Bài giảng Tiết 01 ôn tập chương trình hoá học lớp 8

a.Kiến thức:

 - Học sinh nắm được những kiến thức cơ bản của hoá học lớp 8 làm cơ sở cho việc học tập môn hoá học lớp 9.

 - Biết nhận dạng và làm các dạng bài tập hoá học cơ bản của chương trình hoá 8.

b.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng tái hiện kiến thức, kỹ năng tính toán cho học sinh.

- Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm.

 

doc72 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1422 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 01 ôn tập chương trình hoá học lớp 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân phối chương trình môn HOá học lớp 9 TTT Mục bài dạy TTT Mục bài dạy 1 ôn tập hoá học 8 36 Kiểm tra học kỳ I 2 Tính chất hoá học của ôxit.... 37 Axit cacbbônic và muối cacbônat 3 Một số ôxit quan trọng... 38 Silic- công nghiệp silicat 4 Một số ôxit quan trọng(tiếp) 39 Sơ lược bảng htth các nthh 5 Tính chất hoá học của axit 40 Sơ lược bảng htth các nthh 6 Một số axit quan trọng 41 Luyện tập chương 3 7 Một số axit quan trọng 42 Thực hành; t/c hh của kl và phi kim 8 Luyện tập về tchh của oxit và axit 43 Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá hc 9 Tính chất hoá học của bazơ 44 Cấu tạo phân tử hchc 10 Kiểm tra 45 Metan 11 ính chất hoá học của bazơ 46 Etilen 12 Một số bazơ quan trọng 47 aetilen 13 Một só bazơ quan trọng 48 Kiểm tra viết 14 Tính chất hoá học của muối 49 Benzen 15 Một số muối quan trọng 50 Dàu thô và khí thiên nhiên 16 Phân bón hoá học 51 Nhiên liệu 17 Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ 52 Luyện tập chương iv 18 Luyện tập chương i 53 Thực hành: tchh của hidrcacbon 19 Thực hành: T/c hoá học của bazơ ... 54 Rượu etilic 20 Kiểm tra viết 55 Axitaxetic- mối quan hệ giữa etilen, ... 21 Tính chất vật lý chung của kim loại 56 Axitaxetic- mối quan hệ giữa etilen, 22 Tính chất hoá học của kim loại 57 Kiểm tra viết 23 Dãy hoạt động hoá học của kim loại 58 Chất béo 24 Nhom 59 Luyện tập: rượu etilic, axit axetic và... 25 Săt 60 Thực hành: tchh cảu rượu và axit 26 Hợp kim sắt: gang và thép 61 Glucozơ 27 ăn mòn kim loại và bảo vệ ki m loại ... 62 Saccarozơ 28 Luyện tập chương ii 63 Tinh bột và xenlulozơ 29 Thực hành: tchh của nhôm và sắt 64 Protein 30 Tính chất chung cảu phi kim 65 Polime 31 Clo 66 Polime 32 Clo 67 Thực hành: tc của gluxit 33 Cacbon 68 ôn tập cuối năm 34 Các ôxit của cácbon 69 ôn tập cuối năm 35 ôn tập kỳ i (bài 24) 70 kểm tra cuối năm Tiết 01 ôn tập chương trình hoá học lớp 8 Ngày soạn 26/08/2007. Lớp dạy: Khối 9 trường THCS Liên Hương I. Mục tiêu bàI dạy: a.Kiến thức: - Học sinh nắm được những kiến thức cơ bản của hoá học lớp 8 làm cơ sở cho việc học tập môn hoá học lớp 9. - Biết nhận dạng và làm các dạng bài tập hoá học cơ bản của chương trình hoá 8. b.