I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức
Biết được:
Học sinh biết:
- Nhóm halogen gồm những nguyên tố nào? Vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
- Đặc điểm chung về cấu tạo nguyên tử, liên kết hoá học trong các phân tử halogen.
- Tính chất hoá học đặc trưng của các halogen là tính oxi hoá mạnh.
- Một số qui luật biến đổi tính chất vật lí, sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và hoá học của các halogen trong nhóm.
4 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1893 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 37 bài 21 khái quát nhóm halogen, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn 02/01/2011
Giảng 03/01/2011
Lớp 10A 6,8,
Giảng03/01/2011
Lớp 10A 9,10
Giảng 08/01/2011
Lớp 10A7
Tiết 37
Bài 21
KHÁI QUÁT NHÓM HALOGEN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức
Biết được:
Học sinh biết:
- Nhóm halogen gồm những nguyên tố nào? Vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
- Đặc điểm chung về cấu tạo nguyên tử, liên kết hoá học trong các phân tử halogen.
- Tính chất hoá học đặc trưng của các halogen là tính oxi hoá mạnh.
- Một số qui luật biến đổi tính chất vật lí, sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và hoá học của các halogen trong nhóm.
Học sinh hiểu:
- Vì sao tính chất hoá học của các đơn chất trong nhóm halogen biến đổi có qui luật.
- Nguyên nhân sự biến đổi tính chất phi kim của các halogen là do sự biến đổi về cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, . . .
- Các halogen có số oxi hoá: -1; trừ Flo, các halogen khác có thể có các số oxi hoá+1, +3, +5, +7 là do độ âm điện và cấu tạo lớp electron ngoài cùng cùa chúng.
- Cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen tương tự nhau. - Tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh.
2. Kỹ năng:
- Viết được cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử F, Cl, Br, I.
- Dự đoán được tính chất hóa học cơ bản của halogen là tính oxi hóa mạnh dựa vào cấu hình lớp electron ngoài cùng và một số tính chất khác của nguyên tử.
- Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất oxi hoá mạnh của các nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm.
- Tính thể tích hoặc khối lượng dung dịch chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng.
3. Thái độ, tình cảm
- Giáo dục học sinh thêm yêu mến môn hóa học.
- HS có ý thức tự giác trong giờ học tập, biết liên hệ kiến thức đã học để dự đoán t/c của halogen.
II - CHUẨN BỊ
1- Giáo viên: Soạn bài từ sgk. sgv…bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (dạng bảng dài).
- Bảng 11-SGK
2- Học sinh: Chuẩn bị bài mới tröôùc khi ñeán lôùp, ôn lại các kiến thức vế cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn và tính chất của các nguyên tố nhóm VIIA
III -TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Kiểm tra bài cũ (trong giờ học):
2. Giảng bài mới (40’):
Tiết 37
Bài 21
KHÁI QUÁT NHÓM HALOGEN
Hoaït ñoäng cuûa Thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
Noäi dung
Hoaït ñoäng 1:
-Nhoùm Halogen goàm nhöõng nguyeân toá naøo?
-Vò trí cuûa caùc nguyeân toá trong BTH?
-F,Cl,Br,I,At*
-Nhoùm X2 ñöùng beân phaûi (saùt nhoùm VIIIA trong BTH)
I.Vò Trí Cuûa Nhoùm HaLoGen Trong Baûng Tuaàn Hoaøn.
-Nhoùm Halogen :F,Cl,Br,I,At*
-Nhoùm X2 ñöùng ôû cuoái caùc chu kì,ngay tröôùc nguyeân toá khí hieám.
Hoaït ñoäng 2:
-Vieát caáu hình (e) ngoaøi cuøng cuûa caùc nguyeân toá Halogen
=>Caáu hình (e) chung
-Vieát nguyeân töû X,phaân töû X2 töông öùng
=>CTCT,CTe cuûa Cl2
-HS leân baûng vieát caáu hình e cuûa F,Cl,Br,I.
=>Caáu hình (e) chung:ns2np5 (n=2->5)
Phaân töû
X2
Cl2
Nguyeân töû
X
Cl
CTCT
X-X
Cl-Cl
CTe
X:X
Cl:Cl
II.Caáu Hình electron Nguyeân Töû,Caáu Taïo Phaân Töû.
-Nhoùm X2 thuoäc nhoùm VIIA .
-Caáu hình (e) chung lôùp ngoaøi cuønglaø:ns2np5 =>coù 7 electron lôùp ngoaøi cuøng
-CT nguyeân töû:X (CT phaân töû: X2 )
-Tính chaát hoaù hoïc cuûa X2 laø tính oxi hoaù maïnh.
