- Toàn bài đọc rõ ràng, giọng nhẹ nhàng, thể hiện lời khuyên chân tình.
1. Dựa vào nội dung các tục ngữ trên, hãy xếp chúng vào ba nhóm sau :
a) Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định thành công.
b) Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn.
c) Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn.
a. Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định thành công:
1.Có công mài sắt, có ngày nên kim.
4. Người có chí thì nên.
Nhà có nền thì vững.
b. Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn:
2. Ai ơi đã quyết thì hành. Đã đan thì lận tròn vành mới thôi!
5.Hãy lo bền chí câu cua.
Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai!
c. Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn:
3. Thua keo này bày keo khác
6.Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
7.Thất bại là mẹ thành công.
39 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 602 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tuần 11: Có chí thì nên - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Ái Mộ B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌCPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊNTRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ BÔN BÀI CŨÔng trạng thả diềuNhững chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?Học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường, cậu có thể thuộc hai mươi trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều. Đọc đoạn 1, 2:Đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, cậu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, nền đất, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi lần có kì thi Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông Trạng thả diều”?Đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi:Chú bé Hiền được gọi là “Ông Trạng thả diều” vì cậu đỗ trạng nguyên năm 13 tuổi, lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều.Nêu nội dung của bài “ Ông trạng thả diều?”Đại ý: Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. Có chí thì nên(Tục ngữ)- Toàn bài đọc rõ ràng, giọng nhẹ nhàng, thể hiện lời khuyên chân tình.Luyện đọc đoạnmài sắtcâu rùasóng cảLuyện đọc: Ai ơi / đã quyết thì hànhĐã đan / thì lận tròn vành mới thôi/. Người có chí / thì nên Nhà có nền / mới vững. Giải nghĩa từ mới Chu Thị Soa – Hải Châu- Đà Nẵng Phép trừ MÔN TOÁN TUẦN 6 CHU THỊ SOATìm hiểu bài Đọc thầm và trả lời câu hỏi:1. Dựa vào nội dung các tục ngữ trên, hãy xếp chúng vào ba nhóm sau :a) Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định thành công.b) Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn.c) Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn.1.Có công mài sắt, có ngày nên kim. 4. Người có chí thì nên. Nhà có nền thì vững.a. Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định thành công: 2. Ai ơi đã quyết thì hành. Đã đan thì lận tròn vành mới thôi! 5.Hãy lo bền chí câu cua. Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai!b. Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn: c. Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn:3. Thua keo này bày keo khác 6.Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. 7.Thất bại là mẹ thành công.Câu 1. Xếp thành ba nhóm:a. Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định thành công: (1) Có công mài sắt, có ngày nên kim. (4) Người có chí thì nên. Nhà có nền thì vững.b. Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn: (2) Ai ơi đã quyết thì hành. Đã đan thì lận tròn vành mới thôi! (5) Hãy lo bền chí câu cua. Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai!c. Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn: (3) Thua keo này bày keo khác (6) Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. (7) Thất bại là mẹ thành công.2. Cách diễn đạt của tục ngữ có những đặc điểm sau khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu:1. Ngắn gọn ít chữ 2. Có vần, nhịp câu đối3. Có hình ảnh.+ Ngắn gọn ít chữ + Có vần, nhịp câu đối- Có công mài sắt/có ngày nên kim- Ai ơi đã quyết thì hànhĐã đan thì lận tròn vành mới thôi!- Thua keo này/bày keo khác- Người có chí thì nên/Nhà có nền thì vững- Hãy lo bền chí câu cua Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai!- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo - Thất bại là mẹ thành công+ Có hình ảnh:- Mài sắt nên kim: người kiên nhẫn- Người đan lát quyết làm cho sản phẩm tròn vành.- Kiên trì câu cua.- Người chèo thuyền không ngã tay chèo giữa sóng to gió lớn.3. Theo em, học sinh phải rèn luyện ý chí gì ? Lấy ví dụ về những biểu hiện của một học sinh không có ý chí.Học sinh phải rèn ý chí vượt qua sự lười biếng của chính bản thân, bỏ dần những thói quen xấu.Một học sinh không có ý chí, gặp một bài học dài, một bài tập khó đã bỏ cuộc. Ví dụBị điểm thấp, bị thầy cô rầy la là chán nản. Không chịu khắc phục các thói quen ngủ sớm, dậy muộn, luôn tìm cớ để trốn học: không có bút, mất bút là không làm bài; thấy trời mưa, trời nắng là muốn nghỉ học ở nhà giả vờ nhức đầu, đau bụng... Có công mài sắt, có ngày nên kim.Chớ thấy sóng cả/ mà rã tay chèo. Ai ơi đã quyết thì hànhĐã đan thì lận tròn vành mới thôi! Hãy lo bền chí câu cuaDù ai câu chạch, câu rùa mặc ai!Ý nghĩa: Các câu tục ngữ khẳng định có ý chí thì nhất định thành công, khuyên chúng ta cần giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn.Luyện đọc diễn cảm 1. Có công mài sắt,/ có ngày nên kim. 2. Ai ơi / đã quyết thì hành Đã đan / thì lận tròn vành mới thôi! 3. Thua keo này, / bày keo khác. 4. Người có chí / thì nên Nhà có nền / thì vững. 5. Hãy lo bền chí câu cua Dù ai câu chạch, / câu rùa mặc ai! 6. Chớ thấy sóng cả / mà rã tay chèo. 7. Thất bại / là mẹ thành công.THI HỌC THUỘC LÒNGLuyện đọcTìm hiểu bài Ai ơi đã quyết thì hànhĐã đan thì lận tròn vành mới thôi! Người có chí thì nên Nhà có nền thì vững.Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2010Tập đọcTiết 22: Có chí thì nên- nên,hành- lận,keo- cả,rãDẶN DÒĐọc bài và trả lời lại các câu hỏi cuối bài.Chuẩn bị bài: “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi.
File đính kèm:
- bai_giang_tap_doc_lop_4_tuan_11_co_chi_thi_nen_nam_hoc_2020.ppt