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tái hiện kiến thức, kỹ năng tính toán cho học sinh. - Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm... c.Thái độ: Có ý thức và hứng thú trong việc học môn hoá học. II. Đồ dùng dạy học: a.Chuẩn bị của giáo viên: - Chẩn bị chu đáo bài dạy trươc ở nhà. - Bảng phụ ghi các dạng bài tập cơ bản. b. Chuẩn bị của học sinh: - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động I Hệ thống hoá kiến thức cơ bản Hoạt động của GV Hoạt dộng của HS Nêu câu hỏi để HS tái hiện lại kiến thức Nguyên tử là gì ? nguyen tử có cấu tạo ntn? - GV nhắc lại Nguyên tố hoá học là gì ? - GV cũng cố lại Phân tử là gì ? Thế nào là đơn chất ? thế nào là hợp chất ? Mol là gì ? Cho biết ý nghĩa của mol ? Công thức tính Công thức hoá học cho biết những gì ? PƯHH cho biết là gì ? đ/ k để xảy ra phản ứng ? PTH có ý nghĩa gì ? Dung dịch là gì ? Nồng độ % cho biết điêu gì Nồng độ mol cho biết điêu gì GV chốt lại ? Nêu tính chất hoá học của Oxi , Hiđro , Nước - HS trả lời các câu hỏi bằng cáchnhớ lai các kiến thức đã học 1, Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện Nguyen tử gồm + vỏ :1 hay nhiều e mang đện tích ( - ) + Hạt nhân: Proton ( + ) Nơtron không mang điện - HS trả lời 2, Nguyên tố hoá học là tập hơp những nguyên tử cùng loại và cùng số proton trong hạt nhân 3, Phân tử là hạt gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất của chất HS trả lời VD: H2 , O2 … H2O , CO2 , NaCl ... HS trả lời 4, Mol là lượng chất chúa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó , HS trả lời 5, CTHH + Biểu diễn chất + Chỉ một phân tử của chất + Cho biết số nguyên tố tạo nên chất ,số nguyên tử mỗi nguyên tố 6, Pưhh Biểu diễn chất này thành chất khác 7, PTHH – Biểu diễn ngắn gọn PƯHH - Cho biết tỷ lệ về số nguyên tử số phân tử giữa các chất , từng cặp chất… HS phát biểu đ/l bảo toàn khối lương A + B C + D mA + mB mC + mD HS trả lời 8, Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan Nồng độ% Nồng độ Mol lít C M = HS trả lời : Phản ứng hoá hơp, phân huỷ, thế và oxi hoá khử Hoạt độg II Bài tập Hoạt động của GV Hoạt dộng của HS 1 Hoàn thành các phả ứng sau K + O2 Al + HCl AlCl3 +H2 NaOH + FeCl3 Fe(OH)3 + NaCl CuO + H2 KClO3 KCl + O2 Cho biết các PƯ trên thộc loại PƯ nào ? Tính thể tích khí H2 thoát ra (đktc) Tao ra khi cho 65 g ẽmtác dụng với 200 ml d2 HCl1,5M HS làm vào vở nháp HS lên bảng giải HS khác nhận xét Hs ghi đề vào vở HS làm vào vở nháp Hs lên bảng giải HS khác nhận xét IV. Kết luận: 1. GV nhắc HS về nhà ôn tập những kiến thức cơ bản lớp 8. 2. Làm các dạng bài tập cơ bản để tiếp tục học lên làm các dạng bài tập phức tạp hơn 3. Chuẩn bị tài liệu, SGK, vở để học tốt môn hoá 9. V. Đúc rút kinh nghiệm: 1........................................................................................................................................ 2........................................................................................................................................ -----------------------***&***------------------------ Chương 1 Các loại hợp chất vô cơ Tiết 02 (Bài 01) tính chất hoá học của ôxit Khái quát về sự phân loại ôxit Ngày soạn 29/08/2007. Lớp dạy: Khối 9 trường THCS Liên Hương I. Mục tiêu bàI dạy: a.Kiến thức: - Học sinh nắm được các tính chát hoá học cơ bản của ôxit axit và ôxit bazơ. - Bước đầu biết cách phân loại oxit. b.