Bài trắc nghiệm môn vật lý lớp 7 - Bài 10 - Nguồn âm

Bài 1. Khi người ta dung dùi gõ vào các thanh đá thuộc bộ phận đàn đá, người ta nghe thấy âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh là :

A. Dùi gõ B.Các thanh đá. C.Dùi gõ và các thanh đá. D. Do lớp không khí xung quanh

 

doc3 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 2793 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài trắc nghiệm môn vật lý lớp 7 - Bài 10 - Nguồn âm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 10. Nguồn âm Bài 1. Khi người ta dung dùi gõ vào các thanh đá thuộc bộ phận đàn đá, người ta nghe thấy âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh là : A. Dùi gõ B.Các thanh đá. C.Dùi gõ và các thanh đá. D. Do lớp không khí xung quanh. Bài 2. Khi ta gảy đàn ghi-ta thì âm phát ra từ A. Hộp đàn B.Ngón tay gảy đàn C.Dây đàn dao động D. Không khí xung quanh dây đàn Bài 3. Khi luồng gió thổi qua rừng cây ta nghe âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh là : A.Luồng gió B. Lá cây C. Luồng gió và các lá cây D. Thân cây. Bài 4. Trong bài hát “Nhạc rừng” của nhạc sĩ Hoàng Việt có viết: “Róc rách, róc rách Nước luồn qua khóm trúc” Âm thanh được phát ra từ: A.Dòng nước dao động. B.Lá cây dao động. C.Dòng nước và khóm trúc. D.Do lớp không khí ở trên mặt nước Bài 5. Khi bầu trời có dông, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Nguồn phát âm là: A. Các lớp không khí va chạm vào nhau. B.Do nhiều hơi nước trong không khí va chạm vào nhau C.Lớp không khí ở đó dao động mạnh D.Do lớp không khí ở đó bị nén mạnh. Bài 6. Khi xem tivi, mẹ Lan hỏi, âm thanh trong tivi phát ra từ đâu? Em hãy trả lời hộ bạn Lan. Bài 7. Những nhạc cụ nào phát ra âm thanh nhờ dao động của lớp không khí dao đọng trong nha nhạc cụ đó? Câu 8. Hãy điền từ thíc hợp vào chỗ chấm. Khi một vật ………………, các lớp không khí xung quanh cũng………………..theo. Các …………….này truyền đến tai làm cho…………….cũng …………………theo, sau đó nhờ các dây thần kinh đưa tín hiệu lên ………….., khiến ta cảm nhận được âm thanh. Câu 9.Hãy điền một từ thích hợp vào chỗ chấm: a.Vật phát ra âm gọi là……………………. b…………………do các vật dao động phát ra c.Khi …….. vào miệng một lọ nhỏ hoặc nắp bút máy thì sẽ phát ra…………………. Câu 10. hãy kể tên 5 nguồn âm tự nhiên, 5 nguồn âm nhân tạo. Câu 11. Em hãy tìm hiểu tại sao chúng ta phát ra được âm thanh ( nói, hát…), nguồn âm của chúng ta là gì?. Tại sao em lại có thể nghe thấy tiếng cô giáo và các bạn đàn nói? Bài 11. Độ cao của âm Câu 1. Một vật dao động càng nhanh thì phát ra âm càng: A.Trầm B.Bổng C.Vang D.Truyền đi xa Câu 2. Tại sao ta có thể nghe thấy tiếng “vo vo” của ong mà không nghe thấy tiếng vỗ cánh của chim? Câu 3.Con muỗi và con ong, con nào vỗ cánh nhiều hơn? Câu 4. Hãy điền các số liệu còn thiếu vào bảng sau: Đối tượng dao động Thời gian thực hiện một dao động (giây) Số dao động trong một giây (Hz) Con lắc đồng hồ 2 Hạ âm của sóng biển 0.1 Tiếng nói của người 500 Siêu âm 25000 Câu 5. Khi con ong về tổ, có mang theo các sản phẩm