Các chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn Toán

Baứi 2 : Cho hàm số y = (m – 2)x + m + 3.

1) Tìm điều kiện của m để hàm số luôn nghịch biến.

2) Tìm m để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.

3) Tìm m để đồ thị của hàm số trên và các đồ thị của các hàm số y = -x + 2; y = 2x – 1 đồng quy.

doc64 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Các chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn Toán, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BAỉI TAÄP PHAÀN RUÙT GOẽN Baứi 1 : 1) Đơn giản biểu thức : P = . 2) Cho biểu thức : Q = a) Ruựt goùn bieồu thửực Q. b) Tìm x để > - Q. c) Tìm số nguyên x để Q có giá trị nguyên. Hướng dẫn : 1. P = 6 2. a) ĐKXĐ : x > 0 ; x 1. Biểu thức rút gọn : Q = . b) > - Q x > 1. c) x = thì Q Z Baứi 2 : Cho biểu thức P = a) Rút gọn biểu thức sau P. b) Tính giá trị của biểu thức P khi x = . Hướng dẫn : a) ĐKXĐ : x > 0 ; x 1. Biểu thức rút gọn : P = . b) Với x = thì P = - 3 – 2. Baứi 3 : Cho biểu thức : A = a) Rút gọn biểu thức sau A. b) Tính giá trị của biểu thức A khi x = c) Tìm x để A < 0. d) Tìm x để = A. Hướng dẫn : a) ĐKXĐ : x 0, x 1. Biểu thức rút gọn : A = . b) Với x = thì A = - 1. c) Với 0 x < 1 thì A < 0. d) Với x > 1 thì = A. Baứi 4 : Cho biểu thức : A = a) Rút gọn biểu thức sau A. b) Xác định a để biểu thức A > . Hướng dẫn : a) ĐKXĐ : a > 0 và a9. Biểu thức rút gọn : A = . b) Với 0 . Baứi 5 : Cho biểu thức: A = . 1) Tìm điều kiện đối với x để biểu thức có nghĩa. 2) Rút gọn A. 3) Với x Z ? để A Z ? Hướng dẫn : a) ĐKXĐ : x ≠ 0 ; x ≠ 1. b) Biểu thức rút gọn : A = với x ≠ 0 ; x ≠ 1. c) x = - 2003 ; 2003 thì A Z . Baứi 6 : Cho biểu thức: A = . a) Rút gọn A. b) Tìm x để A < 0. c) Tìm x nguyên để A có giá trị nguyên. Hướng dẫn : a) ĐKXĐ : x > 0 ; x ≠ 1. Biểu thức rút gọn : A = . b) Với 0 < x < 1 thì A < 0. c) x = thì A Z. Baứi 7 : Cho biểu thức: A = a) Rút gọn biểu thức A. b) Chứng minh rằng: 0 < A < 2. Hướng dẫn : a) ĐKXĐ : x > 0 ; x ≠ 1. Biểu thức rút gọn : A = b) Ta xét hai trường hợp : +) A > 0 > 0 luôn đúng với x > 0 ; x ≠ 1 (1) +) A 2 > 0 đúng vì theo gt thì x > 0. (2) Từ (1) và (2) suy ra 0 < A < 2(đpcm). Baứi 8 : Cho biểu thức: P = (a 0; a 4) a) Rút gọn P. b) Tính giá trị của P với a = 9. Hướng dẫn : a) ĐKXĐ : a 0, a 4. Biểu thức rút gọn : P = b) Ta thấy a = 9 ĐKXĐ . Suy ra P = 4 Baứi 9 : Cho biểu thức: N = 1) Rút gọn biểu thức N. 2) Tìm giá trị của a để N = -2004. Hướng dẫn : a) ĐKXĐ : a 0, a 1. Biểu thức rút gọn : N = 1 – a . b) Ta thấy a = - 2004 ĐKXĐ . Suy ra N = 2005. Baứi 10 : Cho biểu thức a. Rút gọn P. b. Tính giá trị của P khi c. Với giá trị nào của x thì P đạt giá trị nhỏ nhất và tính giá trị nhỏ nhất đó. Hướng dẫn : a ) ĐKXĐ : x 0, x 1. Biểu thức rút gọn : b) Ta thấy ĐKXĐ . Suy ra c) Pmin=4 khi x=4. Baứi 11 : Cho biểu thức a. Rút gọn P. b. Tìm x để c. Tìm giá trị nhỏ nhất của P. Hướng dẫn : a. ) ĐKXĐ : x 0, x 9. Biểu thức rút gọn : b. Với thì