Bài soạn Đại số 8 năm học 2008 – 2009 Tiết 63 Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

I - MỤC TIÊU :

+ HS biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng |ax| và dạng |x + a|.

 + HS biết giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng |ax| = cx + d và dạng |x + a| = cx + d.

II - CHUẨN BỊ :

GV : Bảng phụ ghi bài tập, bài giải mẫu.

HS : – Ôn tập định nghĩa giá trị tuyệt đối của số a.

– Phiếu học tập, bút dạ.

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 965 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Đại số 8 năm học 2008 – 2009 Tiết 63 Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài soạn Đại số 8 – Năm học 2008 – 2009 Ngày soạn: 11 tháng 4 năm 2009 Ngày dạy : 13 tháng 4 năm 2009 Tuần 33- Tiết 63 Đ5. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối I - Mục tiêu : + HS biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng |ax| và dạng |x + a|. + HS biết giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng |ax| = cx + d và dạng |x + a| = cx + d. II - Chuẩn bị : GV : Bảng phụ ghi bài tập, bài giải mẫu. HS : – Ôn tập định nghĩa giá trị tuyệt đối của số a. – Phiếu học tập, bút dạ. III - Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Nhắc lại về giá trị tuyệt đối (15 phút) ? Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số a. Tìm : |12| = ; = ; |0| = GV hỏi thêm: Cho biểu thức : |x – 3|. ? Hãy bỏ dấu giá tri tuyệt đối của biểu thức khi a) x ³ 3 b) x < 3 GV : Như vậy, ta có thể bỏ dấu giá trị tuyệt đối tùy theo giá trị của biểu thức ở trong dấu giá trị tuyệt đối là âm hay không âm. Ví dụ 1 : Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn các biểu thức a) A = ẵx – 3 ẵ + x – 2 khi x ³ 3 Giá trị tuyệt đối của một số a được định nghĩa : |12| = 12 ; HS làm tiếp : a) Nếu x ³ 3 ị x – 3 ³ 0 ị ẵx– 3ẵ = x – 3 b) Nếu x < 3 ị x – 3 < 0 thì ẵx – 3ẵ = 3 – x HS làm Ví dụ 1 a) Khi x ³ 3 ị x – 3 ³ 0 nên | x – 3 | = x – 3 A = x – 3 + x – 2 = 2x – 5 Người thực hiện:Nguyễn Thị Kim Nhung–THCSTiên Yên–NghiXuân 83 Bài soạn Đại số 8 – Năm học 2008 – 2009 b) B = 4x + 5 + |– 2x| khi x > 0 GV yêu cầu HS làm ? 1 theo nhóm. Rút gọn các biểu thức : a) C = ẵ– 3xẵ + 7x – 4 khi x Ê 0 b) Khi x > 0 ị – 2x < 0. nên ẵ– 2xẵ = 2x B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5 HS hoạt động nhóm làm ? 1 Đại diện một nhóm lên bảng trình bày bài giải a) Khi x Ê 0 ị – 3x ³ 0 nên | – 3x| = – 3x C = – 3x + 7x – 4 = 4x – 4 b) Khi x < 6 ị x – 6 < 0 nên ỳ x – 6 ỳ = 6 – x D = 5 – 4x + 6 – x = 11 – 5x Hoạt động 2: Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối (18 phút) Ví dụ 2. Giải phương trình: ỳ3xỳ = x + 4 GV : Để bỏ dấu giá trị tuyệt đối trong phương trình ta cần xét hai trường hợp. – Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối không âm. – Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối âm. a) Nếu 3x ³ 0 ị x ³ 0 