa trung Quoác hieän nay döïa treân cô sôû khoa hoïc. “Luùc tröôùc, chuùng toâi tieán haønh caûi caùch vôùi xu höôùng phuû ñònh, phaù hoaïi theå cheá cuõ. Baây giôø, chuùng toâi ñöùng tröôùc böôùc ngoaët môùi laø phaûi xaây döïng 1 xaõ hoäi haøi hoøa, ít baát bình ñaúng nhöng khoâng coù nghóa laø chuùng toâi seõ töôùc ñoaït cuûa ngöôøi giaøu ñeû chia cho ngöôøi ngheøo. Vieäc caàn laøm laø chuùng toâi hoaøn thieän theå cheá ñang coù ñeå phaùt trieån coâng baèng hôn”. Tuy nhieân, GS Traàn cuõng cho raèng ñeå thaät söï ñaït ñöôïc caùc muïc tieâu xaõ hoäi ñeà ra Trung Quoác caàn ít nhaát phaûi 20 naêm nöõa. Traû lôøi caâu hoûi cuûa TS Leâ Ñaëng Doanh veà vieäc “laáy daân laøm goác” theå hieän nhö theá naøo trong caûi caùch heä thoáng chính trò taïi Trung Quoác. GS Trì Phuø Laâm phaân tích raèng caùc chính saùch caûi caùch nhaát thieát phaûi ñöôïc thieát keá ñeå ñem laïi lôïi ích cho ña soá nhaân daân. Ñieàu naøy coù theå ñaït ñöôïc thoâng qua khuyeán khích caùc thaønh vieân trong xaõ hoäi tham gia quaù trình ra quyeát ñònh. GS Trì cuõng ñeà caäp tôùi taàm quan troïng cuûa vieäc thay ñoåi cheá ñoä caùn boä vaø tuyeån duïng coâng chöùc ôû Trung Quoác. GS noùi : “Nhieàu haønh vi cuûa quan chöùc bò meùo moù vaø beû cong do cheá ñoä caùn boä. Moät trong nhöõng yeâu caàu caáp baùch hieän nay taïi Trung Quoác laø caûi caùch cheá ñoä caùn boä nhaèm xaây döïng hình aûnh toát ñeïp cho chính phuû. Beân caïnh ñoù, moät soá caûi caùch ñaõ bò trì hoaõn do lôïi ích cuïc boä cuûa 1 soá nhoùm. Ñieàu naøy caàn phaûi loaïi boû”. Theo oâng Henning Twesten, chuyeân gia cuûa GTZ, caùc caûi caùch ôû Vieät Nam ñöôïc thöïc hieän bôûi 1 chính phuû vaø 1 heä thoáng chính trò oån ñònh vaø ñaày quyeàn naêng, khaùc vôùi nhieàu nöôùc khaùc laø vieäc chuyeån ñoåi kinh teá ñöôïc thöïc hieän khi heä thoáng chính trò cuõ ñaõ ñöôïc thay theá baèng heä thoáng chính trò môùi. Beân caïnh ñoù, maïng löôùi an ninh xaõ hoäi chuû yeáu ñöôïc “ñaûm traùch” bôûi gia ñình, do vaäy vieäc caét giaûm chi tieâu phuùc lôïi ñeå giaûm ngaân saùch khoâng taïo ruûi ro veà maët chính trò nhö nhieàu nöôùc khaùc. Nhöng oâng Henning cuõng caûnh baùo raèng söï gia taêng baát bình ñaúng taïi Vieät Nam ñang laø 1 trong nhöõng thaùch thöùc chính. Ñeå giaûi quyeát, Nhaø nöôùc caàn quan taâm ñuùng möùc caùc khieám khuyeát cuûa thò tröôøng vaø phaûi cung öùng haøng hoùa coâng. Veà vaán ñeà naøy, Vieät nam coù theå tham khaûo moâ hình “xaõ hoäi haøi hoøa” cuûa Trung Quoác hay luaän thuyeát “kinh teá thò tröôøng xaõ hoäi” cuûa Ñöùc. Oâng Henning cuõng khuyeân caùc chính phuû trong neàn kinh teá chuyeån ñoåi, môû cöûa phaûi thieát laäp 1 moâi tröôøng kinh doanh-ñaàu tö thuaän lôïi nhaèm thu huùt ñaàu tö vaø taêng cöôøng söùc maïnh caùc ngaân haøng noäi ñòa. 3-Công cuộc đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế - xã hội. a-Bối cảnh : Ngày 30 – 4 – 1975, miền Nam được giải phóng hoàn toàn. Đất nước thống nhất, cả nước tập trung vào hàn gắn các vết thương chiến tranh và xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh. Nước ta đi lên từ một nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, lại chịu hậu quả nặng nề do chiếntranh. Bối cảnh tình hình trong nước và quốc tế vào những năm cuối thập kỷ 70, đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX diễn biến hết sức phức tạp. Tất cả những điều này đã đưa nền kinh tế nước ta sau chiến tranh bị rơi vào tình trạng khủng hoảng kéo dài. Lạm phát có thời kỳ luôn ở mức 3 con số. Tình hình quốc tế vào những năm cuối thập kỷ 70, đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX diễn biến hết sức phức tạp Tình