c. Pmin= -1 khi x = 0 Bài 12: Cho A= với x>0 ,x1 Rút gọn A Tính A với a = ( KQ : A= 4a ) Bài 13: Cho A= với x0 , x9, x4 . Rút gọn A. x= ? Thì A < 1. Tìm để (KQ : A= ) Bài 14: Cho A = với x0 , x1. Rút gọn A. Tìm GTLN của A. Tìm x để A = CMR : A . (KQ: A = ) Bài 15: Cho A = với x0 , x1. a . Rút gọn A. b. Tìm GTLN của A . ( KQ : A = ) Bài 16: Cho A = với x0 , x1. a . Rút gọn A. b. CMR : ( KQ : A = ) Bài 17: Cho A = a. Rút gọn A. b. Tìm để ( KQ : A = ) Bài 18: Cho A = với a 0 , a9 , a4. a. Rút gọn A. b. Tìm a để A < 1 c. Tìm để ( KQ : A = ) Bài 19: Cho A= với x > 0 , x4. Rút gọn A. So sánh A với ( KQ : A = ) Bài20: Cho A = với x0 , y0, Rút gọn A. CMR : A 0 ( KQ : A = ) Bài 21 : Cho A = Với x > 0 , x1. a. Rút gọn A. b. Tìm x để A = 6 ( KQ : A = ) Bài 22 : Cho A = với x > 0 , x4. a. Rút gọn A b. Tính A với x = (KQ: A = ) Bài 23 : Cho A= với x > 0 , x1. a. Rút gọn A b. Tính A với x = (KQ: A = ) Bài 24 : Cho A= với x0 , x1. a. Rút gọn A. b. Tìm để (KQ: A = ) Bài 25: Cho A= với x0 , x1. a. Rút gọn A. b. Tìm để c. Tìm x để A đạt GTNN . (KQ: A = ) Bài 26 : Cho A = với x0 , x9 . a. Rút gọn A. b. Tìm x để A < - ( KQ : A = ) Bài 27 : Cho A = với x0 , x1. a. Rút gọn A b. Tính A với x = (KQ: A = ) c . CMR : A Bài 28 : Cho A = với x > 0 , x1. a. Rút gọn A (KQ: A = ) b.So sánh A với 1 Bài 29 : Cho A = Với a. Rút gọn A. b. Tìm x để A = c. Tìm x để A < 1. ( KQ : A = ) Bài30 : Cho A = với x0 , x1. a. Rút gọn A. b. CMR nếu 0 0 c. Tính A khi x =3+2 d. Tìm GTLN của A (KQ: A = ) Bài 31 : Cho A = với x0 , x1. a. Rút gọn A. b. CMR nếu x0 , x1 thì A > 0 , (KQ: A = ) Bài 32 : Cho A = với x > 0 , x1, x4. a. Rút gọn b. Tìm x để A = Bài 33 : Cho A = với x0 , x1. a. Rút gọn A. b. Tính A khi x= 0,36 c. Tìm để Bài 34 : Cho A= với x 0 , x9 , x4. a. Rút gọn A. b. Tìm để c. Tìm x để A < 0 (KQ: A = ) BAỉI TAÄP PHAÀN HAỉM SOÁ BAÄC NHAÁT Baứi 1 : 1) Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm (1 ; 2) và (-1 ; -4). 2) Tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng trên với trục tung và trục hoành. Hướng dẫn : 1) Gọi pt đường thẳng cần tìm có dạng : y = ax + b. Do đường thẳng đi qua hai điểm (1 ; 2) và (-1 ; -4) ta có hệ pt : Vậy pt đường thẳng cần tìm là y = 3x – 1 2) Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1 ; Đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng . Baứi 2 : Cho hàm số y = (m – 2)x + m + 3. 1) Tìm điều kiện của m để hàm số luôn nghịch biến. 2) Tìm m để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3. 3) Tìm m để đồ thị của hàm số trên và các đồ thị của các hàm số y = -x + 2 ; y = 2x – 1 đồng quy. Hướng dẫn : 1) Hàm số y = (m – 2)x + m + 3 m – 2 < 0 m < 2. 2) Do đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3. Suy ra : x= 3 ; y = 0 Thay x= 3 ; y = 0 vào hàm số y = (m – 2)x + m + 3, ta được m = . 