Bộ đề thi học kì II môn: Sinh, khối 11

01. Sinh trưởng sơ cấp là hình thức sinh trưởng của(A), làm cho cây(B). (A), (B) là:

A. Bó mạch gỗ; cao và lớn B. Thân; thân cây to chiều ngang

C. Mô phân sinh; lớn và cao D. Rể; cây lớn và cao lên

02. Sinh sản hữu tính là :

A. Hình thức sinh sản của bất cứ cá thể nào có cơ quan sịnh sản

B. Hình thức sinh sản của thực vật có hoa

C. Hình thức sinh sản tạo ra cơ thể mới nhờ sự tham gia của giao tử đực và giao tử cái, kèm theo sự tổ hợp lại vật chất di truyền

D. Hình thức sinh sản luôn luôn phải có sự giảm phân tạo giao tử

03. Tập tính ở động vật được chia thành

A. Tập tính đơn giản, tập tính phức tạp B. Tập tính không điều kiện, tập tính có điều kiện

C. Tập tính bẩm sinh, tập tính học được D. Tập tính cá thể, tập tính bầy đàn

 

doc15 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1404 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề thi học kì II môn: Sinh, khối 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THANH HÓA THI HỌC KÌ II MÔN: SINH, KHỐI 11 Năm học: 2007-2008 Họ tên học sinh:.....................................................Lớp:......... ¯ Nội dung đề: 266 01. Sinh trưởng sơ cấp là hình thức sinh trưởng của(A), làm cho cây(B). (A), (B) là: A. Bó mạch gỗ; cao và lớn B. Thân; thân cây to chiều ngang C. Mô phân sinh; lớn và cao D. Rể; cây lớn và cao lên 02. Sinh sản hữu tính là : A. Hình thức sinh sản của bất cứ cá thể nào có cơ quan sịnh sản B. Hình thức sinh sản của thực vật có hoa C. Hình thức sinh sản tạo ra cơ thể mới nhờ sự tham gia của giao tử đực và giao tử cái, kèm theo sự tổ hợp lại vật chất di truyền D. Hình thức sinh sản luôn luôn phải có sự giảm phân tạo giao tử 03. Tập tính ở động vật được chia thành A. Tập tính đơn giản, tập tính phức tạp B. Tập tính không điều kiện, tập tính có điều kiện C. Tập tính bẩm sinh, tập tính học được D. Tập tính cá thể, tập tính bầy đàn 04. Điện thế màng hay điện thế nghỉ của nơron là: A. Điện thế lúc tế bào ở trạng thái nghỉ, trong và ngoài màng tế bào đều mang điện tích âm B. Điện màng lúc tế bào ở trạng thái nghỉ, ngoài màng mang điện tích dương, trong mang điện tích âm C. Sự phân cực của tế bào, ngoài mang điện tích âm, trong mang điện tích dương D. Điện màng tế bào đạng ở trạng thái phân cực, mang điện tích trái dấu 05. Nội dung nào sau đây sai? A. Về thực chất, cảm ứng xảy ra ở động vật và thực vật như nhau vì đều do các hoocmôn điều khiển B. Cảm ứng ở thực vật là các cử động diễn ra chậm hơn nhiều so với động vật C. Cảm ứng ở động vật và thực vật đều giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống D. Cảm ứng ở động vật diễn ra nhanh hơn so với thực vật nhờ có sự can thiệp của hệ thần kinh 06. Các chất có vai trò kích thích sự sinh trưởng là A. Axit abxixic, phênol B. Auxin, gibêrelin, xitôkinin C. Axit abxixic, phênol, xitôkinin D. Tất cả các trường hợp trên 07. Một chu kì sinh trưởng và phát triển của cây được bắt đầu từ A. Khi hạt nảy mầm đến khi cây ra hoa B. Khi hạt nảy mầm đến khi tạo hạt mới C. Khi ra hoa đến lúc cây chết D. Khi cây ra hoa đến khi hạt nảy mầm 08. Nguyên nhân nào gây ra trạng thái điện động của nơron A. Do tác nhân kích thích nơron quá mạnh B. Do sự khử cực, đảo cực rồi tái phân cực của tế bào thần kinh C. Do tác nhân kích thích