Bài soạn đại số 8 năm học 2006-2007 trường THCS Nam Sơn – Quế Võ

I. Mục tiêu: + HS nắm được qui tắc nhân đơn thức với đa thức .

 + HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức .

II. Chuẩn bị của GV và HS :

 + GV: Phấn mầu, bảng phụ để ghi qui tắc và 1 số bài tập

 + HS: ôn lại kiến thức : Nhân một số với một tổng

III. Cỏc hoạt động dạy hoc : 1. ổn định tổ chức ( 1 phút)

 2.Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề (5 phút)

 

doc81 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 902 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn đại số 8 năm học 2006-2007 trường THCS Nam Sơn – Quế Võ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giỏo ỏn đại số 8 Ngày soạn: 5 tháng 9 năm 2006 Chương I: Phép nhân và phép Chia các đa thức Tiết 1 : Nhân đơn thức với đa thức Mục tiêu: + HS nắm được qui tắc nhân đơn thức với đa thức . + HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức . Chuẩn bị của GV và HS : + GV: Phấn mầu, bảng phụ để ghi qui tắc và 1 số bài tập + HS: ôn lại kiến thức : Nhân một số với một tổng Cỏc hoạt động dạy hoc : 1. ổn định tổ chức ( 1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề (5 phút) Hoạt động của GV GV gọi 1 em lên bảng nêu lại qui tắc nhân 1 số với 1 tổng hoặc 1 hiệu? viết công thức ? GV nhận xét cho điểm và vào bài mới . Hoạt động của HS HS nêu qui tắc và viết công thức : Nếu a, b, c là 3 số bất kì , ta có : a( b+ c) = ab + ac a( b - c) = ab - ac HS cả lớp nhận xét . 3.Dạy và học bài mới (35 phút) Hoạt động của GV Hoạt động 2.1: Qui tắc ( 7 phút) GV cho HS thực hiện ?1-SGK + GV yêu cầu mỗi HS viết 1 đơn thức và 1 đa thức , sau đó thực hiện các yêu cầu của bài ?1 + GV cho 1 em lên bảng trình bày , cả lớp làm bài .Sau đó cho 2 em ngồi cạnh nhau đổi bài kiểm tra kết quả lẫn nhau . GV : Qua bài ?1 hãy phát biểu qui tắc nhân 1 đơn thức với 1 đa thức . GV chiếu lên màn hình hoặc bảng phụ qui tắc Hoạt động 2.2: áp dụng ( 12 phút) GV cho HS đọc ví dụ trong sgk , sau đó thực hiện bài ?2 -sgk (cả lớp làm bài ) sau đó 1 em lên bảng thực hiện GV cho HS làm tiếp bài ?3 (làm theo nhóm ) Trước hết hãy viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn theo x và y . Sau đó tính diện tích mảnh vườn với x= 3 mét và y = 2 mét. Để tính diện tích mảnh vườn có thể thay giá trị x, y vào biểu thức diện tích hoặc tính riêng đáy lớn , đáy nhỏ , chiều cao rồi tính diện tích . Hoạt động 2.3 :( 15 phút) Củng cố và luyện tập GV cho HS nhắc lại qui tắc nhân 1 đơn thức với 1 đa thức GV cho HS làm bài tập 1- SGK Gọi 3 em đồng thời lên bảng tính HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn . GV cho HS làm tiếp bài tập 3 -SGK GV : muốn tìm được x trước hết ta phải làm thế nào ? GV có thể hướng dẫn : Trước hết thực hiện nhân đơn thức với đa thức sau đó thu gọn đa thức rồi tứ đó tìm x . GV gọi 2 em lên bảng thực hiện , cả lớp làm vào vở. + cho học sinh làm bài theo các nhóm học tập bài tập 4 sgk đại diện các nhóm trình bài Hoạt động của HS + HS 1 em làm bài trên bảng ,cả lớp làm bài độc lập + HS cả lớp nhận xét bài của bạn trên bảng HS phát biểu qui tắc . HS đọc lại qui tắc (3 