3) Giao điểm của hai đồ thị y = -x + 2 ; y = 2x – 1 là nghiệm của hệ pt : (x;y) = (1;1). Để 3 đồ thị y = (m – 2)x + m + 3, y = -x + 2 và y = 2x – 1 đồng quy cần : (x;y) = (1;1) là nghiệm của pt : y = (m – 2)x + m + 3. Với (x;y) = (1;1) m = Baứi 3 : Cho hàm số y = (m – 1)x + m + 3. 1) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số song song với đồ thị hàm số y = -2x + 1. 2) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua điểm (1 ; -4). 3) Tìm điểm cố định mà đồ thị của hàm số luôn đi qua với mọi m. Hướng dẫn : 1) Để hai đồ thị của hàm số song song với nhau cần : m – 1 = - 2 m = -1. Vậy với m = -1 đồ thị của hàm số song song với đồ thị hàm số y = -2x + 1. 2) Thay (x;y) = (1 ; -4) vào pt : y = (m – 1)x + m + 3. Ta được : m = -3. Vậy với m = -3 thì đồ thị của hàm số đi qua điểm (1 ; -4). 3) Gọi điểm cố định mà đồ thị luôn đi qua là M(x0 ;y0). Ta có y0 = (m – 1)x0 + m + 3 (x0 – 1)m - x0 - y0 + 3 = 0 Vậy với mọi m thì đồ thị luôn đi qua điểm cố định (1;2). Baứi4 : Cho hai điểm A(1 ; 1), B(2 ; -1). 1) Viết phương trình đường thẳng AB. 2) Tìm các giá trị của m để đường thẳng y = (m2 – 3m)x + m2 – 2m + 2 song song với đường thẳng AB đồng thời đi qua điểm C(0 ; 2). Hướng dẫn : 1) Gọi pt đường thẳng AB có dạng : y = ax + b. Do đường thẳng đi qua hai điểm (1 ; 1) và (2 ;-1) ta có hệ pt : Vậy pt đường thẳng cần tìm là y = - 2x + 3. 2) Để đường thẳng y = (m2 – 3m)x + m2 – 2m + 2 song song với đường thẳng AB đồng thời đi qua điểm C(0 ; 2) ta cần : m = 2. Vậy m = 2 thì đường thẳng y = (m2 – 3m)x + m2 – 2m + 2 song song với đường thẳng AB đồng thời đi qua điểm C(0 ; 2) Baứi 5 : Cho hàm số y = (2m – 1)x + m – 3. 1) Tìm m để đồ thị của hàm số đi qua điểm (2; 5) 2) Chứng minh rằng đồ thị của hàm số luôn đi qua một điểm cố định với mọi m. Tìm điểm cố định ấy. 3) Tìm m để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = . Hướng dẫn : 1) m = 2. 2) Gọi điểm cố định mà đồ thị luôn đi qua là M(x0 ;y0). Ta có y0 = (2m – 1)x0 + m - 3 (2x0 + 1)m - x0 - y0 - 3 = 0 Vậy với mọi m thì đồ thị luôn đi qua điểm cố định (). Baứi 6 : Tìm giá trị của k để các đường thẳng sau : y =  ; y = và y = kx + k + 1 cắt nhau tại một điểm. Baứi 7 : Giả sử đường thẳng (d) có phương trình y = ax + b. Xác định a, b để (d) đi qua hai điểm A(1; 3) và B(-3; -1). Baứi 8 : Cho hàm số : y = x + m (D). Tìm các giá trị của m để đường thẳng (D) : 1) Đi qua điểm A(1; 2003). 2) Song song với đường thẳng x – y + 3 = 0. Chủ đề : Phương trình – bất phương trình bậc nhất một ần Hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn . A. kiến thức cần nhớ : 1. Phương trình bậc nhất : ax + b = 0. Phương pháp giải : + Nếu a ≠ 0 phương trình có nghiệm duy nhất : x = . + Nếu a = 0 và b ≠ 0 phương trình vô nghiệm. + Nếu a = 0 và b = 0 phương trình có vô số nghiệm. 2. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn : Phương pháp giải : Sử dụng một trong các cách sau : +) Phương pháp thế : Từ một trong hai phương trình rút ra một ẩn theo ẩn kia , thế vào phương trình thứ 2 ta được phương trình bậc nhất 1 ẩn. +) Phương pháp cộng đại số : - Quy đồng hệ số một ẩn nào đó (làm cho một ẩn nào đó của hệ có hệ số bằng nhau hoặc đối nhau). - Trừ hoặc cộng vế với vế để khử ẩn đó. - Giải ra một ẩn, suy ra ẩn thứ hai. B. Ví dụ minh họa : Ví dụ 1 : Giải các phương trình sau đây : a) ĐS : ĐKXĐ : x ≠ 1 ; x ≠ - 2. S = . b) = 2 Giải : ĐKXĐ : ≠ 0. (*) Khi đó : = 2 2x = - 3 x = Với x = thay vào (* ) ta có ()3 + + 1 ≠ 0 Vậy x = là nghiệm. Ví dụ 2 : Giải và biện luận phương trình theo m : (m – 2)x + m2 – 4 = 0 (1) + Nếu m 2 thì (1) x = - (m + 2). + Nếu m = 2 thì (1) vô nghiệm. Ví dụ 3 : Tìm m Z để phương trình sau đây có nghiệm nguyên . (2m – 3)x + 2m2 + m - 2 = 0. Giải : Ta có : với m Z thì 2m – 3 0 , vây phương trình có nghiệm : x = - (m + 2) - . để pt có nghiệm nguyên thì 4 2m – 3 . Giải ra ta được m = 2, m = 1. Ví dụ 3 : Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình : 7x + 4y = 23. Giải : a) Ta có : 7x + 4y = 23 y = = 6 – 2x + Vì y Z x – 1 4. Giải ra ta được x = 1 và y = 4. BAỉI TAÄP PHAÀN HEÄ PHệễNG TRèNH Baứi 1 : Giải hệ phương trình: a) b) c) d) e) f) Baứi 2 : Cho hệ phương trình : 1) Giải hệ phương trình theo tham số m. 2) Gọi nghiệm của hệ phương trình là (x, y). Tìm các giá trị của m để x + y = -1. 3) Tìm đẳng thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào m. Hướng dẫn : Baứi 3 : Cho hệ phương trình: 1) Giải hệ phương trình khi thay m = -1. 2) Gọi nghiệm của hệ phương trình là (x, y). Tìm m để x2 + y2 đạt giá trị nhỏ nhất. Baứi 4 : Cho hệ phương trình: có nghiệm duy nhất là (x; y). 1) Tìm đẳng thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào a. 2) Tìm các giá trị của a thoả mãn 6x2 – 17y = 5. 3) Tìm các giá trị nguyên của a để biểu thức nhận giá trị nguyên. Baứi 5 : Cho hệ phương trình: 1) Giải hệ (1) khi a = 2. 2) Với giá trị nào của a thì hệ có nghiệm duy nhất. Baứi 6 : Xác định các hệ số m và n, biết rằng hệ phương trình có nghiệm là . Baứi 7 : Cho hệ phương trình (a là tham số). 1) Giải hệ khi a = 1. 2) Chứng minh rằng với mọi a hệ luôn có nghiệm duy nhất (x ; y) thoả mãn x + y 2. Baứi 8 (trang 22): Cho hệ phương trình : (m là tham số). Giải hệ khi m = -1. Giải và biện luận pt theo m. Baứi 9 : (trang 24): Cho hệ phương trình : (m là tham số). a) Giải hệ khi m = -1. b) Tỡm giaự trũ nguyeõn cuỷa m ủeồ heọ coự hai nghieọm nguyeõn. c) Xaực ủũnh moùi heọ coự nghieọm x > 0, y > 0. Baứi 10 (trang 23): Moọt oõtoõ vaứ moọt xe ủaùp chuyeồn ủoọng ủi tửứ 2 ủaàu moọt ủoaùn ủửụứng sau 3 giụứ thỡ gaởp nhau. Neỏu ủi cuứng chieàu vaứ xuaỏt phaựt taùi moọt ủieồm thỡ sau 1 giụứ hai xe caựch nhau 28 km. Tớnh vaọn toỏc cuỷa moói xe. HD : Vaọn toỏc xe ủaùp : 12 km/h . Vaọn toỏc oõtoõ : 40 km/h. Baứi 11 : (trang 24): Moọt oõtoõ ủi tửứ A dửù ủũnh ủeỏn B luực 12 giụứ trửa. Neỏu xe chaùy vụựi vaọn toỏc 35 km/h thỡ seừ ủeỏn B luực 2 giụứ chieàu. Neỏu xe chaùy vụựi vaọn toỏc 50 km/h thỡ seừ ủeỏn B luực 11 giụứ trửa. Tớnh ủoọ quaỷng ủửụứng AB vaứ thụứi dieồm xuaỏt phaựt taùi A. ẹaựp