hình trong nước Nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu Hậu quả nặng nề của chiến tranh Khủng hoảng kéo dài b-Diễn biến : Công cuộc Đổi mới được manh nha từ năm 1979. Những đổi mới đầu tiên là từ lĩnh vực nông nghiệp với “khoán 100” và “khoán 10”, sau đó lan sang các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ. Đường lối Đổi mới được khẳng định từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (năm 1986), đưa nền kinh tế - xã hội của nước ta phát triển theo ba xu thế : -Dân chủ hóa đời sống kinh tế - xã hội; -Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa; -Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới. Nền kinh tế - xã hội của nước ta phát triển theo ba xu thế Dân chủ hóa đời sống kinh tế - xã hội Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới c-Công cuộc Đổi mới đã đạt được những thành tựu to lớn : -Tính đến năm 2006, công cuộc Đổi mới của nước ta đã qua chặng đường 20 năm -Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài. Lạm phát được đẩy lùi và kềm chế ở mức một con số. -Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao. Tỉ lệ tăng trưởng GDP từ 0,2 % vào giai đoạn 1975 - 1980 đã tăng lên 6,0 % và năm 1988, 9,5 % vào năm 1995. Mặc dù chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực cuối năm 1997, tốc độ tăng trưởng GDP vẫn đạt mức 4,8 % (năm 1999) và đã tăng lên 8,4 % vào năm 2005. Trong 10 nước ASEAN, tính trung bình giai đoạn 1987 – 2004, tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta là 6,9 %, chỉ đứng sau Xingapo (7,0 %) -Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cho tới đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, trong cơ cấu GDP, nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất, công nghiệp và xây dựng chiếm tỉ trọng nhỏ. Từng bước tỉ trọng của khu vực nông – lâm – ngư nghiệp giảm, đến năm 2005 đạt chỉ còn 21,0 %. Tỉ trọng của công nghiệp và xây dựng tăng nhanh nhất, đến năm 2005 đạt xấp xỉ 41 %, vượt cả tỉ trọng của khu vực dịch vụ (38,0 %). -Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cũng chuyển biến rõ nét. Một mặt hình thành các vùng kinh tế trọng điểm, phát triên các vùng chuyên canh quy mô lớn, các trung tâm công nghiệp và dịch vụ lớn. Mặt khác, những vùng sâu, vùng xa, vùng núi và biên giới, hải đảo cũng được ưu tiên phát triển. -Cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nước ta đạt được những thành tựu to lớn trong xóa đói giảm nghèo, đời sống vật chất và tinh thần của đông đảo nhân dân đợc cải thiện rõ rệt. Bảng 1. Tỉ lệ nghèo của cả nước qua cuộc diều tra mức sống dân cư (%) (tính theo chuẩn nghèo chung của TCTK và của ngân hàng thế giới) Tỉ lệ nghèo 1993 1998 2002 2004 Tỉ lệ nghèo chung 58,1 37,4 28,9 19,5 Tỉ lệ nghèo lương thực 24,9 15,0 9,9 6,9 Những thành tựu của công cuộc Đổi mới Thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cũng chuyển biến rõ nét Đạt được những thành tựu to lớn trong xóa đói giảm nghèo 4-Nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vực. a-Bối cảnh : Xu thế toàn cầu hóa Toàn cầu hóa là một xu thế lớn, một mặt cho phép nước ta tranh thủ được các nguồn lực bên ngoài (đặc biệt là về vốn, công nghệ và thị trường), mặt khác đặt nền kinh tế nước ta vào thế bị cạnh tranh quyết liệt bởi các nền kinh tế phát triển hơn trong khu vực và trên thế giới. Cạnh tranh quyết liệt Tranh thủ được các nguồn lực bên ngoài Việt Nam và Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ từ đầu năm 1995 và nước ta đã là thành viện của ASEAN từ tháng 7 – 1995, ASEAN đã trở thành một liên kết kinh tế khu vực gồm 10 nước và là một nhân tố