thì ờ3x ờ = 3x Ta có phương trình: 3x = x + 4 Û 2x = 4 Û x = 2 (TMĐK x ³ 0) b) Nếu 3x < 0 ị x < 0 thì ờ3xờ = – 3x Ta có phương trình: – 3x = x + 4 Û – 4x = 4 Û x = –1 (TMĐK x < 0) Vậy tập nghiệm của PT là :S = {– 1; 2} Ví dụ 3. Giải phương trình ẵx – 3 ẵ = 9 – 2x ? Cần xét những trường hợp nào? GV hướng dẫn HS xét lần lượt hai khoảng giá trị. a) Nếu x – 3 ³ 0 ị x ³ 3 thì ờx – 3 ờ = x – 3 Ta có phương trình : x – 3 = 9 – 2x Û 3x = 12 Û x = 4 ? x = 4 có là nghiệm của PT không ? HS nghe GV hướng dẫn cách giải HS : Cần xét hai trường hợp là x – 3 ³ 0 và x – 3 < 0 HS trình bày miệng HS : x = 4 TMĐK x ³ 3 Vậy nghiệm của PT là : x = 4 Người thực hiện:Nguyễn Thị Kim Nhung–THCSTiên Yên–NghiXuân 84 Bài soạn Đại số 8 – Năm học 2008 – 2009 b) Nếu x – 3 < 0 ị x < 3 thì ẵx – 3 ẵ = 3 – x Ta có phương trình : 3 – x = 9 – 2x Û x = 6 ? x = 6 có là nghiệm của PT không ? ? Hãy kết luận về tập nghiệm của PT. GV yêu cầu HS làm Giải các phương trình ữ x + 5 ữ = 3x + 1 ữ– 5xữ = 2x + 21 ? Nhận xét bài làm của bạn HS : x = 6 không TMĐK x < 3 Vậy nghiệm của PT là : x = 6 HS : Tập nghiệm của PT là S = {4} HS làm vào vở Hai HS lên bảng làm. a) ữ x + 5 ữ = 3x + 1 Nếu x + 5 ³ 0 ị x ³ –5 thì ờx + 5 ờ = x + 5 Ta có phương trình : x + 5 = 3x + 1 Û x = 2 (TMĐK x ³ – 5) Nếu x + 5 < 0 ị x < – 5 thìỳx + 5ỳ =- x - 5 Ta có phương trình : – x – 5 = 3x + 1 Û x = – 1,5 (không TMĐK x < – 5), loại. Vậy tập nghiệm của PT là S = {2}. b) ữ– 5xữ = 2x + 21 Nếu – 5x ³ 0 ị x Ê 0 thì ữ– 5xữ = –5x Ta có phương trình – 5x = 2x + 21 Û x = – 3 (TMĐK x Ê 0) * Nếu – 5x 0 thì ữ –5xữ = 5x Ta có phương trình : 5x = 2x + 21 Û x = 7 (TMĐK x > 0) Vậy tập nghiệm của PT là: S = {–3, 7} Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. Nửa lớp làm bài 36(c) tr 51 SGK. Giải phương trình: ữ 4xữ = 2x + 12 * Nếu 4x ³ 0 ị x ³ 0 thì |4x| = 4x Ta có phương trình 4x = 2x + 12 Û x = 6 (TMĐK x ³ 0) * Nếu 4x < 0 ị x < 0 thì ỳ4xỳ = – 4x Ta có phương trình: – 4x = 2x + 12 Û x = – 2 (TMĐK x < 0) Tập nghiệm của PT là : S = {6; – 2}. Người thực hiện:Nguyễn Thị Kim Nhung–THCSTiên Yên–NghiXuân 85 Bài soạn Đại số 8 – Năm học 2008 – 2009 Nửa lớp l;àm bài 37(a) tr 51 SGK Giải phương trình: ữ x – 7ữ = 2x + 3 Bài 37(a) tr 51 SGK * Nếu x – 7 ³ 0 ị x ³ 7 thì ữ x – 7ữ = x – 7 . Ta có phương trình : x – 7 = 2x + 3 Û x = –10(không TMĐK x ³ 7), loại. * Nếu x – 7 < 0 ị x < 7 thì ữ x – 7ữ = 7 – x Ta có phương trình : 7 – x = 2x + 3 Û x = (TMĐK x < 7) Tập nghiệm của PT là : S = {} Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 phút) Bài tập về nhà số 35, 36, 37 tr 51 SGK. Tiết sau Ôn tập chương IV. – Làm các câu hỏi ôn tập chương. – Phát biểu thành lời các tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép tính (phép cộng, phép nhân). – Bài tập số 38, 39, 40, 41, 44, tr 53 SGK. Người thực hiện:Nguyễn Thị Kim Nhung–THCSTiên Yên–NghiXuân 86

File đính kèm:

  • doctiet 64.doc