Hoaït ñoäng 3:Haõy nhaän xeùt veà tính chaát vaät lí cuûa caùc nguyeân toá nhoùm Halogen?
-Maøu saéc: ñaäm daàn
-Tnoùng chaûy ,Tsoâi :taêng daàn
III.Söï Bieán Ñoåi Tính Chaát 1.Söï bieán ñoåi tính chaát vaät lí cuûa caùc ñôn chaát.
+Töø F->I:
-Theå khí chuyeån sang theå loûng vaø raén
-Maøu saéc: ñaäm daàn
-Tnoùng chaûy ,Tsoâi :taêng daàn
Hoaït ñoäng 4: Xaùc ñònh soá oxi hoaù cuûa Cl trong hôïp chaát sau: HCl,Cl2 , HClO, HClO2 , HClO3 , HClO4
-HCl- ,Cl20 , HCl+1 O, HCl+3 O2 , HCl+5 O3 , HCl+7 O4
- Độ âm điện của các Halogen so với các nguyên tố ở các nhóm khác như thế nào?
- Từ Flo đến Iot, độ âm điện của các nguyên tố biến đổi như thế nào?
- Nêu các SOH của F, Cl, Br, I và giải thích?
HS: trả lời
à vì flo có độ âm điện lớn nhất chỉ hút e nên chỉ có số oxi hoá -1, các nguyên tố còn lại có thể tạo thành 1, 3, 5, 7 e độc thân ở trạng thái bị kích thích nên có thể nhường 1, 3, 5, 7 e nên ngoài số oxi hoá -1 còn có thêm số oxi hoá +1, +3, +5, +7
2.Söï bieán ñoåi ÑAÑ
-Töø F -> I : Rnguyeân töû taêng, ÑAÑ giaûm
-F chæ coù soá oxi hoaù laø: -1
-Cl,Br,I coù soá oxi hoaù laø: -1,+1,+3,+5,+7
Hoaït ñoäng 5:
*Vieát PTPöù cho Na,H2 , H2O phaûn öùng vôùi Br2.
GV: - Lớp e nào quyết định tính chất của nguyên tố?
- Vì sao các Halogen có tính chất tương tự nhau?
- Từ Flo đến Iot độ âm điện của nguyên tố giảm. Vậy tính oxi hóa của các Halogen biến đổi như thế nào?
-2Na + Br2 -> 2NaBr
-Br2 + H2 -> 2 HBr
-Br2 + H2O -> HBr + HBrO
HS: trả lời
3.Söï bieán ñoåi tính chaát hoaù hoïc cuûa caùc ñôn chaát.
-Töø F->I : tính oxi hoaù giaûm daàn.
a. Phaûn öùng vôùi kim loaïi: taïo muoái Halogennua
Vd: 2Na + Cl2 ->2NaCl
b.Phaûn öùng vôùi Hiñroâ: Taïo sp khí Hiñro halogennua
Vd: H2 + Cl2 -> 2 HCl
c.Phaûn öùng vôùi H2O:
Vd:Cl2 + H2O -> HCl + HClO
3. Củng cố bài giảng: (3')
- Nguyên nhân
+ tính oxi hoá mạnh của các halogen là dễ nhận 1e
+ tính oxi hoá giảm dần từ F đến I
+ sự giống nhau về tính chất hoá học cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất của chúng
b) Bài tập củng cố:
. Trong những câu sau đây, câu nào không chính xác?
A. Halogen là những phi kim điển hình, chúng là những chất oxi hoá mạnh.
B. Trong hợp chất các halogen đều có số oxi hoá: -1, +1, +3, +5, +7.
C. Khả năng oxi hoá của các halogen giảm dần từ F đến I.
D. Các halogen khá giống nhau về tính chất hoá học.
. Xác định số oxi hoá của halogen trong các hợp chất sau và cho nhận xét: HF, HCl, HBr, HI.
. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
Halogen là những phi kim mạnh vì:
A. Phân tử có một liên kết cộng hoá trị.
B. Có độ âm điện lớn.
C. Năng lượng liên kết phân tử không lớn.
D. Bán kính nguyên tử nhỏ hơn so với các nguyên tố trong cùng chu kì.
4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (2')
+ Làm bài tập từ 1 đến 6 trang 119 . SGK.Học bài, chuẩn bị bài: CLO.
File đính kèm:
- Tiết 37.doc