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, kỹ năng so sánh. - Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm... c.Thái độ: II. Đồ dùng dạy học: a.Chuẩn bị của giáo viên: - Hoá chất thí nghiệm: dung dịch HCl, BaO, CuO, Nước. - Dụng cụ: ông nghiệm, pipet... b. Chuẩn bị của học sinh: - Phiếu học tập. - Chuẩn bị bài trước ở nhà. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động I Tính chất hoá học của Oxit Hoạt động của GV Hoạt dộng của HS GV giới thiệu như sgk Hướng dẫn HS tự làm thí nghiẹm dựa vào kiến thức đã hoc ở lớp 8 TN : CaO tác dụng với nước Chú ý ; làm với 1 lượng CaO nhỏ để an toàn Hãy nêu các hiện tượng quan sát được và giả thích vì sao ? GV rút ra kết luận Yêu cầu HS dọc và nghiên cứu thí nghiệm Hướng dẫn HS làm thí nghiệm CuO + HCl Chỉ định đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả gọi HS lên bảng viết PTPƯ và rút ra kết luận về tính chất hoá học … Yêu cầu HS tự tìm hiểu ở sgk , viết PTPƯ và rút ra kết luận ? Em hãy rút ra kết luận chung về tính chất hoá học của Oxit bazơ GV chốt lại - GV hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm đốt cháy phốt pho đỏ trong bình thuỷ tinh sau đó cho nước vào lắc đều thử d 2 bằng giấy quỳ tím - GV gọi HS báo cáo kết quả thí nghiệm - GV bổ sung Gv yêu cầu HS rút ra kết kuận từ thí nghiệm GV yêu cầu HS hà hơi thổi nhẹ vào lọ đựng d 2 Ca(OH)2 GV dẫn dắt Các o xit A xit khác như SO2, P2O, …cũng có phản ứng tương tự GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung sgk Oxit Axit tác dụng với Oxit ba zơ tạo nên sản phẩm là gì ? 1, Oxit ba zơ có những tính chất hoá học nào a, Tác dụng với nước: Các nhóm HS làm thí nghiệm CaO tác dụng với nước Quan sát rút ra nhận xét, giải thích hiện tượng và viết PTPƯ CaO + H2O Ca(OH)2 HS tìm hiểu PƯ của BaO với H2O BaO + H2O Ba(OH)2 HS rút ra kết luận : Một số Oxit bazơ t/d với nước tạo thành d2 bazơ B, Tác dụng với Axit : HS đọc và tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm Quan sát hiện tượng xảy ra phán đoá, giảI thích à viết PTPW Nhóm khác nhận xét , bổ sung CuO + 2HCl CuCl2 +H2O HS rút ra kết luận : Oxit bazơ t/d với Axit tạo thành muối và nước C, Tá dụng với Oxit Axit HS tìm hiểu ở sgk và viết PTPƯ vào vở BaO + CO2 BaCO3 HS rút ra kết luận Oxi bazơ tác dụng với OXit Axit tạo thành muối HS rút ra kết luận HS khác nhận xét bổ sung 2, Oxit Axit có những tính chất hoá hoc nào? a, Tác dụng với nước HS tieens hành làm thí nghiệm theo nhóm Quan sát hiện tượng , giải thích hiện tượng HS viết PTPƯ P2O5 + 3H2O 2H3PO4 HS rút ra kết luận: Oxit Axit t/ với nước tạo thành Axit b, Tác dụng với ba zơ HS dùng ống nghiệm có nhánh và ống dẫn khí , điều chế khí CO2 Dẫn khí CO2 vao d2 nước vôi trong Quan sát và giảI thích hiện tượng : nước vôi trong vẫnn đục, do tạo ra chất rắn màu trắng CaCO3 1 HS lên bảng viết PTPƯ Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O HS rut ra kết luận : Oxit Axit t/d với d 2 ba zơ muối và nước c, Tác dụng với Oxit ba zơ HS thực hiện CO2 + CaO CaCO3 Kl: Oxit Axit tác dụng với Oxit bazơ tạo thành muối và nước. Hoạt độngII Khái quát về sự phân loại Oxit Hoạt động của GV Hoạt dộng của HS GV hỏi: Căn cứ vào tính chất hoá học người ta phân Oxit ra làm mấy loại ? GV nhận xét chung