Luyện đọc
* Đọc đúng:
- bom giật, gió lùa, sao trời, đột ngột, vỡ rồi, ung dung, buồng lái, xoa mắt đắng, ướt, mưa tuôn, suốt.
* Ngắt câu:
Không có kính/ không phải vì xe không có kính
Nhìn thấy gió/vào xoa mắt đắng Thấy con đường/chạy thẳng vào tim
Không có kính/ ừ thì ướt áo
Mưa ngừng, gió lùa / mau khô thôi.
* Giải nghĩa từ:
- Tiểu đội: Đơn vị nhỏ nhất trong quân đội, thường gồm 6 đến 12 người.
Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ?
kính vỡ; ung dung; nhìn thẳng;
thấy gió; thấy sao trời; thấy con đường
Không có kính, ừ thì ướt áo
Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời
Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa
* Tinh thần dũng cảm, lạc quan, yêu đời, hăng hái xem thường khó khăn gian khổ của các chiến sĩ lái xe.
* Qua lời thơ em hình dung điều gì về các chiến sĩ lái xe?
19 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 400 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tuần 25: Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Ái Mộ B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Long BiênTrường Tiểu học Ái Mộ BTẬP ĐỌCBÀI THƠ VỀTIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNHĐọc đoạn 2 bài “Khuất phục tên cướp biển” và nêu nội dung bài.ÔN BÀI CŨTập đọcBài thơ về tiểu đội xe không kínhPhạm Tiến DuậtLuyện đọc* Đọc đúng:- bom giật, gió lùa, sao trời, đột ngột, vỡ rồi, ung dung, buồng lái, xoa mắt đắng, ướt, mưa tuôn, suốt.. * Ngắt câu:Không có kính/ không phải vì xe không có kính Nhìn thấy gió/vào xoa mắt đắng Thấy con đường/chạy thẳng vào timKhông có kính/ ừ thì ướt áo Mưa ngừng, gió lùa / mau khô thôi.* Giải nghĩa từ:- Tiểu đội: Đơn vị nhỏ nhất trong quân đội, thường gồm 6 đến 12 người.ĐỌC NHÓMTÌM HIỂU BÀI Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ?- kính vỡ; ung dung; nhìn thẳng; - thấy gió; thấy sao trời; thấy con đường - Không có kính, ừ thì ướt áoMưa tuôn, mưa xối như ngoài trờiChưa cần thay, lái trăm cây số nữa* Qua lời thơ em hình dung điều gì về các chiến sĩ lái xe?* Tinh thần dũng cảm, lạc quan, yêu đời, hăng hái xem thường khó khăn gian khổ của các chiến sĩ lái xe. Tình đồng chí, đồng đội của người chiến sĩ được thể hiện qua những câu thơ nào?- Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tớiBắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi.* Tình đồng chí, đồng đội thắm thiết giữa những người chiến sĩ lái xe ở chiến trường đầy bom đạn. Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì?- Các chú bộ đội lái xe thật dũng cảm, lạc quan, yêu đời, coi thường khó khăn, bất chấp bom đạn của kẻ thù.* Đây cũng là ý chí quyết chiến quyết thắng xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước của hậu phương lớn miền Bắc, tất cả vì miền Nam thân yêu, trong thời kì chiến tranh chống Mỹ cứu nước.Ý chính của từng khổ thơ là gì?Khổ 1: Tâm thế bình thản, ung dung của người chiến sĩ lái xe Trường Sơn.Khổ 2: Tinh thần lạc quan của người chiến sĩ lái xe Trường Sơn.Khổ 3: Coi thường khó khăn, gian khổ Khổ 4: Tình đồng chí, đồng đội thắm thiết.NỘI DUNG BÀI Bài thơ ca ngợi tinh thần lạc quan, dũng cảm của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mỹ cứu nước.ĐỌC DIỄN CẢMKhông có kính không phải xe không có kínhBom giật, bom rung, kính vỡ đi rồiUng dung buồng lái ta ngồi,Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.Không có kính ừ thì ướt áoMưa tuôn, mưa xối như ngoài trờiChưa cần thay, lái trăm cây số nữaMưa ngừng, gió lùa mau khô thôi.ĐỌC DIỄN CẢMKhông có kính không phải vì xe không có kínhBom giật, bom rung, kính vỡ đi rồiUng dung buồng lái ta ngồi,Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắngThấy con đường chạy thẳng vào timThấy sao trời và đật ngọt cánh chimNhư sa, như ùa vào buồng láiKhông có kính, ừ thì ướt áoMưa tuôn, mưa xối như ngoài trờiChưa cần thay, lái trăm cây số nữaMưa ngừng, gió lùa mau khô thôi.Những chiếc xe từ trong bom rơiĐã về đây họp thành tiểu độiGặp bè bạn suốt dọc đường đi tớiBắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi.HỌC THUỘC LÒNGNghĩa trang Trường SơnĐường Trường SơnCHÀO CÁC EM !
File đính kèm:
- bai_giang_tap_doc_lop_4_tuan_25_bai_tho_ve_tieu_doi_xe_khong.ppt