quan trọng thúc đẩy sự hợp tác ngày càng toàn diện giữa các nước trong khối, với các nước ngoài khu vực. VIệt Nam đã đóng góp quan trọng vào sự củng cố khối ASEAN. Nước ta cũng trong lộ trình thực hiện các cam kết của AFTA (khu vực mậu dịch tự do ASEAN), tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC), đẩy mạnh quan hệ song phương và đa phương. Sau 11 năm chuẩn bị và đàm phán, Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). b-Công cuộc hội nhập quốc tế và khu vực đã đạt được những thành tựu to lớn : -Nước ta đã thu hút mạnh các nguồn vốn đầu tư nước ngoài : vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI). Đầu tư gián tiếp của nước ngoài (FPI) cũng bắt đầu tăng lên cùng với việc mở rộng hoạt động của thị trường chứng khoán và cải tiến môi trường đầu tư. Các nguồn vốn này đã và đang có tác động tích cực đến việc đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, hiện đại hóa đất nước. -Hợp tác kinh tế - khoa học kỹ thuật, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường, anh ninh khu vực được đẩy mạnh. -Ngoại thương được phát triển ở tầm cao mới. Tổng trị giá xuất nhập khẩu đã tăng từ 3,0 tỉ USD (năm 1986) lên 69,4 tỉ USD (năm 2005), mức tăng trung bình cho cả giai đoạn 1986 – 2005 là 17,9 %/năm. Việt Nam đã trở thành một nước xuất khẩu khá lớn về một số mặt hàng (dệt may, thiết bị điện tử, tàu biển, gạo, cà phê, điều hồ tiêu, thủy sản các loại,). Những thành tựu đạt được trong công cuộc hội nhập quốc tế và khu vực Thu hút mạnh các nguồn vốn đầu tư nước ngoài Đẩy mạnh hợp tác kinh tế - khoa học kỹ thuật, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường, anh ninh khu vực Đẩy mạnh ngoại thương 5-Một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới. -Thực hiện chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo. -Hoàn thiện và thực hiện đồng bộ thể chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. -Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức. -Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế để tăng tiềm lực kinh tế quốc gia. -Có các giải pháp hữu hiệu bảo vệ tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững. -Đẩy mạnh phát triển giáo dục, y tế, phát triển nền văn hóa mới, chống lại các tệ nạn xã hội, mặt trái của kinh tế thị trường. Một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới Thực hiện chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo Hoàn thiện và thực hiện đồng bộ thể chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế để tăng tiềm lực kinh tế quốc gia Có các giải pháp hữu hiệu bảo vệ tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững Phát triển nền văn hóa mới, chống lại các tệ nạn xã hội, mặt trái của kinh tế thị trường 1-Bối cảnh quốc tế những năm cuối thế kỷ XX có ảnh hưởng như thế nào đến công cuộc Đổi mới ở nước ta ? Ngày 30 – 4 – 1975, miền Nam được giải phóng hoàn toàn. Đất nước thống nhất, cả nước tập trung vào hàn gắn các vết thương chiến tranh và xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh. Nước ta đi lên từ một nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, lại chịu hậu quả nặng nề do chiến tranh. Bối cảnh tình hình trong nước và quốc tế vào những năm cuối thập kỷ 70, đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX diễn biến hết sức phức tạp. Tất cả những điều này đã đưa nền kinh tế nước ta sau chiến tranh bị rơi vào tình trạng khủng hoảng kéo dài. Lạm phát có thời kỳ luôn ở mức 3 con số. 2-Hãy tìm các dẫn chứng về thành tựu của công cuộc Đổi mới ở nước ta. -Tính đến năm 2006, công cuộc Đổi mới của nước ta đã qua chặng đường 20 năm -Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài. Lạm phát được đẩy lùi và kềm chế ở mức một con số. -Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao. Tỉ lệ tăng trưởng GDP từ 0,2 % vào giai đoạn 1975 - 1980 đã tăng lên 6,0 % và năm 1988, 9,5 % vào năm 1995. Mặc dù chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực cuối năm 1997, tốc độ tăng trưởng GDP vẫn đạt mức 4,8 % (năm 1999) và đã tăng lên 8,4 % vào năm 2005. Trong 10 nước ASEAN, tính trung bình giai đoạn 1987 – 2004, tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta là 6,9 %, chỉ đứng sau Xingapo (7,0 %) -Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cho tới đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, trong cơ cấu GDP, nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất, công nghiệp và xây dựng chiếm tỉ trọng nhỏ. Từng bước tỉ trọng của khu vực nông – lâm – ngư nghiệp giảm, đến năm 2005 đạt chỉ còn 21,0 %. Tỉ trọng của công nghiệp và xây dựng tăng nhanh nhất, đến năm 2005 đạt xấp xỉ 41 %, vượt cả tỉ trọng của khu vực dịch vụ (38,0 %). -Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cũng chuyển biến rõ nét. Một mặt hình thành các vùng kinh tế trọng điểm, phát triên các vùng chuyên canh quy mô lớn, các trung tâm công nghiệp và dịch vụ lớn. Mặt khác, những vùng sâu, vùng xa, vùng núi và biên giới, hải đảo cũng được ưu tiên phát triển. -Cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nước ta đạt được những thành tựu to lớn trong xóa đói giảm nghèo, đời sống vật chất và tinh thần của đông đảo nhân dân đợc cải thiện rõ rệt. Bảng 1. Tỉ lệ nghèo của cả nước qua cuộc diều tra mức sống dân cư (%) (tính theo chuẩn nghèo chung của TCTK và của ngân hàng thế giới) Tỉ lệ nghèo 1993 1998 2002 2004 Tỉ lệ nghèo chung 58,1 37,4 28,9 19,5 Tỉ lệ nghèo lương thực 24,9 15,0 9,9 6,9 Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhậpViệt Nam trên đường đổi mới và hội nhập VII.MOÄT SOÁ ÑIEÅM CAÀN LÖU YÙ: 1-Đổi mới là một tất yếu lịch sử. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, thì đổi mới. mở cửa và hội nhập là tất yếu và không có sự lựa chọn khác. Tuy nhiên, điều quan trọng mà GV nhấn mạnh là Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân ta tiến hành Đổi mới thành công, đưa đến sự ổn định kinh tế - xã hội và sự phát triển ngày càng tốt hơn. Có phân tích các thành tựu đổi mới trên nền của các khó khăn chồng chất mà đất nước ta phải trải qua sau chiến tranh cho đến cuối thập kỷ 80 của thế kỷ XX, có hiểu được những cải cách không thành công của nhiều nước XHCN ở Đông Âu và Liên Xô cũ thì mới thấy hết được sự lớn lao của thành tựu đã đạt được. 2-Những thành tựu của công cuộc Đổi mới là hết sức to lớn. Sự đổi mới kinh tế - xã hội của đất nước không tách rời việc hội nhập quốc tế và khu vực. Tuy nhiên, cần phải thấy rằng khi mở cửa nền kinh tế, đẩy mạnh giao lưu quốc tế, thì các biến động bất lợi trên thế giới và trong khu vực sẽ tác động mạnh hơn vào nền kinh tế nước ta. 3-Những định hướng trong đẩy mạnh đổi mới chính sách là nhằm mục tiêu phát triển bền vững, cả về kinh tế, xã hội và môi trường. VIII. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC :. 1-Gv khai thác các kiến thức Hs đã học từ các môn Lịch sử, Giáo dục công dân về bối cảnh lịch sử của công cuộc Đổi mới. Những Gv từng trải và có kinh nghiệm sống có thể dùng phương pháp kể chuyện để khắc học sinh động bối cảnh lịch sử đó, để thấy rõ nét hơn những khó khăn lúc bấy giờ, quyết tâm lớn của Đảng và Nhà nước, sức sáng tạo phi thường của nhân dân ta để đổi mới toàn diện đất nước. 2-Gv hướng dẫn Hs tóm tắt các thà

File đính kèm:

  • docBAI 1.doc