và kết luận HS nghiên cứu nội dung sgk HS trả lời: Oxit bazơ: CaO, BaO, Na2O … Oxit Axit: CO2, SO2, N2O5 … Oxit lưỡng tính ZnO, Al2O3 … Oxit trung tính CO, NO … IV. Kết luận: 1. GV sử dụng bài tập 1, 2, 3 để cũng cố bài học theo các mục sgk 2. Các em về nhà học bài ở vở ghi, sgk , làm các bài tập còn lại V. Đúc rút kinh nghiệm: 1........................................................................................................................................ 2........................................................................................................................................ -----------------------***&***------------------------ Tiết 05 (Bài 03) tính chất hoá học của axit Ngày soạn 10/09/2007. Lớp dạy: Khối 9 trường THCS Liên Hương I. Mục tiêu bàI dạy: Học sinh biết được tính chất hóa học của Axit: - Làm đổi màu chất chỉ thị màu - Tác dụng với Kim loại, Axit tác dụng với BaZơ - Tác dụng với Oxitbazơ - Học sinh biết một số Axit mạnh và Axit yếu II. Chuẩn bị: - Giáo viên chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm biểu diễn III. tiến trình bài học A. Bài cũ: 1. Trình bày tính chất hoá học của lưu huỳnh? Viết phương trình phản ứng minh hoạ? B. Bài mới: Mở bài: + Cỏc Axit khỏc nhau sẽ cú một số tớnh chõt giống nhau đú là tớnh chất gỡ ? Bài học này sẽ cho chỳng ta biết: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs I. Tớnh chất Húa Học Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu. - Giỏo viờn làm thớ nghiệm: Nhỏ một giọt Axit HCL vào một mẫu giấy quỳ. Hóy nhận xột hiện tượng xảy ra. Kết luận: Dung dịch Axit làm quỳ tớm đổi thành đỏ Axit tỏc dụng với Kim loại. - Giỏo viờn làm thớ nghiệm: Cho một mảnh Al, hoặc Zn, Fc, vào ống nghiệm chứa 1 – 2ml H2SO4 . Quan sỏt hiện tượng và rỳt ra nhận xột? Hóy viết phương trỡnh phản ứng? Kết luận: Nhụm, Kim loại bị hũa tan trong Axit sinh ra muối và nước. Zn + H2SO4 = ZNSO4 + H2. Hóy rỳt ra nhận xột: Giỏo viờn: Một số Axit đặc núng tỏc dụng với kim loại khụng giải phúng khớ Hđro: 6H2SO4 + 2Fe = Fe(SO4) + 3SO2 +6H2O Al + 4HNO = Al(NO3)3 + NO + 2H2O. Axit tỏc dụng với BaZơ Thớ nghiệm: Cho vào ống nghiệm 2ml dung dịch Cu(OH)2 màu xanh sau đú cho vào tiếp 2ml dung dịch H2SO4 quan sỏt hiện tượng xảy ra? và nhận xột ? Viết phương trỡnh phản ứng xảy ra? Kết luận: Axit tỏc dụng với BaZơ sinh ra muối và nước. 2Al(OH)3 + 6HCl = 2HCl3 + 6H2O. Hóy lấy thờm một số vớ dụ? Axit tỏc dụng với Oxit BaZơ Thớ nghiệm: Giỏo viờn lấy 1 mẫu FeO3 rắn cho vào ống nghiệm chứa Axit Sufurich H2SO4. Hóy quan sỏt và nhận xột? Kết luận: Axit tỏc dụng với Oxit BaZơ tạo ra muối và nước. CuO + H2SO4 = CuSO4 + H2O II. Axit mạnh và Axit yếu, Axit được phõn thành mấy loại ? - Học sinh quan sỏt và nhận xột: + Axit làm quỳ tớm húa đỏ. - Học sinh quan sỏt và nhận xột: + Cú hiện tượng sủi bọt khớ nhụm tan dần. 3H2SO4 + 2AL = AL2(SO4)3 + 3H2 Kết luận :Dung dịch Axit tỏc dụng được với nhiều Kim loại tạo muối và giải phúng Hiđrụ - Học sinh quan sỏt: + Cu(OH) Bị hũa tan chứng tỏ cú phản ứng xảy ra tạo dung dịch cú cựng màu xanh. Cu(OH) + H2SO4 = CuO4 + H2O Fe(OH)2 + H2SO4 = FeSO4 + H2O + Axit được phõn thành 2 