em) HS làm bài : =18x4y4 - 3x3y3 + x2y4 HS hoạt động theo nhóm (4 nhóm ) .sau đó đại diện cho nhóm lên bảng trình bày kết quả . HS khác nhận xét và đánh giá kết quả của bạn . Kết quả : S = = (8x+ 3+ y)y = 8xy+ 3y+ y2 HS đứng tại chỗ nhắc lại qui tắc ( 3 em ) HS 3 lên bảng trình bày , hs cả lớp làm bài vào vở . a, b,(3xy - x2 + y) x2y = 2x3y2 -x4y + x2y2 c, (4x3- 5xy + 2x) = - 2x4y + x2y2 - x2y . HS lên bảng trình bày : Kết quả : a, x = 2 , b, x= 5 Bàì 4: Gọi số tuổi là x ta có kết quả cuối cùng là: [ 2.(x +5) +10 ] .5 –100 = 10 x tìm x= / 4: Hướng dẫn dặn dũ :( 4 phút) + Học qui tắc nhân đơn thức với đa thức +Làm bài tập 1-5 (SGK/5 và6) Ngày soạn : 8 tháng 9 năm 2006 Tiết 2 : Nhân đa thức với đa thức Mục tiêu: + HS nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức . + HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau . Chuẩn bị của GV và HS : Bảng phụ , phiếu học tập Cỏc hoạt động dạy học : 1. ổn định ( 1phút) 2.Kiếm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 8phút) GV gọi 2 em lên bảng nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức và làm bài tập 2 và bài 5 - SGK GV cho HS cả lớp làm bài tập 6 sgk và 4(a) sbt (hoạt động theo nhóm ) , sau đó GV kiểm tra vài nhóm . GV cho HS cả lớp nhận xét bài làm của HS trên bảng . + gv chốt kiến thức trong phần kiểm tra. 3.Dạy và học bài mới (20 phút) Hoạt động 2 Hoạt động 2.1: Qui tắc ( 10 phút) +GV cho HS đọc phần ví dụ trong SGK để rút ra qui tắc nhân đa thức với đa thức.HS hoạt động theo nhóm (4 nhóm ) + GV hỏi và yêu cầu các nhóm trả lời: Hãy nêu cách thực hiện phép nhân như ví dụ trong sgk đã thực hiện và áp dụng làm bài ?1 (sgk) . Từ đó rút ra qui tắc nhân đa thức với đa thức . + GV cho HS đọc lại qui tắc như trong sgk ( phần đóng khung ) + GV hướng dẫn hs làm theo cách thứ 2 như trong sgk .GV chú ý cho HS khi làm theo cách 2 chỉ nên dùng khi 2 đa thức chỉ chứa 1 biến và đã được sắp xếp + GV cho hs đọc phần nhận xét - SGK Hoạt động 2.2: áp dụng ( 10 phút) GV cho 2 em lên bảng trình bày bài ?2 - SGK , cả lớp làm vào vở . HS nhận xét bài làm của bạn . GV cho HS làm tiếp bài ?3 . Gọi 1 em lên bảng trình bày , HS cả lớp làm vào vở . GV cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn . + GV dùng bảng phụ chốt quy tắc. Hoạt động 3: Củng cố và luyện tập (13 phút) + GV cho HS nhắc lại qui tắc nhân đa thức với đa thức . + GV có thể lưu ý HS làm theo 2 cách , chú ý cách thứ 2 chỉ nên thực hiện khi 2 đa thức chỉ có 1 biến và khi đa thức đã được sắp xếp theo thứ tự . + GV cho HS làm bài tập 7 – SGK. Gọi 2 em lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở. GV cho HS nhận xét bài làm của bạn . ? Từ câu b, hãy suy ra kết quả của phép nhân (x3 - 2x2 + x - 1)( x - 5) HS có thể đứng tại chỗ trả lời . + GV phát phiếu học tập cho các nhóm làm bài tập 9sgk dại diẹn các nhóm trình bài và nhận xét đánh giá cho điểm HS lên bảng trả lời và làm bài tập Bài 2 : a, x(x- y) + y (x + y) = x2+ y2 tại x =- 6 và y= 8 biểu thức có giá trị (-6)2+ 82 = 100 b, x(x2- y) - x2(x+y) + y(x2 - x) = -2xy tại x = và y = - 100 biểu thức có giá trị là - 2. .