soỏ : AB = 350 km, xuaỏt phaựt taùi A luực 4giụứ saựng. Baứi 12 : (trang 24): Hai voứi nửụực cuứng chaỷy vaứo moọt caứi beồ nửụực caùn, sau giụứ thỡ ủaày beồ. Neỏu luực ủaàu chổ mụỷ voứi thửự nhaỏt, sau 9 giụứ mụỷ voứi thửự hai thỡ sau giụứ nửừa mụựi nay beồ . Neỏu moọt mỡnh voứi thửự hai chaỷy bao laõu seừ nay beồ. ẹaựp soỏ : 8 giụứ. Baứi 13 : (trang 24): Bieỏt raống m gam kg nửụực giaỷm t0C thỡ toỷa nhieọt lửụùng Q = mt (kcal). Hoỷi phaỷi duứng bao nhieõu lớt 1000C vaứ bao nhieõu lớt 200C ủeồ ủửụùc hoón hụùp 10 lớt 400C. Hửụứng daừn : Ta coự heọ pt : Vaọy caàn 2,5 lớt nửụực soõi vaứ 75 lớt nửụực 200C. Baứi 14 : Khi theõm 200g axớt vaứo dung dũch axớt thỡ dung dũch mụựi coự noàng ủoọ 50%. Laùi theõm 300g nửụực vaứo dung dũch mụựi ủửụùc dung dũch axớt coự noàng ủoọ 40%. Tớnh noàng ủoọ axớt trong dung dũch ban ủaàu. Hửụứng daừn :Goùi x khoỏi axit ban ủaàu, y laứ khoỏi lửụùng dung dũch ban ủaàu. Theo baứi ra ta coự heọ pt : Vaọy noàng ủoọ phaàn traờm cuỷa dung dũch axớt ban ủaàu laứ 40%. Phương trình bậc hai định lý viet và ứng dụng A.Kiến thức cần ghi nhớ 1. Để biện luận sự cú nghiệm của phương trỡnh : ax2 + bx + c = 0 (1) trong đú a,b ,c phụ thuộc tham số m,ta xột 2 trường hợp a) Nếu a= 0 khi đú ta tỡm được một vài giỏ trị nào đú của m ,thay giỏ trị đú vào (1).Phương trỡnh (1) trở thành phương trỡnh bậc nhất nờn cú thể : - Cú một nghiệm duy nhất - hoặc vụ nghiệm - hoặc vụ số nghiệm b)Nếu a 0 Lập biệt số = b2 – 4ac hoặc / = b/2 – ac * < 0 (/ < 0 ) thỡ phương trỡnh (1) vụ nghiệm * = 0 (/ = 0 ) : phương trỡnh (1) cú nghiệm kộp x1,2 = - (hoặc x1,2 = -) * > 0 (/ > 0 ) : phương trỡnh (1) cú 2 nghiệm phõn biệt: x1 = ; x2 = (hoặc x1 = ; x2 = ) 2. Định lý Viột. Nếu x1 , x2 là nghiệm của phương trỡnh ax2 + bx + c = 0 (a 0) thỡ S = x1 + x2 = - p = x1x2 = Đảo lại: Nếu cú hai số x1,x2 mà x1 + x2 = S và x1x2 = p thỡ hai số đú là nghiệm (nếu có ) của phương trình bậc 2: x2 – S x + p = 0 3.Dấu của nghiệm số của phương trình bậc hai. Cho phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a 0) . Gọi x1 ,x2 là các nghiệm của phương trình .Ta có các kết quả sau: x1 và x2 trái dấu ( x1 < 0 < x2 ) p = x1x2 < 0 Hai nghiệm cùng dương( x1 > 0 và x2 > 0 ) Hai nghiệm cùng âm (x1 < 0 và x2 < 0) Một nghiệm bằng 0 và 1 nghiệm dương( x2 > x1 = 0) Một nghiệm bằng 0 và 1 nghiệm âm (x1 < x2 = 0) 4.Vài bài toán ứng dụng định lý Viét a)Tính nhẩm nghiệm. Xét phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 (a 0) Nếu a + b + c = 0 thì phương trình có hai nghiệm x1 = 1 , x2 = Nếu a – b + c = 0 thì phương trình có hai nghiệm x1 = -1 , x2 = - Nếu x1 + x2 = m +n , x1x2 = mn và thì phương trình có nghiệm x1 = m , x2 = n hoặc x1 = n , x2 = m b) Lập phương trình bậc hai khi biết hai nghiệm x1 ,x2 của nó Cách làm : - Lập tổng S = x1 + x2 - Lập tích p = x1x2 - Phương trình cần tìm là : x2 – S x + p = 0 c)Tìm điều kiện của tham số để phương trình bậc 2 có nghệm x1 , x2 thoả mãn điều kiện cho trước.