loại : Axit mạnh: HCl. HNO3. H2SO4 Axit yếu: H2CO3. H2S C.Tổng kết bài học: - GV cho HS nắm lại kiến thức bài học bằng cách cho HS đọc phần ghi nhớ cuối bài. - GV : Cho HS trả lời một số câu hỏi cuối bài. D. Cuối giờ học: - GV yêu cầu HS về ôn lại bài củ và nghiên cứu trước bài mới. - GV nhận xét giờ học. V. Đúc rút kinh nghiệm: 1........................................................................................................................................ 2........................................................................................................................................ -----------------------***&***------------------------ Tiết 06 (Bài 04) một số axit quan trọng Ngày soạn 12/09/2007. Lớp dạy: Khối 9 trường THCS Liên Hương I. Mục tiờu bài học: - Nắm được những tớnh chất của Axit clohiđric HCl, axitsunfuric loảng H2SO4 : Chỳng cú đầy đủ tớnh chất của axit. Viết đỳng phương trỡnh cho mỗi tớnh chất. - Nắm được axit H2SO4 đặc cú những tớnh chất húa học riờng . Tớnh oxi húa (tỏc dụng với những kim loại kộm hoạt động húa học). Tớnh hỏo nước. Dẩu ra được những phương trỡnh phản ứng cho những tớnh chất này. - Những ứng dụng quan trọng của cỏc axit này trong sản xuất, trong đời. II. Chuẩn bị: - Giỏo viờn chuẩn bị đồ dựng thớ nghiệm III. Tiến trỡnh bài học A.Ổn định lớp B. Bài cũ + )Trỡnh bày tớnh chất Húa học của Axit ? Viết phương trỡnh phản ứng minh họa.? C. Bài Mới : - Gv vào bài và ghi mục bài lờn bảng : Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A. Axit Clohiđric (HCL). Khớ Hđroclorua trong muối gọi là Axit Clohđric. Axit Clohđric cú đầy đủ tớnh chất của Axit. Hóy trỡnh bày cỏc tớnh chất đú cho vớ dụ và viết phương trỡnh phản ứng ? Làm quỳ tớm húa đỏ Tỏc dụng với kim loại: 6HCl + 2Al = 2AlCl3 + 3H2 Tỏc dụng với BaZơ: 2HCl + Cu(OH)2 = CuCl2 + H2O 1.Ứng dụng. - Gv : Axit Clohiđric cú ứng dụng gỡ ? - Gv : nghe Hs trỡnh bày sau đú nhận xột, bổ sung. B. Axit Sufric ( H2SO4) - Gv: Yờu cầu Hs trả lời cỏc cõu hỏi : + Trỡnh bày tớnh chất vật lý của axit Sunfuric ? + Để pha loảng Axit ta cho Axit vào nước. Ta phải làm như thế nào ? I. Tớnh chất Húa học. 1. Axit Sunfuric loảng cú tớnh chất húa học của Axit. Giỏo viờn làm thớ nghiệm: Nhỏ một giọt H2SO4 vao quỳ tớm cú hiện tượng gỡ xảy ra? Hóy quan sỏt và nhận xột? Thớ nghiệm: Cho Zn vào ống nghiệm chứa 1 – 2ml H2SO4 quan sỏt hiện tượng xảy ra? H2SO4 tỏc dụng với kim loại tạo ra muối sunfat và nước. Thớ nghiệm: Cho 2ml dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa 2ml dung dịch H2SO4 cú hiện tượng gỡ xảy ra? Tỏc dụng với BaZơ tạo ra muối sunfat và nước. Thớ nghiệm: Cho một mẫu đồng oxit vào ống nghiệm chứa 2ml dung dịch H2SO4 cú hiện tượng gỡ xảy? Axit sunfuric tỏc dụng với oxit Bazơ tạo muối sunfat và nước. 2. Axit Sunfuric đặc cú tớnh chất húa học riờng : Tỏc dụng với kim loại. Hóy quan sỏt hỡnh 1.10? H2SO4 đặc núng tỏc dụng với Cu, tạo muối sunfat. SO2 bay hơi và nước. - Hs : nghe Gv thụng bỏo Axit Clohđric làm quỳ tớm húa đỏ. Tỏc dụng với nhiều Kim loại Fe + 2HCl = FeCl2 + H2 Tọa muối Clo và nước giải phúng H2 Tỏc dụng với BaZơ HCl + NaOH = NaCl + H2O Tạo ra muối và