(-100) = 100 Bài 5: a, x(x- y) +y(x- y) = x2-y2 b, xn-1(x+ y)- y(xn-1+ yn-1) = xn- yn Bài 4: x( 5x-3) – x2 (x-1) + x ( x2 – 6x) –10 +3x= - 10 Vậy biểu thưc không phụ thuộc vào x HS hoạt động theo nhóm HS : + Nhân mỗi hạng tử của đa thức x - 2với đa thức 6x2-5x + 1 +Cộng các kết quả vừa tìm được HS làm tiếp bài ?1 có thể làm theo 2 cách .Sau đó rút ra qui tắc , 1 số hs nhắc lại . HS làm bài a, (x + 3)(x2 + 3x - 5) = x3 + 6x2 + 4x - 15 b, (xy - 1)(xy + 5) = x2y2 + 4xy - 5 HS trình bày : + Biểu thức tính diện tích của hình chữ nhật theo x, y là : 4x2- y2 +Thay x = 2,5m = m , y = 1m , ta có diện tích của hình chữ nhật đó là: 4. - 12 = 25 - 1 = 24(m2) HS đứng tại chỗ trả lời ( ba em ) HS 2 em lên bảng trình bày , cả lớp làm vào vở. Bài 7: a, (x2 - 2x + 1)(x - 1) = x3 - 3x2 + 3x - 1 b, (x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x) = -x4 + 7x3 - 11x2 +6x -5 Kết quả của phép nhân (x3 - 2x2 + x - 1)( x - 5)là x4 - 7x3 + 11x2 -6x +5 + Bài 9: -1008 -1 -133/64 4.Hướng dẫn dặn dũ:( 3 phút) + Học thuộc quy tắc + HS học bài và làm bài tập 8; 10 - 15 (SGK-8/9) Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn : 11 tháng 9 năm 2006 Tiết 3: luyện tập I .Mục tiêu :+ Củng cố kiến thức về các qui tắc nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức + HS có kĩ năng thực hiện thành thạo phép nhân đơn , đa thức . II . Chuẩn bị của GV và HS : +GV :. Đèn chiếu hoặc bảng phụ để ghi 1 số bài tập , phiếu học tập. +HS : Bút dạ Tiến trình bài dạy 1.ễn định tổ chưc lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài về nhà(15 phút) GV gọi 3 em lên bảng : HS 1 : Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức và làm bài tập 2(a,b)- SBT HS2 : Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức và làm bài tập 8 – sgk GV cho hs cả lớp làm bài 6 sbt , làm trong phiếu học tập theo nhóm (GV có thể dùng bảng phụ chiếu lên màn hình đề bài ). GV cho các nhóm nhận xét bài , sau đó nhận xét bài làm của 2 bạn trên bảng . GV nhận xét và cho điểm . GV nhắc lại cách nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức để HS nắm chắc . 3.Bài mới Hoạt động 2: Luyện tập tại lớp( 25 phút) Hoạt động 2.1 : Bài tập 10 - SGK GV gọi 2 em lên bảng mỗi em làm 1 câu , HS cả lớp làm bài vào vở GV cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 2.2 :Bài tập 11 – SGK GV có thể hướng dẫn cho HS làm , nếu HS tự làm được thì gọi 1 em lên bảng trình baỳ GV : Để chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến , ta cần biến đổi biểu thức sao cho trong biểu thức không còn có biến chứa trong biểu thức ( sau khi rút gọn biểu thức được kết quả là hằng số ) Hoạt động 2.3: Bài 14 - SGK GV hỏi : Hãy viết dạng tổng quát của 3 số tự nhiên liên tiếp chẵn ?