Bài giảng môn học Toán học lớp 11 - Tiết 36: Kiểm tra 45 phút (Tiếp theo)

I/Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức:

-Tái hiện được các kiến thức đã học về quy tắc đếm, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp, nhị thức Niu-tơn, xác suất của biến cố.

2.Kĩ năng:

-Biết vận dụng các kiến thức lý thuyết vào các bài tập cụ thể.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 740 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Toán học lớp 11 - Tiết 36: Kiểm tra 45 phút (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 36 kiểm tra 45’ Ngày soạn: 24/11/07 I/Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: -Tái hiện được các kiến thức đã học về quy tắc đếm, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp, nhị thức Niu-tơn, xác suất của biến cố. 2.Kĩ năng: -Biết vận dụng các kiến thức lý thuyết vào các bài tập cụ thể. II/ Chuẩn bị: -GV: Giáo án kiểm tra, 50% tự luận + 50% trắc nghiệm khách quan -HS: Ôn tập chương chuẩn bị tốt kiến thức cho bài kiểm tra IV/Đề bài: A.ổn định lớp, kiểm tra sĩ số B.Ma trận hai chiều: Mức độ Kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Quy tắc đếm 1 0,5 0,5 Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp 1 0,5 1 1,0 1 0,5 1 2,0 1 0,5 4,5 Nhị thức Niu-tơn 1 0,5 1 0,5 1 0,5 1,5 Xác suất 1 0,5 2 1,0 2 2,0 3,5 Tổng 2,0 1,0 2,0 4,0 1,0 10 C.Đề bài: Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) 1/Trong một lớp học có 24 bạn nam và 16 bạn nữ. Để chọn ra một bạn làm thủ quỹ có: A.24 cách B.16 cách C.24+16 cách D.24.16 cách 2/Chọn đáp án đúng:Cho tập A có n phần tử A.Mỗi cách sắp xếp theo thứ tự n phần tử đó là một hoán vị B. Mỗi cách sắp xếp theo thứ tự k phần tử của n phần tử đó là một hoán vị C. Mỗi cách sắp xếp theo thứ tự n-1 phần tử của n phần tử đó là một hoán vị D.Mỗi cách sắp xếp k-1 phần tử của n phần tử đó là một hoán vị 3/Hạng tử thứ k+1 trong khai triển nhị thức (a+b)n là A.Can-k-1bk+1 B. Can-kbk C. Can-kbk D. Can-k-1bk+1 4/Chọn đáp án đúng: Trong một lớp học. Xét biến cố A: “Chọn một bạn học sinh nam”, biến cố B: “Chọc một bạn học sinh nữ”. Khi đó hai biến cố A.Độc lập B.Đối C.Xung khắc D.Có giao khác rỗng 5/Xếp 4 học sinh ngồi vào 4 ghế, số cách sắp xếp là: A.24 B.12 C.48 D.64 6/Hệ số của hạng tử thứ 4 trong khai triển nhị thức (x+2)4 luỹ thừa của x giảm dần ) là: A.32 B.16 C.24 D.1 7/Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất hai lần. Số phần tử của không gian mẫu là: A.6 B.62 C.1+2+3+4+5+6 D.2.6 8/Gieo con súc sắc cân đối đồng chất hai lần, xác suất để tổng hai mặt xuất hiện mặt bằng 8 là: A.5/36 B.6/36 C.5/6 D.2/6 9/Cho tập hợp A={1,4,5,6,7,8}. Số các số tự nhiên có 4 chữ số là: A.4! B.C C. A D.Không đáp án nào đúng 10/Hạng tử không chứa x trong khai triển (x+)6 là: A.120 B.15 C.210 D.20 Phần II:Tự luận (5 điểm): 1/Một lớp học có 25 học sinh, trong đó 15 em học khá môn toán, 10 em học khá môn văn (Giả thiết mỗi học sinh chỉ khá văn hoặc toán) a)Có bao nhiêu cách chọn một học sinh khá toán để đi thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh? b)Có bao nhiêu cách chọn hai em học sinh đi thi học sinh giỏi cấp tỉnh trong đó một em thi toán và một em thi văn (Biết rằng em khá toán chỉ chọn đi thi toán, em khá văn chỉ chọn đi thi văn 2/Gieo hai con súc sắc cân đối đồng chất Tính xác suất để tích hai mặt xuất hiện là số chẵn C.Thu bài, nhận xét F.Rút kinh nghiệm: Đáp án, thang điểm: A/Phần trắc nghiệm:(Mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A B C A A B A C D B/Phần tự luận:(5 điểm) 1a) (1 điểm) Đáp số 15 Lập luận chính xác được 0,5 điểm Tìm đáp số đúng 0,5 điểm 1b) (2 điểm) Lập luận để sử dụng quy tắc nhân đúng được 1 điểm Tìm đúng đáp số 150 được 1 điểm 2) (2 điểm) Tìm chính xác số phần tử của không gian mẫu là 36 được 0,5 điểm Tìm đúng số phần tử của biến cố tích hai mặt xuất hiện là số chẵn là 27 được 0,5 điểm Vận dụng đúng công thức tính xác suất và tìm được kết quả đúng 3/4 được một điểm Ghi chú: Mọi cách giải đúng không giống đáp án đều được điểm tối đa

File đính kèm:

  • docTiÕt 36 kiÓm tra 45 dai11.doc
Giáo án liên quan