A. Mục tiêu:
- Nắm được các định nghĩa: vectơ trong không gian, các khái niệm liên quan thông qua các ví dụ cụ thể.
- Biết thực hiện các phép toán cộng trừ và nhân vectơ với một số
- Biết vận dụng các quy tắc về vectơ, quy tắc hình hộp
- Nắm được khái niệm 3 vectơ đồng phẳng, điều kiện để 3 vectơ đồng phẳng
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: chuẩn bị hệ thống câu hỏi và hình phụ
- Học sinh: đọc trước bài ở nhà
C. Tiến hành:
5 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1047 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Hình học lớp 11 - Vectơ trong không gian ( tiết 28 ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 17/01/2008
Chương III.
Vectơ trong không gian.
Quan hệ vuông góc trong không gian
Đ1. vectơ trong không gian
( tiết: 28 )
A. Mục tiêu:
- Nắm được các định nghĩa: vectơ trong không gian, các khái niệm liên quan thông qua các ví dụ cụ thể.
- Biết thực hiện các phép toán cộng trừ và nhân vectơ với một số
- Biết vận dụng các quy tắc về vectơ, quy tắc hình hộp
- Nắm được khái niệm 3 vectơ đồng phẳng, điều kiện để 3 vectơ đồng phẳng
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: chuẩn bị hệ thống câu hỏi và hình phụ
- Học sinh: đọc trước bài ở nhà
C. Tiến hành:
1) Lên lớp ổn định tổ chức
2) Chuyển tiếp bài mới
- Nhắc lại các khái niệm vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng, cùng độ dài, hai vectơ đối nhau, hai vectơ bằng nhau trong mp?
- Các phép toán về vectơ, các quy tắc vè vectơ?
3) Bài mới
i. Định nghĩa và các phép toán vè vectơ trong không gian
1. Định nghĩa
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu HS đọc sgk và phát biểu các khái niệm về vectơ?
đ Các khái niệm như đã học ở lớp 10
HS đọc sgk và phát biểu?
Hoạt động 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
C
D
B
A
Các vectơ này không cùng nằm trong một mặt phẳng.
Hoạt động 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu một học sinh vẽ hình và thực hiện hoạt động
Ta có các vectơ bằng vectơ là:
, ,
2. Phép cộng và phép trừ vectơ trong không gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Được định nghĩa tương tự như trong mp và cũng có những tính chất như trong mp, khi thực hiện cũng có thể vận dụng các quy tắc như trong mp.
Ví dụ 1: Cho tứ diện ABCD. Cmr:
C
D
B
A
Ta có:
Cách khác: biến đổi tương đương
Hoạt động 3
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu một học sinh vẽ hình và thực hiện hoạt động
H
G
F
E
D
C
B
A
Học sinh thực hiện!
a)
=
=
b)
=
Quy tắc hình hộp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hãy phân tích theo các vectơ gốc A và điểm cuối là đỉnh của hình hộp?
Đó chính là nội dung của quy tắc hình hộp.
Theo quy tắc hình bình hành ta có:
ị
3. Phép nhân vectơ với một số
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Được định nghĩa như trong mặt phẳng
So sánh các vectơ sau:
và ; và
Học sinh trả lời!
Ví dụ 2(sgk)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh lên bảng giải
Học sinh lên bảng giải!
Hoạt động 4
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động
Học sinh thwcj hiện!
ii. điều kiện đồng phẳng của ba vectơ
Ba vectơ đồng phẳng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh đọc sgk?
Hãy cho ví dụ về ba vectơ đồng phẳng?
Ba vectơ đồng phẳng có nhất thiết nằm trong một mp không?
Học sinh đọc sgk!
Học sinh cho VD!
Học sinh trả lời
Định nghĩa(sgk)
Ví dụ 3
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hãy cm mp chứa MN song song với AD và BC. Lờy thêm trung điểm P, Q của AC, BD
Yêu cầu học sinh lên bảng giải
Học sinh lên bảng giải!
Hoạt động 5
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động
Học sinh thực hiện!
Điều kiện để ba vectơ đồng phẳng
Định lí 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh đọc định lí 1 sgk?
Nếu ba vectơ không đồng phẳng thì sao?
Học sinh đọc định lí 1!
Học sinh trả lời!
Hoạt động 6
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động
Học sinh thực hiện!
Hoạt động 7
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động
Học sinh thực hiện!
Ví dụ 4
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hãy cm ba vectơđồng phẳng?
Phân tích theo hai vectơ còn lại?
Yêu cầu học sinh lên bảng giải
Học sinh lên bảng giải!
Định lí 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh đọc định lí 2 sgk?
Học sinh đọc định lí 2!
Ví dụ 5
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh lên bảng giải
Học sinh lên bảng giải!
Củng cố:
Cần nhớ:
Các khái niệm, các phép toán, các quy tắc giống như trong mp
Quy tắc hình hộp.
Ba vectơ đồng phẳng, điều kiện đồng phẳng
Ba vectơ không đồng phẳng và định lí liên quan.
Công việc về nhà:
Học bài và làm bài tập trong sgk.
26/01/2008
Bài soạn: Bài tập “ vectơ trong không gian”
(Tiết 29)
I. Mục tiêu:
- Củng cố khái niệm và các phép toán về vectơ trong không gian
- Nắm được phương pháp giải toán vectơ trong không gian và biết giải một số bài toán cơ bản
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chuẩn bị bài tập và hệ thống câu hỏi.
- Học sinh: Chuẩn bị bài tập ở nhà.
III. Tiến trình:
Lên lớp ổn định tổ choc.
Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại khái niệm vectơ[ trong không gian, các quy tắc, các phép toán?
3. Chữa bài tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1(sgk)
Yêu cầu học sinh trả lời tại chỗ?
Bài 2(sgk)
Hãy nêu quy tắc hình hộp, quy tắc ba điểm, quy tắc HBH, quy tắc trừ?
Yêu cầu học sinh lên bảng chứng minh.
Bài 3(sgk)
Hãy nêu quy tắc trung điểm?
Yêu cầu học sinh lên bảng
Bài 4(sgk)
Hãy nêu quy tắc ba điểm?
Học sinh trả lời!
Học sinh viết quy tắc lên bảng.
Học sinh lên bảng chứng minh
Học sinh nêu quy tắc trung điểm
Học sinh lên bảng chứng minh
File đính kèm:
- Quan he vung goc.doc