( 2a; 2a+2;2a+4) Biết tích của 2 số sau lớn hơn tích của 2 số đầu là 192, ta viết như thế nào ? Sau đó gọi 1 em lên bảng trình bày . GV nhận xét và nêu lại cách làm . và cho HS ghi vào vở. GV cho HS nhắc lại cách nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức . GV cho SH làm tiếp một số bài tập trong SBT. Bài 8 - SBT: Chứng minh a, (x- 1)(x2 +x + 1) = x3 – 1 b, (x3 + x2y + xy2 + y3) (x -y) = x4 - y4 GV gọi 2 em lên bảng trình bày , hs cả lớp làm vào vở . + GV cho HS nhận xét bài làm của bạn . + Gv dụng bảng phụ chốt lại cach nhân đa thức với đa thức các cm đẳng thức và cách cm biểu thức không phụ thuộc vào các bién Hoạt động của HS HS lên bảng trả lời và làm bài tập : Bài 2: a, x(2x2 - 3) - x2(5x + 1) + x2 = - 5x3 - 3x b, 3x(x - 2) -5x(1 - x) - 8(x2 - 3) = 24 - 11x Bài 8 : a, b, (x2- xy + y2)(x + y) = x3 + y3 HS cả lớp làm bài theo nhóm học tập Bài 6 (sbt): 5x3 – 7x2 y+ 2xy+ 5x- 2y x3 +2x2 –x-2 2x4 y2 –1/2x2y4. HS lên bảng trình bày : Bài 10 : a, (x2 - 2x + 3) = b, (x2 -2xy +y2)(x - y) = x3 - 3x2y + 3xy2 - y3 HS lên bảng trình bày : Bài 11 : Ta có :(x -5)(2x+3) - 2x(x - 3) + x + 7 = 2x2 + 3x - 10x - 15 - 2x2 + 6x + x + 7 = - 8 Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của x . HS trả lời : Gọi ba số chẵn liên tiếp là 2a; 2a + 2 ; 2a + 4 , với a N ,ta có ; (2a + 2)( 2a + 4) - 2a( 2a + 2) =192 a + 1 = 24 a = 23 Vậy ba số đó là 46 ; 48 ; 50. HS 2 em lên bảng trình bày ,mỗi em làm 1 câu: a, Biến đổi vế trái (x- 1)(x2 +x + 1) = x3 +x2 + x - x2 - x - 1 = x3 - 1 Vậy vế phải bằng vế trái b, Biến đổi vế trái (x3 + x2y + xy2 + y3) (x -y) = x4 - y4 =x4 +x3 y + x2y2+xy3 - x3 y - x2y2- xy3- y4 = x4 - y4 4.Hướng dẫn dặn dũ: ( 4phút) + Học lại kĩ qui tắc nhân đơn thức với đa thưc , nhân đa thức với đa thức . + Làm bài tập SGK; bài tập 7; 9; 10 –SBT + Đọc trước bài những hằng đẳng thức đáng nhớ. Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn : 15 tháng 9 năm 2006 Tiết 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiết 1) I .Mục tiêu : + HS cần nắm được các hằng đẳng thức : Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương . + HS biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm , tính hợp lí . II . Chuẩn bị của GV và HS : +GV :. Đèn chiếu hoặc bảng phụ để vẽ hình 1 - SGK và ghi công thức , phát biểu bằng lời các hằng đẳng thức đáng nhớ . +HS : Bút dạ III. Tiến trình bài dạy 1. ổn định ( 1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động 1: Kiểm tra( 8phút) GV gọi 2 em lên bảng : HS1: làm bài tập 15 (SGK) HS2: Nêu qui tắc nhân đa thức với đa thức và thực hiện phép tính sau: a, (a + b)(a + b) ? b, (a + b)(a - b) ? GV cho HS cả lớp làm vào phiếu học tập theo nhóm của mình (4 nhóm) GV cho các nhóm đổi bài chấm và nhận xét bài làm của bạn trên bảng GV nhận xét và cho điểm. GV dẫn dắt từ bài kiểm tra để vào bài mới 3: Dạy và học bài mới ( 20 phút) Hoạt động 2.1: Bình phương của 1 tổng( 8phút) GV đưa lại bài kiểm tra ,chính là bài ?1 rồi rút ra hằng đẳng thức bình phương của 1 tổng . Cho HS đứng tại chỗ đọc công thức bình phương của 1 tổng . GVgợi ý và cho HS phát biểu bằng lời hằng đẳng thức bình phương của 1 tổng . GV cho HS làm bài ?2 phần áp dụng . GV gọi 3 em lên bảng trình bày, HS cả lớp làm vào vở. GV cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn . Hoạt động 2.2: Bình phương của 1 hiệu ( 5phút) GV có thể lấy từ bài kiểm tra , bài 15b, hoặc cho HS thay phép trừ thành phép cộng rồi áp dụng bình phương của 1 tổng để tính . GV cho HS tự rút ra công thức bình phương của 1 hiệu . GV cho HS phát biểu bằng lời hằng đẳng thức bình phương của 1 hiệu . GV cho HS làm bài ?4 phần áp dụng , gọi 3 em lên bảng trình bày .HS cả lớp làm vào vở . Hoạt động 2.3: Hiệu hai bình phương ( 5phút) Từ bài kiểm tra HS2, b) GV cho HS rút ra công thức hiệu 2 bình phương GV cho HS phát biểu bằng lời hiệu 2 bình phương . GV cho HS làm bài ?6 phần áp dụmg Hoạt động3:.Củng cố và luyện tập .