làm thay đổi tính thấm của màng nơron dẫn đến trao đổi ion Na+ và K+ qua màng D. Do sự lan truyền hưng phấn của sung động thần kinh 09. Sự hình thành cừu Đôli là kết quả của hình thức A. Nhân bản vô tính B. Trinh sản C. Sinh sản vô tính D. Sinh sản hữu tính 10. Chim dư cư để tránh rét, cá di cư để đẻ trứng là A. Tập tính học được B. Bản năng C. Tập tính bẩm sinh D. Cả B và C 11. Ở các dạng động vật không xương sống như thân mềm, giáp xác, sâu bọ, tính cảm ứng thực hiện nhờ: A. Dạng thần kinh chuỗi B. Các tế bào thần kinh đặc biệt C. Dạng thần kinh hạch D. Dạng thần kinh ống 12. Phitôhoocmôn nào có vai trò làm tế bào lớn lên, tác động đến tính hướng sáng, hướng đất, làm chồi ngọn và rễ chính sinh trưởng mạnh kìm hãm sự sinh trưởng của chồi bên A. Gibêrelin B. Auxin C. Axit abxixic D. Etilen 13. Phát biểu nào sau đây đúng A. Cây một lá mầm và cây hai lá mầm đều có sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp B. Sinh trưởng sơ cấp gặp ở cây một lá mầm và phần thân non của cây hai lá mầm C. Ngọn cây một lá mầm có sinh trưởng thứ cấp, thân cây hai lá mầm có sinh trưởng sơ cấp D. Cây một lá mầm có sinh trưởng thứ cấp còn cây hai lá mầm có sinh trưởng sơ cấp 14. Sử dụng thiên đích trong nông nghiệp là ứng dụng của loại tập tính A. Bẩm sinh B. Bắt mồi C. Học được D. Động vật ăn thịt và con mồi 15. Tập tính học được ở động vật có các đặc điểm: A. Sinh ra đã có B. Được truyền đời này sang đời khác C. Suốt đời không đổi D. Phải học trong đời sống mới có được 16. Loài động vật nào sau đây có hình thức sinh sản đặc biệt là trinh sinh A. Ong mật B. Bọ xít C. Mối D. Kiến 17. Cơ thể động vật đã xuất hiện tổ chức thần kinh, nhưng đáp ứng không hoàn toàn chính xác bằng cách co rút toàn thân, xảy ra ở A. Ruột khoang B. Cá C. Thân mềm D. Giáp xác 18. Các loại tế bào thần kinh có đặc điểm chung nào? A. Câu tạo gồm thân, sợi nhánh, sợi trục B. Trong thân chứa nhiều nhân và nhiều ti thể C. Sinh sản bằng hình thức nguyên phân D. Hưng phấn và dẫn truyền hưng phấn khi kích thích đủ thời gian và cường độ 19. Phitôhoocmôn nào có vai trò kích thích thân mọc cao, kích thích ra hoa tạo quả không hạt, kích thích nảy mầm của hạt, củ, thân ngầm là A. Gibêrelin B. Axit abxixic C. Auxin D. Etilen 20. Hình thức cảm ứng của động vật có hệ thần kinh được gọi chung là A. Phản xạ B. Đáp ứng kích thích C. Động vật cảm ứng D. Tập tính 21. Ở động vật, cảm ứng là A. Các phản xạ không điều kiện, giúp bảo vệ cơ thể B. Là khả năng tiếp nhận và đáp ứng các kích thích của môi trường, giúp cơ thể tồn tại và phát triển C. Các phản xạ có điều kiện, giúp cơ thể thích nghi với môi trường D. A và B đúng 22. Căn cứ vào chức năng, có các loại tế bào thần kinh: A. Hướng tâm và li tâm B. Cảm giác, trung gian, vận động C. Trực giao cảm và đối giao cảm D. Tổng hợp và phân giải 23. Sinh trưởng thứ cấp là quá trình lớn lên do sự phân chia của(A),làm cho cây lớn lên theo chiều(B).(A), (B) là: A. Mô phân sinh; ngang B. Đỉnh sinh trưởng; cao C. Tế bào mạch rây; cao D. Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ; ngang 24. Quá trình phát triển ở thực vật là: A. Quá trình tăng trưởng của cây theo chiều ngang B. Quá trình nhân giống cây trồng lên nhiều lần C. Quá trình biến đổi về chất lượng các cấu trúc và chức năng sinh hóa của tế bào làm cây ra hoa, kết quả, tạo hạt D. Quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng và kích thước tế bào làm cây lớn lên 25. Phitôhoocmôn có vai trò kìm hãm sự sinh trưởng của cành lóng, gây trạng ngủ của chồi, của hạt làm khí khổng đóng là A. Gibêrelin B. Auxin C. Etilen D. Axit abxixic 26. Tập tính phân chia đẳng cấp, đầu đàn ở thú rừng thuộc loại A. Tập học được B. Tập tính bẩm sinh C. Tập tính xã hội D. Tập tính thứ bậc 27. Phi tô hoomôn có vai trò: A. Tăng cường sự ra hoa kết hạt của quả B. Điều hòa các hoạt động sinh trưởng của cây C. Kìm hãm sự sinh trưởng và phát triển của cây D. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển của cây 28. Hưng phấn được dẫn truyền trong cung phản xạ theo chiều A. Từ trung ương thần kinh đến cơ quan đáp ứng B. Từ cơ quan đáp ứng đến cơ quan cảm giác và thần kinh trung ương C. Từ cơ quan cảm giác đến thần kinh trung ương rồi ra cơ quan đáp ứng D. Từ trung ương thần kinh đến cơ quan cảm giác rồi đến cơ quan đáp ứng 29. Ở động vật có xương sống, đơn vị cấu trúc của hệ thần kinh là A. Búi thần kinh B. Hệ thần kinh C. Dây thần kinh D. Tế bào dây thần kinh(nơron) 30. Tính cảm ứng ở động vật đơn bào xảy ra nhờ A. Hoạt động của hệ thần kinh B. Trạng thái co rút của nguyên sinh chất C. Hoạt động của thể dịch D. Hệ thống nước mô bào quanh tế bào 31. Phẩn xạ có điều kiện không có đặc điểm nào? A. Có thể thay đổi khi tác nhân kích thích thay đổi B. Phải học mới có được C. Một kích thích nhất định có thể có nhiều đáp ứng khác nhau D. Do tủy sống điều khiển 32. Ở động vật có xương sống, các đáp ứng của cơ thể trước thay đổi môi trường thực hiên được qua: A. Dạng thần kinh ngoại biên B. Dạng thần kinh hạch C. Dạng thần kinh chuỗi D. Dạng thần kinh hình ống 33. Nuôi chó để trông nhà là ứng dụng của loại tập tính A. Phát hiện người lạ B. Học được C. Bẩn sinh và học được D. Bẩm sinh 34. Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa biến đổi thành hạt: A. Nhân phụ B. Nhân của giao tử đực thứ hai C. Noãn D. Nội nhũ 35. Cây mầm gồm rễ mầm, thân mầm, chồi mầm và lá mầm được phát triển từ: A. Nhân phụ B. Bầu noãn C. Phôi của hạt D. Nội nhũ 36. Xinap là A. Nơi tiếp xúc giữa sợi trục của tế bào thần kinh này với thân của tế bào thần kinh bên cạnh B. Nơi tiếp xúc giữa chùm tận cùng của nơron này với sợi nhánh của nơron khác hoặc cơ qua đáp ứng C. Nơi tiếp xúc giữa các nơron với nhau D. Nơi tiếp xúc giữa trục của nơron này với sợi nhánh của nơron khác 37. Hình thức cảm ứng ở động vật, được điều khiển bời dạng thần kinh chuỗi, xuất hiện ở: A. Chân khớp B. Giun, sán C. Thân mềm D. Giáp xác 38. Phi tô hoomôn nào có vai trò trong phân chia tế bào, hình thành cơ quan mới, ngăn chặn sự hóa già? A. Auxin B. Etilen C. Gibêrelin D. xitôkinin 39. Sự tạo quả được hình thành từ A. Phôi mầm B. Nội nhũ C. Bầu noãn D. Nhân phụ 40. Sinh trưởng ở thực vật là: A. Quá trình từ lúc hạt nảy mầm cho đến lúc cây chết đi B. Quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng và kích thước tế bào làm cây lớn lên C. Quá trình lớn lên của cây theo chiều cao D. Quá trình từ lúc hạt nảy mầm đến lúc tạo quả và kết hạt SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THANH HÓA THI HỌC KÌ II MÔN: SINH, KHỐI 11 Năm học: 2007-2008 Họ tên học