của hoa nên chỉ đập cánh 300 lần trong một giây. Còn khi bay thì đập cánh 440 lần trong một giây. Vậy em có thể phân biệt được khi nào con ong đi lấy mật và khi nào con ong đang đi về tổ không ? Câu 6. Một vật phát ra âm thanh càng……………thì tần số dao động càng lớn. Câu 7. Vật thứ nhất phát ra âm có tần số 100 Hz, vật thứ hai phát ra âm thanh có tần số 50Hz. Vật thứ nhất dao động ………………vật thứ hai. Câu 8.Vật thứ nhất phát ra âm có tần số 50 Hz, vật thứ hai phát ra âm thanh có tần số 100Hz. Âm c ủa vật thứ nhất …………… vật thứ hai. Câu 9. Cố định một đầu thước nhựa trên bàn. Bật đầu tự do cho thước dao động. Khi phần tự do của thước dài, dao đọng cuả thước …………., âm phát ra của thước……….. Câu 10.Cố định một đầu thước nhựa trên bàn. Bật đầu tự do cho thước dao động. Khi phần tự do của thước ngắn, dao động cuả thước …………., âm phát ra của thước……….. Câu 11. Hãy chọn phương án sai: Hz là đơn vị của tần số. Khi tần số dao động càng lớn thì âm phát ra càng cao. Khi tần số dao động càng nhỏ thì âm phát ra càng trầm. Khi tần số dao động càng cao thì âm phát ra càng to. Câu 12. Theo em kết luận nào dưới đây là sai: Hạ âm là những âm thanh có tần số nhỏ hơn 20 Hz Tai của người nghe được thấy cả hạ âm và siêu âm. Một số loài động vật có thể nghe thấy những âm thanh mà con người không thể nghe thâý được. Máy phát siêu âm là máy phát ra âm thanh có tần số lớn hơn hai vạn Hz. Câu 13. Khi gõ vào mặt trống thì mặt trống rung và phát ra âm thanh. Nhưng khi con lắ dao động thì người ta không nghe thấy được âm thanh. Lí do là: Con lắc không phải là nguồn âm. Con lắc là nguồn phát âm nhưng âm thanh mà nó phát ra có tần số hỏ nên tai người không nhe thấy được. Dây của con lắc ngắn nên con lắc không thể phát ra được âm thanh. Cả A và C đều đúng. Câu 14.Người ta đo được tần số dao động của một số vật như sau: Vật thứ nhất dao động phát ra âm thanh có tần số 100Hz. Vật thứ hai trong 5 giây thực hiện được 480 dao động. Vật thứ ba trong một giây thực hiện được 17 dao động. Vật thứ tư trong một phút thực hiện được 1200 dao động. Hãy cho biết. Dao động nào có tần số nhỏ nhất? Dao động nào có tần số lớn nhất? Tai người không thể nghe được âm thanh do dao động nào phát ra? Câu 15.Để lên dây đàn người ta sử dụng một âm thoa chẩn, đó là âm thoa La3 có tần số 440Hz. Như vậy khi điều chỉnh dây đàn thì tần số phát ra sẽ thay đổi. Kết luận nào sau đây đúng nhất? A.Dây đàn càng căng thì âm phát ra càng to. B.Dây đàn càng căng thì âm phát ra càng b ổng. C.Dây đàn càng căng thì âm phát ra càng th ấp D.Dây đàn càng căng thì âm phát ra càng bé Câu 16. Để biểu diễn các nốt bằng đàn, người ta thường dung đàn nhiều dây, nhưng người ta cũng sử dụng loại đàn một dây đó là đàn bầu. Để thay đổi âm phát ra từ dây dần bầu người ta làm như sau: Điều chỉnh độ dài của dây khi đánh. Vặn cho dây đàn vừa đủ căng trước khi đánh. Vừa đánh đàn, vừa điều chỉnh độ căng của dây đần bằng một cái cần đàn. Cả A và B đều đúng

File đính kèm:

  • doccac chuyen de chwowng2.doc
Giáo án liên quan