( 13 phút) GV cho HS nhắc lại 3 hằng đẳng thức vừa học , (phát biểu bằng lời ) GV cho HS làm bài ?7 , HS đứng tại chỗ trả lời , sau đó rút ra hằng đẳng thức : (A - B)2 = (B - A)2 GV cho HS làm tiếp bài tập 16(SGK) Gọi 4 em lên bảng trình bày GV cho HS cả lớp nhận xét . + Cho học sinh hoạt động nhómbaì tập 18 Hoạt động của HS HS lên bảng trả lời và làm bài tập Bài 15 : a, = b, HS2 : a, (a + b)(a + b) = a2 + 2ab +b2 b, (a + b)(a - b) = a2 - b2 HS đọc : (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (A, B Là các biểu thưc tuỳ ý .) HS phát biểu bằng lời (3 em đứng tại chỗ trả lời) HS lên bảng trình bày bài : a, (a + 1)2 = a2 + 2ab + b2 b, x2 + 4x + 4 = (x + 2 )2 c, 512 = (50 + 1)2 = 502 + 2. 50. 1 + 12 = 2500 + 100 + 1 = 2601 3012 = (300 + 1)2 = 3002 + 2. 300. 1 +12 = 90000 +600 +1 = 90601 HS lên bảng viết công thức tính bình phương của 1 hiệu : (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 (A, B là các biểu thức tuỳ ý ) HS phát biểu bằng lời (3 em đứng tại chỗ trả lời ) HS lên bảng làm bài : a, = x2 - x + b, (2x - 3y)2 = 4x2 - 12xy + 9y2 c, 992 = (100 - 1)2 = 1000 - 200 + 1 = 9801 HS lên bảng viết công thức : A2 - B2 = (A + B)(A - B) HS đứng tại chỗ phát biểu bằng lời . 3 em lên bảng làm bài áp dụng : a, (x+1)(x-1) = x2 - 1 b, (x- 2y)(x + 2y) = x2- 4y2 c, 56. 64 = (60 + 4)(60 - 4) = 602 - 42 = 3600 - 16 = 3584 HS đứng tại chỗ phát biểu baèng lời 3 hằng đẳng thức , 3 em lên bảng viết công thức . HS lên bảng làm bài 16 a, x2 + 2x + 1 = (x + 1)2 b, 9x2 + y2 + 6xy = (3x + y)2 c.25a2 + 4b2 – 20ab = (5a - 2b)2 d, x2 - x +2; các nhóm trình trình bày bài tập 18 4: hướng dẫn về nhà ( 3phút) + Học thuộc bằng lời viết dạng công thức các hằng đẳng thức : bình phương của 1 tổng , bình phương của 1 hiệu , hiệu 2 bình phương . + Làm bài 17; 19; 20 . - SGK; bài tập 11; 12 -SBT Rut kinh nghiệm giờ dạy Ngày21. thỏng 9 .năm2006 Tiết 5: Luyện tập I .Mục tiêu : + HS càn ôn lại hằng đẳng thức : Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương . + HS biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào cá bài toán, tính nhẩm , tính hợp lí . II . Chuẩn bị của GV và HS : +GV :. Đèn chiếu hoặc bảng phụ. +HS : Bút dạ III. Tiến trình bài dạy 1. ổn định ( 1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ:(xen) 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động kiểm tra và chữa bài về nhà ( 20 phút) + Gv kiểm tra 3 học sinh HS 1: Viết các hằng đẳng thức đã học, phát biểu thành lời các hằng đẳng thức đó? Và làm bài tập 20 HS 2: Làmbài tập 21 HS 3: Làm bài tập 23 ( hs khá) Cả lớp làm lại phần áp dụng Một hs nêu cách làm phần áp dụng? + Qua ba bài tập củng cố các kiến thức nào và rút ra kiến thức nào? GV rút ra các đẳng thức phụ: ( a-b)2 = ( a+b) 2 – 4ab ( a+b)2 = ( a-b)2 + 4ab Hoạt động 2: luyện tập