sinh:.....................................................Lớp:......... ¯ Nội dung đề: 815 01. Ở động vật có xương sống, đơn vị cấu trúc của hệ thần kinh là A. Dây thần kinh B. Hệ thần kinh C. Tế bào dây thần kinh(nơron) D. Búi thần kinh 02. Phitôhoocmôn nào có vai trò làm tế bào lớn lên, tác động đến tính hướng sáng, hướng đất, làm chồi ngọn và rễ chính sinh trưởng mạnh kìm hãm sự sinh trưởng của chồi bên A. Axit abxixic B. Etilen C. Gibêrelin D. Auxin 03. Hình thức cảm ứng của động vật có hệ thần kinh được gọi chung là A. Phản xạ B. Động vật cảm ứng C. Đáp ứng kích thích D. Tập tính 04. Chim dư cư để tránh rét, cá di cư để đẻ trứng là A. Bản năng B. Tập tính bẩm sinh C. Tập tính học được D. Cả B và C 05. Phitôhoocmôn nào có vai trò kích thích thân mọc cao, kích thích ra hoa tạo quả không hạt, kích thích nảy mầm của hạt, củ, thân ngầm là A. Etilen B. Gibêrelin C. Axit abxixic D. Auxin 06. Tính cảm ứng ở động vật đơn bào xảy ra nhờ A. Hoạt động của hệ thần kinh B. Trạng thái co rút của nguyên sinh chất C. Hoạt động của thể dịch D. Hệ thống nước mô bào quanh tế bào 07. Quá trình phát triển ở thực vật là: A. Quá trình tăng trưởng của cây theo chiều ngang B. Quá trình nhân giống cây trồng lên nhiều lần C. Quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng và kích thước tế bào làm cây lớn lên D. Quá trình biến đổi về chất lượng các cấu trúc và chức năng sinh hóa của tế bào làm cây ra hoa, kết quả, tạo hạt 08. Xinap là A. Nơi tiếp xúc giữa trục của nơron này với sợi nhánh của nơron khác B. Nơi tiếp xúc giữa chùm tận cùng của nơron này với sợi nhánh của nơron khác hoặc cơ qua đáp ứng C. Nơi tiếp xúc giữa các nơron với nhau D. Nơi tiếp xúc giữa sợi trục của tế bào thần kinh này với thân của tế bào thần kinh bên cạnh 09. Sự hình thành cừu Đôli là kết quả của hình thức A. Sinh sản vô tính B. Trinh sản C. Sinh sản hữu tính D. Nhân bản vô tính 10. Phitôhoocmôn có vai trò kìm hãm sự sinh trưởng của cành lóng, gây trạng ngủ của chồi, của hạt làm khí khổng đóng là A. Etilen B. Auxin C. Gibêrelin D. Axit abxixic 11. Hưng phấn được dẫn truyền trong cung phản xạ theo chiều A. Từ cơ quan cảm giác đến thần kinh trung ương rồi ra cơ quan đáp ứng B. Từ trung ương thần kinh đến cơ quan cảm giác rồi đến cơ quan đáp ứng C. Từ cơ quan đáp ứng đến cơ quan cảm giác và thần kinh trung ương D. Từ trung ương thần kinh đến cơ quan đáp ứng 12. Các chất có vai trò kích thích sự sinh trưởng là A. Axit abxixic, phênol B. Auxin, gibêrelin, xitôkinin C. Axit abxixic, phênol, xitôkinin D. Tất cả các trường hợp trên 13. Phi tô hoomôn có vai trò: A. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển của cây B. Kìm hãm sự sinh trưởng và phát triển của cây C. Điều hòa các hoạt động sinh trưởng của cây D. Tăng cường sự ra hoa kết hạt của quả 14. Sử dụng thiên đích trong nông nghiệp là ứng dụng của loại tập tính A. Bẩm sinh B. Bắt mồi C. Động vật ăn thịt và con mồi D. Học được 15. Các loại tế bào thần kinh có đặc điểm chung nào? A. Hưng phấn và dẫn truyền hưng phấn khi kích thích đủ thời gian và cường độ B. Câu tạo gồm thân, sợi nhánh, sợi trục C. Sinh sản bằng hình thức nguyên phân D. Trong thân chứa nhiều nhân và nhiều ti thể 16. Cơ thể động vật đã xuất hiện tổ chức thần kinh, nhưng đáp ứng không hoàn toàn chính xác bằng cách co rút toàn thân, xảy