nước Tỏc dụng với BaZơ 2HCl + CuO = CuCl2 + H2O 4HCl + MnO2 = MnCl2 + Cl2 + 2H2O -Hs : thảo luận mhúm và trả lời, cỏc nhúm khỏc nhận xột bổ sung + Điều chế Muối clorua: + Làm sạch bề mặt kim loại trước khi làm +Tổng ghi kim loại trước khi sản. + Trỏng, mạ kim loại, chế biết thực phẩm, dược phẩm.... - Hs : thảo luận mhúm và trả lời, cỏc nhúm khỏc nhận xột bổ sung Là chất lỏng, khụng màu, nặng gấp hai lần nước d = 1,83g/cm3 tan nhiều trong nước. - Quỳ tớm chuyển sang màu đỏ. - Cú bọt khớ thoỏt ra mónh kẽm tan dần. Zn +H2SO4 = Zn + H2 NaOH VÀ H2SO4 trộn lẫn vào nhau tạo muối sunfat và nước NaOH + H2SO4 = NaO4 + H2O Đồng oxit tạo thành dung dịch màu xanh là CuSO4 CuO + H2SO4 = CuSO4 + H2O Học sinh quan sỏt? Cu + 2H2SO4 = CỳO4 + SO2 + 2H2O H2SO4 đặc núng tỏc dụng với nhiều kim loại khụng giải phúng hđro D.Gv: Tổng kết bài học và nhận xột giờ học V. Đúc rút kinh nghiệm: 1........................................................................................................................................ 2........................................................................................................................................ -----------------------***&***------------------------ Tiết 07 (Bài 04) một số axit quan trọng Ngày soạn 17/09/2007. Lớp dạy: Khối 9 trường THCS Liên Hương Mục tiờu bài học: - Sau khi học xong bài này học sinh biết: Những tớnh chất của axit clo hđric HCl. Axit sunfuric loảng chỳng cú đầy đủ tớnh chất của axit. Viết đỳng phương trỡnh cho mỗi tớnh chất. - H2SO4 đặc cú những tớnh chất húa học riờng - Tớnh oxi húa ( tỏc dụng với những kim loại kộm hoạt động). - Tớnh hỏo nước dẩu ra những phương trỡnh phản ứng cho những tớnh chất này. - Những ứng dụng quan trọng của axit này trong đời sống và sản xuất. II. Chuẩn bị Giỏo viờn chuẩn bị dụng cụ làm thớ nghiệm Lờn lớp Ổn định lớp Bài củ Nờu đầy đủ tớnh chất húa học của axit Clohđric? Bài Mới. Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1. Axit sunphuric ở điều kiện thường có đầy đủ tính chất hoá học của mọt axit. 2. Axit sunfuric đặc cú những tớnh chất húa học riờng. + Tác dụng với kim loại hoạt động yếu: H2SO4 + Cu => Cu SO4 + SO2 + H2O + Tớnh hỏo nước. Thớ nghiệm: cho một ớt đường vào đỏy cốc rồi thờm 1 – 2ml H2SO4 đặc vào. Cú hiện tượng gỡ xảy ra? Kết luận: Hiện tượng trờn chứng tỏ H2SO4 đặc vào? C12H22O11 = 11HO + 12C Ứng dụng. Hóy quan sỏt hỡnh 1.12? Axit sunfuric ứng dụng gỡ? Sản xuất axit sunfuric. Trong cụng nghiệp axit sufric được sản suất theo phương phỏp tiếp xỳc cỏc cụng đoạn nào? Nhận biết Axit sunfuric và muối sunfat. Giỏo viờn làm thớ nghiệm cho H2SO4 tỏc dụng với muối BaCl2 cú hiện tượng gỡ xảy ra? H2SO4 + BaCL2 = BaO4 + HCl Na2SO4 + BaCl2 = BaO4 + 2NaCl BaSO4 Là chất rắn khụng tan trong nước và axit. Do đú muốn nhận biết axit sunfuric và muối sunfat ta dựng muối Bari Clorua Barinitơrat..... Để phõn biệt axit và muối ta dựng kim loại: Mg, Zn, Al, Fe. Màu trắng của đường chuyển sang màu vàng, nõu, đen. Chất màu đen là Cacbon do H2SO4 đặc đó loại đi hũa tan trong đường. Học sinh quan sỏt ứng dụng trong sản suất phõn bún, phẩm nhuộm, chất tẩy rữa, chế biến dầu