tại lớp ( 22 phút). Gv cho lớp làm bài tập 25 sgk Gv có thể hướng dẫn ( a+b+c) 2 = ( ( a+b)+ c)2 coi a+ b là một số hoặc một biểu thức và áp dụng hằng đẳng thức bình phương của một tổng khai triển Gv dùng bảng phụ chốt lại 2 hằng đẳng thức phụ Gv phân lớp hành 3 nhóm làm bài tập 14 Cho các nhóm trình bày bài làm, học sinh nhận xét + Qua bài tập 14 rút ra phương pháp rút gọn một biểu thức Phân tích các hằng đẳng thức nếu có Bỏ dấu ngoặc chưy ý đằng trước có dấu trừ Thu gọn các hạng tử đồng dạng. Gv cho HS làm bài 15 Một số chia cho 5 dư 4 có dạng như thế nào? Gv dùng bảng phụ nên đáp án và chốt cách làm. Gv cho các nhóm thoả luận bài 18 Muốn cm một biểu thức lớn hơn hặoc nhỏ hơn 0 ta cần chứng minh điều gì? Cho các nhóm trình bài và nhận xét Gv đấnh hs giá và chốt cách làm Muốn cm một biểu thức lớn hơn 0 ta cần biến đổi biểi thức đó thành dạnh bình phương của tổng hoặc hiệu Muốn chứng minh một biểu thức nhỏ hơn 0 với mọi x Ta biến đổi biểu thức về dạng :-(A)2. HS 1: Bài 20; Sai ở 2xy phải sửa 4xy. HS 2: a) ( 3x-1) 2; b) ( 2x+3y+ 1) 2. HS3: * Xét vế phải: (a-b) 2 + 4ab = a2 – 2ab + b2+ 4ab = a2 +2ab + b2 = (a+b)2 Vậy vế phải bằng vế trái đẳng thức trên là đúng. Xét vế phải ; (a+b)2 – 4ab = a2 - 2ab +b2 = ( a-b)2 Vậy vế phải bằng vế trái hằng đẳng thức trên là đúng. áp dụng: ( a-b)2 = ( a+b) 2 – 4ab thay a+b = 7; ab= 12 ta có: 72 – 4.12 = 1 Phần b làm tương tự. + Hai HS lên bảng trình bài, lớp nhận xét: ( a+b+c) 2 = a2+b2+c2 +2ab+2ac+2bc ( a-b-c) 2 = a2+b2+c2 -2ab-2ac-2bc Nhóm 1: Bài tập 14 a: rút gọn biểu thức ( x+y) 2 + ( x- y) 2 = x2 + 2xy+ y2 + x2 - 2xy+ y2 = 2x2 +2y2. Nhóm 2: Bài 14 b: 2( x-y) (x+y) + ( x+y)2 + (x-y)2 = 2( x2 –y2) + x2 + 2xy+ y2 + x2 - 2xy+ y2 = 2x2 -2y2.+ 2x2 +2y2.= 4x2. Nhóm 3: Bài 14 c: (x- y+ z) 2 + ( z- y) 2 + 2( x-y+z) ( y-z) = x2 +y2 +z2 – 2xy – 2xz+ 2yz + ( 2x- 2y+2z) ( y-z) = x2 +y2 +z2 – 2xy – 2xz+ 2yz +2xy- 2xz+ 2y2 – 2yz + 2yz – 2z2 = x2 + 3y2 – z2 – 4 xz. HS làm bài 15: A chia cho 5 dư 4 nên a có dạng: A = 5k + 4 ; k ẻ N A2 = (5k + 4 ) 2 = 25k2 + 40k + 16 vậy A 2 chia cho 5 dư 1 Bài 18 chứng tỏ rằng: X2 –6x+10 > 0 với mọi x Ta có x2 – 6x + 10 = ( x- 9)2 +1 > 0 với mọi x 4x- x2 – 5 < 0 với mọi x -( x 2 – 4x + 4+1) = - ( ( x-2) 2 + 1) ta có ( ( x-2) 2 + 1) >0 với mọi x nên ( ( x-2) 2 + 1) < 0 với mọi x. * Hs ghi cách làm 4.Hướng dẫn dặn dò( 2 phút) + Học lại các hằng đẳng thức Xem trước bài hằng đẳng thức tiếp theo Làm bài 19; 20 sbt. Rut kinh nghiệm giờ dạy Ngày 24 thỏng 9 năm 2006 Tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) I .Mục tiêu : + HS nắm được các hằng đẳng thức (A+B)3 , (A- B)3 + Biết vận dụng các hằng đẳng thức để giải bài tập . + Rèn luyện kĩ năng tính toán cẩn thận . II . Chuẩn bị : Đèn chiếu hoặc bảng phụ để ghi 1 số bài tập , phiếu học tập. III. Cỏc hoạt động dạy học 1 ổn định (1 phút ): 2 Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động 1: Kiểm tra ( 8 phút) GV gọi 2 em lên bảng : HS1: phát biểu các hằng đẳng thức : bình phương của 1 tổng , bình phương của 1 hiệu , hiệu 2 bình phương . HS 2: làm bài tập a, Tính : ( a+ b) ( a + b)2 b, Tính : (a- b) (a - b)2 GV cho HS cả lớp làm bài vào phiếu học tập cùng HS 2 GV nhận xét và cho điểm và từ bài kiểm tra để giới thiệu bài mới . 