ra ở A. Cá B. Ruột khoang C. Giáp xác D. Thân mềm 17. Một chu kì sinh trưởng và phát triển của cây được bắt đầu từ A. Khi hạt nảy mầm đến khi cây ra hoa B. Khi ra hoa đến lúc cây chết C. Khi hạt nảy mầm đến khi tạo hạt mới D. Khi cây ra hoa đến khi hạt nảy mầm 18. Ở các dạng động vật không xương sống như thân mềm, giáp xác, sâu bọ, tính cảm ứng thực hiện nhờ: A. Dạng thần kinh chuỗi B. Dạng thần kinh hạch C. Dạng thần kinh ống D. Các tế bào thần kinh đặc biệt 19. Ở động vật có xương sống, các đáp ứng của cơ thể trước thay đổi môi trường thực hiên được qua: A. Dạng thần kinh hạch B. Dạng thần kinh chuỗi C. Dạng thần kinh hình ống D. Dạng thần kinh ngoại biên 20. Cây mầm gồm rễ mầm, thân mầm, chồi mầm và lá mầm được phát triển từ: A. Phôi của hạt B. Bầu noãn C. Nội nhũ D. Nhân phụ 21. Sinh trưởng sơ cấp là hình thức sinh trưởng của(A), làm cho cây(B). (A), (B) là: A. Bó mạch gỗ; cao và lớn B. Mô phân sinh; lớn và cao C. Thân; thân cây to chiều ngang D. Rể; cây lớn và cao lên 22. Tập tính học được ở động vật có các đặc điểm: A. Phải học trong đời sống mới có được B. Suốt đời không đổi C. Sinh ra đã có D. Được truyền đời này sang đời khác 23. Phẩn xạ có điều kiện không có đặc điểm nào? A. Phải học mới có được B. Có thể thay đổi khi tác nhân kích thích thay đổi C. Do tủy sống điều khiển D. Một kích thích nhất định có thể có nhiều đáp ứng khác nhau 24. Căn cứ vào chức năng, có các loại tế bào thần kinh: A. Hướng tâm và li tâm B. Cảm giác, trung gian, vận động C. Tổng hợp và phân giải D. Trực giao cảm và đối giao cảm 25. Nội dung nào sau đây sai? A. Về thực chất, cảm ứng xảy ra ở động vật và thực vật như nhau vì đều do các hoocmôn điều khiển B. Cảm ứng ở động vật diễn ra nhanh hơn so với thực vật nhờ có sự can thiệp của hệ thần kinh C. Cảm ứng ở thực vật là các cử động diễn ra chậm hơn nhiều so với động vật D. Cảm ứng ở động vật và thực vật đều giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống 26. Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa biến đổi thành hạt: A. Nhân phụ B. Noãn C. Nhân của giao tử đực thứ hai D. Nội nhũ 27. Sinh trưởng ở thực vật là: A. Quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng và kích thước tế bào làm cây lớn lên B. Quá trình từ lúc hạt nảy mầm đến lúc tạo quả và kết hạt C. Quá trình lớn lên của cây theo chiều cao D. Quá trình từ lúc hạt nảy mầm cho đến lúc cây chết đi 28. Tập tính phân chia đẳng cấp, đầu đàn ở thú rừng thuộc loại A. Tập học được B. Tập tính thứ bậc C. Tập tính xã hội D. Tập tính bẩm sinh 29. Phát biểu nào sau đây đúng A. Cây một lá mầm có sinh trưởng thứ cấp còn cây hai lá mầm có sinh trưởng sơ cấp B. Sinh trưởng sơ cấp gặp ở cây một lá mầm và phần thân non của cây hai lá mầm C. Cây một lá mầm và cây hai lá mầm đều có sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp D. Ngọn cây một lá mầm có sinh trưởng thứ cấp, thân cây hai lá mầm có sinh trưởng sơ cấp 30. Sinh trưởng thứ cấp là quá trình lớn lên do sự phân chia của(A),làm cho cây lớn lên theo chiều(B).(A), (B) là: A. Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ; ngang B. Đỉnh sinh trưởng; cao C. Tế bào mạch rây; cao D. Mô phân sinh; ngang 31. Ở động vật, cảm ứng là A. Là khả năng tiếp nhận và đáp ứng các kích thích của môi trường, giúp cơ thể tồn tại và phát triển B. Các phản xạ không điều kiện, giúp bảo vệ cơ thể C. A và B đúng D. Các phản xạ có điều kiện, giúp cơ thể thích nghi với môi trường 32. Tập tính ở động vật được chia thành A. Tập tính đơn giản, tập tính phức tạp B. Tập tính bẩm sinh, tập tính học được C. Tập tính không điều kiện, tập tính có điều kiện D. Tập tính cá thể, tập tính bầy đàn 33. Hình thức cảm ứng ở động vật, được điều khiển bời dạng thần kinh chuỗi, xuất hiện ở: A. Giáp xác B. Giun, sán C. Thân mềm D. Chân khớp 34. Phi tô hoomôn nào có vai trò trong phân chia tế bào, hình thành cơ quan mới, ngăn chặn sự hóa già? A. Etilen B. Auxin C. xitôkinin D. Gibêrelin 35. Sinh sản hữu tính là : A. Hình thức sinh sản của thực vật có hoa B. Hình thức sinh sản tạo ra cơ thể mới nhờ sự tham gia của giao tử đực và giao tử cái, kèm theo sự tổ hợp lại vật chất di truyền C. Hình thức sinh sản của bất cứ cá thể nào có cơ quan sịnh sản D. Hình thức sinh sản luôn luôn phải có sự giảm phân tạo giao tử 36. Loài động vật nào sau đây có hình thức sinh sản đặc biệt là trinh sinh A. Mối B. Kiến C. Bọ xít D. Ong mật 37. Nuôi chó để trông nhà là ứng dụng của loại tập tính A. Học được B. Phát hiện người lạ C. Bẩn sinh và học được D. Bẩm sinh 38. Sự tạo quả được hình thành từ A. Phôi mầm B. Bầu noãn C. Nhân phụ D. Nội nhũ 39. Nguyên nhân nào gây ra trạng thái điện động của nơron A. Do sự lan truyền hưng phấn của sung động thần kinh B. Do tác nhân kích thích làm thay đổi tính thấm của màng nơron dẫn đến trao đổi ion Na+ và K+ qua màng C. Do tác nhân kích thích nơron quá mạnh D. Do sự khử cực, đảo cực rồi tái phân cực của tế bào thần kinh 40. Điện thế màng hay điện thế nghỉ của nơron là: A. Sự phân cực của tế bào, ngoài mang điện tích âm, trong mang điện tích dương B. Điện thế lúc tế bào ở trạng thái nghỉ, trong và ngoài màng tế bào đều mang điện tích âm C. Điện màng lúc tế bào ở trạng thái nghỉ, ngoài màng mang điện tích dương, trong mang điện tích âm D. Điện màng tế bào đạng ở trạng thái phân cực, mang điện tích trái dấu SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THANH HÓA THI HỌC KÌ II MÔN: SINH, KHỐI 11 Năm học: 2007-2008 Họ tên học sinh:.....................................................Lớp:......... ¯ Nội dung đề: 687 01. Tập tính ở động vật được chia thành A. Tập tính cá thể, tập tính bầy đàn B. Tập tính bẩm sinh, tập tính học được C. Tập tính không điều kiện, tập tính có điều kiện D. Tập tính đơn giản, tập tính phức tạp 02. Hình thức cảm ứng của động vật có hệ thần kinh được gọi chung là A. Động vật cảm ứng B. Tập tính C. Phản xạ D. Đáp ứng kích thích 03. Chim dư cư để tránh rét, cá di cư để đẻ trứng là A. Bản năng B. Tập tính học được C. Tập tính bẩm sinh D. Cả B và C 04. Ở động vật có xương sống, các đáp ứng của cơ thể trước thay đổi môi trường thực hiên được qua: A. Dạng thần kinh hạch B. Dạng thần kinh ngoại biên C. Dạng thần kinh hình ống D. Dạng thần kinh chuỗi 05. Căn cứ vào chức năng, có các loại tế bào thần kinh: A. Tổng hợp và phân giải B. Hướng tâm và li tâm C. Cảm giác, trung gian, vận động D. Trực giao cảm và đối giao cảm 06. Phát biểu nào sau đây đúng A. Ngọn cây một lá mầm có sinh trưởng thứ cấp, thân cây hai lá mầm có sinh trưởng sơ cấp B. Cây một lá mầm có sinh trưởng thứ cấp còn cây hai lá mầm có sinh trưởng