mỏ, giấy, luyện kim thuốc nổ. Sản xuất muối axit, chất dẻo, tơ sợi. S + O2 = SO2 = V2o5 450 2SO2 + O2 2SO SO3 + H2O = H2SO4 Cú tớnh chất kết tủa tạo thành ở đỏy ống nghiệm. Bài 7. Sỏch giỏo khoa trang 19. Giỏo viờn hướng dẫn Phương trỡnh phản ứng xảy ra. CuO + 2HCl = CuCl2 + H2O (1) ZnO + 2HCl = ZnCl2 + H2O (2). Tớnh phần trăm về khối lượng của mổi oxit n HCl = 0.1 * 3 = 0.3 mol. Vỡ phản ứng sảy ra hoàn toàn ta cú: Gọi x, y làn lượt là số mol của CuO và ZnO ta cú: 80x + 80y = 12.1 2x + 2y = 0.3. Tỡm x và y Từ số mol CuO và ZnO ở cõu b ta tỡm ra số mol H2SO4 theo phản ứng sau: CuO x (mol) +H2SO4 = CuSO4 + H2O (3) ZnO y (mol) + H2SO4 = ZnSO4 + H2O (5). V. Đúc rút kinh nghiệm: 1........................................................................................................................................ 2........................................................................................................................................ -----------------------***&***------------------------ Tiết 08 (Bài 05) luyện tập về tính chất hoá học của oxit và axit Ngày soạn 20/09/2007. Lớp dạy: Khối 9 trường THCS Liên Hương I. Mục tiêu bài học Sau khi học xong bài học này học sinh phải: Những tớnh chất húa học của Oxit BaZơ và Oxitaxit và mối quan hệ giữa Oxit bazơ và oxitaxit. Những tớnh chất húa học của Axit Xảy ra những phản ứng húa học minh họa cho tớnh chất của những hợp chất trờn bằng những chất cụ thể: CuO, SO2, HCl, H2SO4. II. Chuẩn bị Giỏo viờn chuản bị giỏo ỏn. Sơ đồ tớnh chất húa học của Oxit Bazơ, oxitaxit. III. Hoạt động dạy và học Ổn định lớp Bài củ Trỡnh bày đầy đủ tớnh chất húa học của H2SO4, viết phương trỡnh phản ứng minh họa. Bài Mới: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh I. Kiến thức cần nhớ: 1. Tớnh chất húa học của Oxit. Trỡnh bày đầy đủ tớnh chất húa học của Oxit? - Giỏo viờn: Oxit được phõn làm hai loại. Oxit axit và Oxit bazơ, mổi oxit cú tớnh chất riờng. 2. Tớnh chất hoỏ học của axit - Hóy nờu đầy đủ tớnh chất húa học của Axit? H2O4 đặc cú tớnh chất riờng II. Bài tập: Bài 1 (SGK, tr 21) Giỏo viờn gọi học sinh lờn bảng? Cho cỏc Oxit: SO2, Cu, Na2O, CuO. CO2. Để làm bài tập này chỳng ta cần chỳ ý tớnh chất húa học của Oxit. Bài tập 5: Hoàn thành những chuyển đổi húa học theo sơ đồ. Giỏo viờn gọi học sinh lờn bảng làm bài tập. Bài tập 6: (SGK. Tr 19). V HCl = 50 ml V H2 = 3.36 lit ở (đkct). a. Viết phương trỡnh xảy ra? m mạt sắt? CM HCl = ? Tỏc dụng với axit CuO + 2HCl = CuCl2 + H2O Tỏc dụng với nước CaO + H2O = Ca(OH)2 Tỏc dụng với BaZơ CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3 + H2O Tỏc dụng với kim loại tạo muối và giải phúng H2 Tỏc dụng với Ba Zơ: Ca (OH)2 + H2SO4 = CuSO4 + H2O Làm quỳ tớm húa đỏ tỏc dụng với Muối Học sinh lờn bảng Những oxit tỏc dụng với nước SO2 + H2O = H2SO3 Na2 + H2O = 2NaOH CaO + H2O = Ca(OH)2 CO2 + H2O = H2CO3 - Những oxit tỏc dụng với axit clohiđric CuO + 2HCl = CuCl + H2O Na2O + 2HCl = 2NaCl + H2O CaO + 2HCl = CaCl2 + H2O - Những oxit tỏc dụng với NaOH là những axit sau: CO2 + 2NaOH = Na2CO3 + H2O SO2 + 2NaOH = Na2SO3 + H2O 1. S + O = SO2 2.SO2 + 1/2O2 = SO3 3. SO2 + 2NaSO3 = Na2SO3 + H2O 4. SO3 + H2O = H2SO4 5. H2SO4 (đặc) + Fe = Fe(SO4) + SO2+ H2O↑ 6. SO2 + H2O = H2SO3 7. H2SO3 + 2Na = NaSO3 + H2↑ Học sinh giải: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1). n H2 = 3.36/22.4 = 0.15 (mol). Dựa vào phương trỡnh (1) ta cú nHCl = 2nH2 = 0.3 (mol). n Fe = n H2 = 0.15 (mol). m Fe = 0.15. 