2: Dạy và học bài mới Hoạt động 2.1 :Lập phương của một tổng ( 10 phút) Từ kết quả của bài kiểm tra , GV đưa ra dạng tổng quát : Với A , B là các biểu thức ta cũng có : (A+B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 +B3 GV cho học sinh áp dụng làm bài ?2, cho 2 em lên bảng trình bày ,cả lớp làm vào phiếu học tập. GVdùng bảng phụ chốt lại hẳng đẳng thức và cách phát biểu hằng đẳng thức thành lời Hoạt động 2.2: Lập phương của 1 hiệu( 12 phút) Từ bài kiểm tra GV đưa ra dạng tổng quát , hoặc có hướng dẫn từ để rút ra (a-b)3 như bài ?3 Dạng tổng quát : Với A,B là các biểu thức ta có (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 – B Và yêu cầu HS phát biểu bằng lời hằng đẳng thức trên . GV cho HS áp dụng làm baì ?4. Gọi 2 em lên bảng làm câu a,b ,HS cả lớp làm vào phiếu học tập. Câu c, GV cho HS làm theo nhóm học tập (4 nhóm), sau đó từng nhóm đứng tại chỗ trả lời . Qua đó ta có : (A-B)2 = (B-A)2 ; (A-B)3 (B-A)3 Hoạt động3:.Củng cố và luyện tập .( 15 phút) +GV cho HS phát biểu bằng lời 2 hằng đẳng thức vừa học : Lập phương của 1 tổng , lập phương của 1 hiệu . + Cho HS làm bài tập 26 – sgk, gọi 2 em lên bảng trình bày – cả lớp làm vào vở + GV chú ý cho HS : (-a)2= a2 (-a)3 = -a3 + Gv cho Hs làm bài theo nhóm bài 29 ( 5phút) thi giữa các nhóm mỗi nhóm cử 2 bạn thi viết tiếp nếu nhóm nào xong trước chính xác nhóm đó sẽ có điểm các nhóm khác cổ động viên. Hoạt động của HS HS lên bảng trả lời và làm bài tập (a + b) ( a + b)2= a3 +3a2 b + 3ab2 + b3 (a -b) (a- b)2 = a3 - 3a2b + 3ab2 - b3 HS cả lớp làm vào phiếu học tập HS ghi bài vào vở HS phát biểu bằng lời hằng đẳng thức : Lập phương của một tổng. HS lên bảng làm bài a, (x + 1)3 = x3 + 3x2 +3x +1 b, (2x + y)3 = 8x3 +3x2y +3xy2 +y3 HS phát biểu bằng lời (ba, bốn em trả lời) HS lên bảng làm bài : a, = x3 - x2 + x - b, (x - 2y)3 = x3 - 6x2y +12xy2 - 8y3 c, Khẳng định 1; 3 đúng HS đứng tại chỗ trả lời . HS làm bài tập 26 (sgk) a, (2x2+3y)3 = 8x6 + 36x4y + 54x2y2 + 27y3 b, Bài 29: HS hoạt động nhóm 4: hướng dẫn dặn dũ( 2 phút) + Học các hằng đẳng thức : Lập phương của 1 tổng , lập phương của 1 hiệu. + Làm bài tập 27; 28; SGK; bài tập 15; 16 -SBT Đọc trước bài hằng đẳng thức tiếp theo. Rút kinh nghiệm bài dạy: Ngày 26 tháng 9 năm 2006 Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) I .Mục tiêu : + HS nắm chắc các hằng đẳng thức : Tổng hai lập phương , hiệu hai lập phương . + Biết vận dụng hằng đẳng thức một cách linh hoạt để giải bài tập + Rèn kĩ năng tính toán khoa học . II . Chuẩn bị Đèn chiếu hoặc bảng phụ để ghi 1 số bài tập , phiếu học tập. III. Cỏc hoạt động dạy học 1.ổn định(1 phút): 2.Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV Hoạt động 1: Kiểm tra ( 8 phút) GV gọi 3 em lên bảng : HS1: Phát biểu hằng đẳng thức lập phương của 1 tổng ,áp dụng làm bài tập 27a,- sgk HS2 : phát biểu lập phương của 1 hiệu , làm câu b , bài 27-sgk Hs 3 làm bài 28 ( a) Lớp làm vào phiêú học tập : ( a+b) ( a2 – ab + b2 ) = ? ( a-b) ( a2 + ab + b2 ) = ? GV nhận xét và cho điểm 3Dạy và học bài mới Hoạt động 2.1 :Tổng hai lập phương ( 10 phút) GV cho HS làm bài ?1 từ phếu học tập rút ra công thức tổng quát : Tổng hai lập phương : Với A, B là 2 biểu thức bất kì , ta cũng có A3 + B3 =? GV lưu ý : A2 - AB + B2 Là bình phương thiếu của hiệu A - B GV yêu cầu HS phát biểu bằng lời .Và áp dụng làm bài ? 