sơ cấp C. Sinh trưởng sơ cấp gặp ở cây một lá mầm và phần thân non của cây hai lá mầm D. Cây một lá mầm và cây hai lá mầm đều có sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp 07. Sinh trưởng sơ cấp là hình thức sinh trưởng của(A), làm cho cây(B). (A), (B) là: A. Rể; cây lớn và cao lên B. Mô phân sinh; lớn và cao C. Bó mạch gỗ; cao và lớn D. Thân; thân cây to chiều ngang 08. Điện thế màng hay điện thế nghỉ của nơron là: A. Sự phân cực của tế bào, ngoài mang điện tích âm, trong mang điện tích dương B. Điện màng tế bào đạng ở trạng thái phân cực, mang điện tích trái dấu C. Điện thế lúc tế bào ở trạng thái nghỉ, trong và ngoài màng tế bào đều mang điện tích âm D. Điện màng lúc tế bào ở trạng thái nghỉ, ngoài màng mang điện tích dương, trong mang điện tích âm 09. Phi tô hoomôn có vai trò: A. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển của cây B. Tăng cường sự ra hoa kết hạt của quả C. Kìm hãm sự sinh trưởng và phát triển của cây D. Điều hòa các hoạt động sinh trưởng của cây 10. Sinh sản hữu tính là : A. Hình thức sinh sản của thực vật có hoa B. Hình thức sinh sản của bất cứ cá thể nào có cơ quan sịnh sản C. Hình thức sinh sản tạo ra cơ thể mới nhờ sự tham gia của giao tử đực và giao tử cái, kèm theo sự tổ hợp lại vật chất di truyền D. Hình thức sinh sản luôn luôn phải có sự giảm phân tạo giao tử 11. Phitôhoocmôn nào có vai trò kích thích thân mọc cao, kích thích ra hoa tạo quả không hạt, kích thích nảy mầm của hạt, củ, thân ngầm là A. Etilen B. Gibêrelin C. Axit abxixic D. Auxin 12. Hưng phấn được dẫn truyền trong cung phản xạ theo chiều A. Từ trung ương thần kinh đến cơ quan cảm giác rồi đến cơ quan đáp ứng B. Từ cơ quan cảm giác đến thần kinh trung ương rồi ra cơ quan đáp ứng C. Từ trung ương thần kinh đến cơ quan đáp ứng D. Từ cơ quan đáp ứng đến cơ quan cảm giác và thần kinh trung ương 13. Một chu kì sinh trưởng và phát triển của cây được bắt đầu từ A. Khi hạt nảy mầm đến khi tạo hạt mới B. Khi cây ra hoa đến khi hạt nảy mầm C. Khi hạt nảy mầm đến khi cây ra hoa D. Khi ra hoa đến lúc cây chết 14. Nội dung nào sau đây sai? A. Cảm ứng ở động vật và thực vật đều giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống B. Cảm ứng ở động vật diễn ra nhanh hơn so với thực vật nhờ có sự can thiệp của hệ thần kinh C. Về thực chất, cảm ứng xảy ra ở động vật và thực vật như nhau vì đều do các hoocmôn điều khiển D. Cảm ứng ở thực vật là các cử động diễn ra chậm hơn nhiều so với động vật 15. Xinap là A. Nơi tiếp xúc giữa các nơron với nhau B. Nơi tiếp xúc giữa sợi trục của tế bào thần kinh này với thân của tế bào thần kinh bên cạnh C. Nơi tiếp xúc giữa trục của nơron này với sợi nhánh của nơron khác D. Nơi tiếp xúc giữa chùm tận cùng của nơron này với sợi nhánh của nơron khác hoặc cơ qua đáp ứng 16. Nguyên nhân nào gây ra trạng thái điện động của nơron A. Do tác nhân kích thích nơron quá mạnh B. Do tác nhân kích thích làm thay đổi tính thấm của màng nơron dẫn đến trao đổi ion Na+ và K+ qua màng C. Do sự khử cực, đảo cực rồi tái phân cực của tế bào thần kinh D. Do sự lan truyền hưng phấn của sung động thần kinh 17. Phitôhoocmôn có vai trò kìm hãm sự sinh trưởng của cành lóng, gây trạng ngủ của chồi, của hạt làm khí khổng đóng là A. Auxin B. Gibêrelin C. Axit abxixic D. Etilen 