56 = 8.4 (g). b. CMHCl = n/v = 0.3/0.05 = 6 (M). Giỏo viờn hướng dẩn: Viết phương trỡnh phản ứng xảy ra. Tớnh số mol khớ H2. Từ số mol H2 suy ra số mol. Fe . nHCl = 2n H2. nFe = nH2. MFe = n.M. CM = n/v IV.Củng cố - Giặn dũ Học sinh ụn tập thớnh chất húa học của oxit và axit chuẩn bị bài thực hành.Chuẩn bị bài thực hành. V. Đúc rút kinh nghiệm: 1........................................................................................................................................ 2........................................................................................................................................ -----------------------***&***------------------------ KIỂM TRA 15 phỳt: I. Phần trắc nghiệm khỏch quan: Cõu 1:Cú cỏc oxit sau: CaO, Fe2O3, K2O, SO3, CO, P2O5. Những oxit tỏc dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ là: A. BaO, SO3, N2O5. C. CaO, K2O B. SO3, FeO3, K2O D. K2O, SO3, P2O5 Cõu 2: Cú cỏc oxit sau: BaO, SO3, N2O5, SiO2, MgO Những oxit nào tỏc dụng với nước tạo thành dung dịch axit: A. CuO, SO2, N2O5 B. SO3, N2O5, P2O5 C. SO3, P2O5, SIO2 D. MgO, N2O5, SiO2 II. phần tự luận: Cõu 1: Cho (18g) hổn hợp nhụm – Magie vào dung dịch HCl dư. Cho 20.16 lớt khớ bay ra ở (đktc). a. Xỏc định phần trăm của nhụm và Magie trong hỗn hợp. Cõu2: Hoàn thành chuổi húa học sau: Fe → FeO4 → Fe(SO4)3. ĐÁP ÁN: I. Phần trắc nghiệm: 3 điểm mổi ý đỳng 1.5 điểm Cõu 1: C Cõu 2: C II. Phần tự luận: 7 điểm Cõu 1: 5 (điểm) phương trỡnh phản ứng xảy ra 2Al + 6HCl → 2HlCl3 + 3H2 (1). x (mol) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (2). y (mol) gọi x, y lần lượt là số mol của nhụm và magie. Theo bài ra ta cú: 27x + 24y = 18 (g) (A) Theo phương trỡnh phản ứng ta cú: ở phản ứng (1): nH2 = 3/2x(mol) (I) ở phản ứng (2): nH2 = y (mol) (II) nH2 = 20.16/22.4 = 0.9 (mol). Từ (I) và (II) ta cú: 3/2 + y = 0.9 (mol) (B) Từ (A) và (B) ta cú: 27x + 24y = 18. y = 0.3 (mol) 3x +2y = 1.8. x = 0.4 (mol). MAl = 0.4 * 27 = 10.8 (g) → % m Al = 10.8.18 * 100 = 60% MMg = 0.3 * 24 = 7.2 % MMg = = 40%. Cõu 2: (2điểm). Mổi phản ứng 1 điểm: 3Fe + 2O2 → Fe3O4 (1). 2Fe3O4 + 3H2SO4 → 3Fe2 (SO4) + H2O 2Fe3O4 + 10H2SO4 → 3Fe (SO4) + SO2 + 10H2O (2) V. Đúc rút kinh nghiệm: 1........................................................................................................................................ 2........................................................................................................................................ -----------------------***&***------------------------ Tiết 09 (Bài 6) thực hành về tính chất hoá học của oxit và axit Ngày soạn 29/09/2007. Lớp dạy: Khối 9 trường THCS Liên Hương I. Mục tiờu bài học: - Học sinh khắc sõu kiến thức về tớnh chất

File đính kèm:

  • docGIAO AN HOA HOC 9- T. AN.doc
Giáo án liên quan