2 , gọi 2 em lên bảng viết , cả lớp viết vào vở. Hoạt động 2.2: Hiệu hai lập phương( 12 phút) GV cho HS làm bài ?3 , từ phiếu học tập rút ra : a3 - b3 = ? GV yêu cầu HS trả lời bằng miệng Từ đó GV đưa ra dạng tổng quát : Với A, B là 2 biểu thức bất kì ta cũng có tương tự ? A3 - B3 = (A- B)( A2 + AB + B2) GV lưu ý: A2 + AB + B2 là bình phương thiếu của tổng A + B GV yêu cầu HS phát biểu bằng lời hằng đẳng thức? áp dụng cho HS làm : x3- 8 =? GV cho HS hoạt động theo nhóm (8 nhóm) làm theo phiếu học tập -áp dụng a, Tính (x -1)(x2 + x + 1) b, Viết 8x3 - y3 dưới dạng tích . c, Đánh dấu “x”vào ô có đáp số đúng . GV yêu cầu các nhóm trả lời , sau đó nhận xét và cho điểm các nhóm . Hoạt động3:.Củng cố luyện tập (12 phút) GV hệ thống các kiến thức đã học .và cho HS nhắc lại bảng hằng đẳng thức đã học rồi ghi bảng phụ. Cho HS làm bài 30 theo 2 nhóm đại diện các nhóm trìng bày. Cho Hs điền vào phiéu học tập bài 32 Hoạt động của HS HS lên bảng trả lời và làm bài tập Bài 27: a, -x3 + 3x2 - 3x +1 = (1- x)3 b, 8 - 12x +6x2 - x3 = (2 - x)3 Bài 28 : (a) ( x+4) 3 thay x= 6 ta có ( 6+4)3 =1000 HS thực hiện : (a +b)(a2 - ab + b2) = a3 + b3 Dạng tổng quát : A3 + B3 = (A + B)(A2 - AB + B2) HS lên bảng làm bài : a, x3 + 8 = (x + 8)(x2 - 2x + 4) b, (x +1)(x2 - x +1) = x3 + 1 HS thực hiện bài ?3 (a - b)(a2 + ab + b2) = a3 - b3 HS trả lời HS đứng tại chỗ trả lời và sau đó phát biểu bằng lời hằng đẳng thức : Hiệu hai lập phương . HS lên bảng làm bài: x3- 8 = ( x - 2)(x2 + x + 1) HS hoạt động theo nhóm điền kết quả vào phiếu a,(x-1)(x2+x+1) = x3 -1 b, 8x3 - y3 = (2x - y)(4x2 + 2xy + y2 ) c, (x + 2)(x2 - 2x + 4) = x3 + 8 (chọn ý này) HS trả lời và ghi bảng hằng đẳng thức vào vở. HS hoạt độn nhóm: Nhóm 1: bài 30 (a) -27 Nhóm 2 (b) 2y3. Bài 32: a) 9x2 ; 3xy; y2. b) 5; 4x2 ; 25. 4.Hướng dẫn dặn dũ( 2phút) + Học bảng hằng đẳng thức (viết thành thạo công thức và phát biểu bằng lời . + Làm bài tập 31 ;33- 36 –SGK; bài tập 16; 17 -SBT Rút kinh nghiệm bài dạy: Ngày 1 tháng 10 năm 2006 Tiết 8: luyện tập I .Mục tiêu : + Củng cố kiến thức về bảy hằng đẳng thức đảng nhớ . + HS vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức để giảitoán . + Rèn luyện kỹ năng phân tích ,nhận xét để áp dụng linh hoạt các hằng đẳng thức . II . Chuẩn bị + Bảng phụ để ghi 1 số bài tập , phiếu học tập. III. Cỏc hoạt động dạy học 1. ổn định :(1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động 1: Kiểm tra ( 5 phút) GV gọi 2 em lên bảng , viết dạng công thức các hằng đẳng thức vừa học. 1 em đửng tại chỗ phát biểu . 3: Dạy và học bài mới Hoạt động 2.1 :Luyện tập củng cố lí thuyết .( 10 phút) GV gọi 2 em lên bảng HS 1: làm bài tập 30 . sgk HS 2: làm bài 35 sgk GV cho HS nhận xét kĩ năng vận dụng hằng đẳng thức vào bài 30. Gv

File đính kèm:

  • docGiao an Dai so lop 8.doc