18. Ở các dạng động vật không xương sống như thân mềm, giáp xác, sâu bọ, tính cảm ứng thực hiện nhờ: A. Dạng thần kinh chuỗi B. Dạng thần kinh ống C. Dạng thần kinh hạch D. Các tế bào thần kinh đặc biệt 19. Ở động vật, cảm ứng là A. Là khả năng tiếp nhận và đáp ứng các kích thích của môi trường, giúp cơ thể tồn tại và phát triển B. A và B đúng C. Các phản xạ có điều kiện, giúp cơ thể thích nghi với môi trường D. Các phản xạ không điều kiện, giúp bảo vệ cơ thể 20. Cây mầm gồm rễ mầm, thân mầm, chồi mầm và lá mầm được phát triển từ: A. Nhân phụ B. Nội nhũ C. Phôi của hạt D. Bầu noãn 21. Phẩn xạ có điều kiện không có đặc điểm nào? A. Do tủy sống điều khiển B. Một kích thích nhất định có thể có nhiều đáp ứng khác nhau C. Phải học mới có được D. Có thể thay đổi khi tác nhân kích thích thay đổi 22. Tập tính phân chia đẳng cấp, đầu đàn ở thú rừng thuộc loại A. Tập học được B. Tập tính thứ bậc C. Tập tính xã hội D. Tập tính bẩm sinh 23. Loài động vật nào sau đây có hình thức sinh sản đặc biệt là trinh sinh A. Ong mật B. Kiến C. Mối D. Bọ xít 24. Sinh trưởng thứ cấp là quá trình lớn lên do sự phân chia của(A),làm cho cây lớn lên theo chiều(B).(A), (B) là: A. Mô phân sinh; ngang B. Đỉnh sinh trưởng; cao C. Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ; ngang D. Tế bào mạch rây; cao 25. Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa biến đổi thành hạt: A. Nội nhũ B. Nhân phụ C. Nhân của giao tử đực thứ hai D. Noãn 26. Các loại tế bào thần kinh có đặc điểm chung nào? A. Trong thân chứa nhiều nhân và nhiều ti thể B. Sinh sản bằng hình thức nguyên phân C. Câu tạo gồm thân, sợi nhánh, sợi trục D. Hưng phấn và dẫn truyền hưng phấn khi kích thích đủ thời gian và cường độ 27. Cơ thể động vật đã xuất hiện tổ chức thần kinh, nhưng đáp ứng không hoàn toàn chính xác bằng cách co rút toàn thân, xảy ra ở A. Thân mềm B. Ruột khoang C. Giáp xác D. Cá 28. Tập tính học được ở động vật có các đặc điểm: A. Suốt đời không đổi B. Được truyền đời này sang đời khác C. Sinh ra đã có D. Phải học trong đời sống mới có được 29. Ở động vật có xương sống, đơn vị cấu trúc của hệ thần kinh là A. Tế bào dây thần kinh(nơron) B. Búi thần kinh C. Dây thần kinh D. Hệ thần kinh 30. Nuôi chó để trông nhà là ứng dụng của loại tập tính A. Học được B. Bẩm sinh C. Bẩn sinh và học được D. Phát hiện người lạ 31. Quá trình phát triển ở thực vật là: A. Quá trình nhân giống cây trồng lên nhiều lần B. Quá trình tăng trưởng của cây theo chiều ngang C. Quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng và kích thước tế bào làm cây lớn lên D. Quá trình biến đổi về chất lượng các cấu trúc và chức năng sinh hóa của tế bào làm cây ra hoa, kết quả, tạo hạt 32. Sử dụng thiên đích trong nông nghiệp là ứng dụng của loại tập tính A. Bẩm sinh B. Bắt mồi C. Động vật ăn thịt và con mồi D. Học được 33. Phi tô hoomôn nào có vai trò trong phân chia tế bào, hình thành cơ quan mới, ngăn chặn sự hóa già? A. Gibêrelin B. Auxin C. Etilen D. xitôkinin 34. Tính cảm ứng ở động vật đơn bào xảy ra nhờ A. Trạng thái co rút của nguyên sinh chất B. Hệ thống nước mô bào quanh tế bào C. Hoạt động của hệ thần kinh D. Hoạt động của thể dịch 35. Sinh trưởng ở thực vật là: A. Quá trình từ lúc hạt nảy m

File đính kèm:

  • docKT hoc ki II.doc
Giáo án liên quan