(Các điều kiện cho trước thường gặp và cách biến đổi): *) x12+ x22 = (x1+ x2)2 – 2x1x2 = S2 – 2p *) (x1 – x2)2 = (x1 + x2)2 – 4x1x2 = S2 – 4p *) x13 + x23 = (x1 + x2)3 – 3x1x2(x1 + x2) = S3 – 3Sp *) x14 + x24 = (x12 + x22)2 – 2x12x22 *) = *) = *) (x1 – a)( x2 – a) = x1x2 – a(x1 + x2) + a2 = p – aS + a2 *) (Chú ý : các giá trị của tham số rút ra từ điều kiện cho trước phải thoả mãn điều kiện ) d)Tìm điều kiện của tham số để phương trình bậc hai có một nghiệm x = x1 cho trước .Tìm nghiệm thứ 2 Cách giải: Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm x= x1 cho trước có hai cách làm +) Cách 1:- Lập điều kiện để phương trình bậc 2 đã cho có 2 nghiệm: (hoặc ) (*) - Thay x = x1 vào phương trình đã cho ,tìm được giá trị của tham số Đối chiếu giá trị vừa tìm được của tham số với điều kiện(*) để kết luận +) Cách 2: - Không cần lập điều kiện (hoặc ) mà ta thay luôn x = x1 vào phương trình đã cho, tìm được giá trị của tham số - Sau đó thay giá trị tìm được của tham số vào phương trình và giải phương trình Chú ý : Nếu sau khi thay giá trị của tham số vào phương trình đã cho mà phương trình bậc hai này có < 0 thì kết luận không có giá trị nào của tham số để phương trình có nghiệm x1 cho trước. Đê tìm nghiệm thứ 2 ta có 3 cách làm +) Cách 1: Thay giá trị của tham số tìm được vào phương trình rồi giải phương trình (như cách 2 trình bầy ở trên) +) Cách 2 :Thay giá trị của tham số tìm được vào công thức tổng 2 nghiệm sẽ tìm được nghiệm thứ 2 +) Cách 3: thay giá trị của tham số tìm được vào công thức tích hai nghiệm ,từ đó tìm được nghiệm thứ 2 B . Bài tập áp dụng Bài 1: Giải và biện luận phương trình : x2 – 2(m + 1) +2m+10 = 0 Giải. Ta có = (m + 1)2 – 2m + 10 = m2 – 9 + Nếu > 0 m2 – 9 > 0 m 3 .Phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt: x1 = m + 1 - x2 = m + 1 + + Nếu = 0 m = 3 Với m =3 thì phương trình có nghiệm là x1.2 = 4 Với m = -3 thì phương trình có nghiệm là x1.2 = -2 + Nếu < 0 -3 < m < 3 thì phương trình vô nghiệm Kết kuận: Với m = 3 thì phương trình có nghiệm x = 4 Với m = - 3 thì phương trình có nghiệm x = -2 Với m 3 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 = m + 1 - x2 = m + 1 + Với -3< m < 3 thì phương trình vô nghiệm Bài 2: Giải và biện luận phương trình: (m- 3) x2 – 2mx + m – 6 = 0 Hướng dẫn Nếu m – 3 = 0 m = 3 thì phương trình đã cho có dạng - 6x – 3 = 0 x = - * Nếu m – 3 0 m 3 .Phương trình đã cho là phương trình bậc hai có biệt số = m2 – (m – 3)(m – 6) = 9m – 18 - Nếu = 0 9m – 18 = 0 m = 2 .phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = - = - 2 - Nếu > 0 m >2 .Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,2 = - Nếu < 0 m < 2 .Phương trình vô nghiệm Kết luận: Với m = 3 phương trình có nghiệm x = - Với m = 2 phương trình có nghiệm x1 = x2 = -2 Với m > 2 và m 3 phương trình có nghiệm x1,2 = Với m < 2 phương trình vô nghiệm Bài 3: Giải các phương trình sau bằng cách nhẩm nhanh nhất 2x2 + 2007x – 2009 = 0 17x2 + 221x + 204 = 0 x2 + ()x - = 0 x2 –(3 - 2)x - 6 = 0 Giải 2x2 + 2007x – 2009 = 0 có a + b + c = 2 + 2007 +(-2009) = 0 Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = 1 , x2 = 17x2 + 221x + 204 = 0 có a – b + c = 17 – 221 + 204 = 0 Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = -1 , x2 = - = - 12 c) x2 + ()x - = 0 có: ac = - < 0 . Do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 .áp dụng hệ thức Viet ta có : x1 + x2 = -() = - + x1x2 = - = (- ) Vậy phương trình có 2 nghiệm là x1 = - , x2= (hoặc x1 = , x2 = - ) d ) x2 –(3 - 2)x - 6 = 0 có : ac = - 6 < 0 Do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 .áp dụng hệ thức Viét ,ta có Vậy phương trình có 2 nghiệm x1 = 3 , x2 = - 2 Bài 4 : Giải các phương trình sau bằng cánh nhẩm nhanh nhất (m là tham số) x2 + (3m – 5)x – 3m + 4 = 0 (m – 3)x2 – (m + 1)x – 2m + 2 = 0 Hướng dẫn : x2 + (3m – 5)x – 3m + 4 = 0 có a + b + c = 1 + 3m – 5 – 3m + 4 = 0 Suy ra : x1 = 2 Hoặc x2 = b) (m – 3)x2 – (m + 1)x – 2m + 2 = 0 (*) * m- 3 = 0 m = 3 (*) trở thành – 4x – 4 = 0 x = - 1 * m – 3 0 m 3 (*) Bài 5: Gọi x1 , x2 là các nghịêm của phương trình : x2 – 3x – 7 = 0 a) Tính: A = x12 + x22 B = C= D = (3x1 + x2)(3x2 + x1) lập phương trình bậc 2 có các nghiệm là và Giải ; Phương trình bâc hai x2 – 3x – 7 = 0 có tích ac = - 7 < 0 , suy ra phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 . Theo hệ thức Viét ,ta có : S = x1 + x2 = 3 và p = x1x2 = -7 a)Ta có + A = x12 + x22 = (x1 + x2)2 – 2x1x2 = S2 – 2p = 9 – 2(-7) = 23 + (x1 – x2)2 = S2 – 4p => B = = + C = = + D = (3x1 + x2)(3x2 + x1) = 9x1x2 + 3(x12 + x22) + x1x2 = 10x1x2 + 3 (x12 + x22) = 10p + 3(S2 – 2p) = 3S2 + 4p = - 1 b)Ta có : S = (theo câu a) p = Vậy và là nghiệm của hương trình : X2 – SX + p = 0 X2 + X - = 0 9X2 + X - 1 = 0 Bài 6 : Cho phương trình : x2 – ( k – 1)x - k2 + k – 2 = 0 (1) (k là tham số) 1. Chứng minh phương trình (1 ) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của k 2. Tìm những giá trị của k để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt trái dấu 3. Gọi x1 , x2 là nghệm của phương trình (1) .Tìm k để : x13 + x23 > 0 Giải. 1. Phương trình (1) là phương trình bậc hai có: = (k -1)2 – 4(- k2 + k – 2) = 5k2 – 6k + 9 = 5(k2 - k + ) = 5(k2 – 2.k + + ) = 5(k - ) + > 0 với mọi giá trị của k. Vậy phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt trái dấu p < 0 - k2 + k – 2 < 0 - ( k2 – 2.k + + ) < 0 -(k - )2 - < 0 luôn đúng với mọi k.Vậy phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt trái dấu với mọi k 3. Ta có x13 + x23 = (x1 + x2)3 – 3x1x2(x1 + x2) Vì phương trình có nghiệm với mọi k .Theo hệ thức viét ta có x1 + x2 = k – 1 và x1x2 = - k2 + k – 2 x13 + x23 = (k – 1)3 – 3(- k2 + k – 2)( k – 1) = (k – 1) [(k – 1)2 - 3(- k2 + k – 2)] = (k – 1) (4k2 – 5k + 7) = (k – 1)[(2k - )2 + ] Do đó x13 + x23 > 0 (k – 1)[(2k - )2 + ] > 0 k – 1 > 0 ( vì (2k - )2 + > 0 với mọi k) k > 1 Vậy k > 1 là giá trị cần tìm Bài 7: Cho phương trình : x2 – 2( m + 1) x + m – 4 = 0 (1) (m là tham số) Giải phương trình (1) với m = -5 Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm x1 , x2 phân biệt với mọi m Tìm m để đạt giá trị nhỏ nhất (x1 , x2 là hao nghiệm của phương trình (1) nói trong phần 2.) Giải Với m = - 5 phương trình (1) trở thành x2 + 8x – 9 = 0 và có 2 nghiệm là x1 = 1 , x2 = - 9 Có = (m + 1)2 – (m – 4) = m2 + 2m + 1 – m + 4 = m2 + m + 5 = m2 + 2.m. + + = (m + )2 + > 0 với mọi m Vậy phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 Vì phương trình có nghiệm với mọi m ,theo hệ thức Viét ta có: x1 + x2 = 2( m + 1) và x1x2 = m – 4 Ta có (x1 – x2)2 = (x1 + x2)2 – 4x1x2 = 4( m + 1)2 – 4 (m – 4) = 4m2 + 4m + 20 = 4(m2 + m + 5) = 4[(m + )2 + ] => = 2 = khi m + = 0 m = - Vậy đạt giá trị nhỏ nhất bằng khi m = - Bài 8 : Cho phương trình (m + 2) x2 + (1 – 2m)x + m – 3 = 0 (m là tham số) Giải phương trình khi m = - Chứng minh rằng phương trình đã cho có nghiệm với mọi m Tìm tất cả các giá trị của m sao cho phương trình có hai nghiệm phân biệt và nghiệm này gấp ba lần nghiệm kia. Giải: Thay m = - vào phương trình đã cho và thu gọn ta được 5x2 - 20 x + 15 = 0 phương trình có hai nghiệm x1 = 1 , x2= 3 + Nếu: m + 2 = 0 => m = - 2 khi đó phương trình đã cho trở thành; 5x – 5 = 0 x = 1 + Nếu : m + 2 0 => m - 2 .Khi đó phương trình đã cho là phương trình bậc hai có biệt số : = (1 – 2m)2 - 4(m + 2)( m – 3) = 1 – 4m + 4m2 – 4(m2- m – 6) = 25 > 0 Do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 = = x2 = Tóm lại phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi m 3)Theo câu 2 ta có m - 2 thì phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.Để nghiệm này gấp 3 lần nghiệm kia ta sét 2 trường hợp Trường hợp 1 : 3x1 = x2 3 = giải ra ta được m = - (đã giải ở câu 1) Trường hợp 2: x1 = 3x2 1= 3. m + 2 = 3m – 9 m = (thoả mãn điều kiện m - 2) Kiểm tra lại: Thay m = vào phương trình đã cho ta được phương trình : 15x2 – 20x + 5 = 0 phương trình này có hai nghiệm x1 = 1 , x2 = = (thoả mãn đầu bài) Bài 9: Cho phương trình : mx2 – 2(m-2)x + m – 3 = 0 (1) với m là tham số . Biện luận theo m sự có nghiệm của phương trình (1) Tìm m để (1) có 2 nghiệm trái dấu. Tìm m để (1) có một nghiệm bằng 3. Tìm nghiệm thứ hai. Giải 1.+ Nếu m = 0 thay vào (1) ta có : 4x – 3 = 0 x = + Nếu m 0 .Lập biệt số = (m – 2)2 – m(m-3) = m2- 4m + 4 – m2 + 3m = - m + 4 4 : (1) vô nghiệm = 0 - m + 4 = 0 m = 4 : (1) có nghiệm kép x1 = x2 = - > 0 - m + 4 > 0 m < 4: (1) có 2 nghiệm phân biệt x1 = ; x2 = Vậy : m > 4 : phương trình (1) vô nghiệm m = 4 : phương trình (1) Có nghiệm kép x = 0 m < 4 : phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt: x1 = ; x2 = m = 0 : Phương trình (1) có nghiệm đơn x = 2. (1) có nghiệm trái dấu < 0 < 0 Trường hợp không thoả mãn Trường hợp 0 < m < 3 3. *)Cách 1: Lập điều kiện để phương trình (1) có hai nghiệm 0 0 m 4 (*) (ở câu a đã có) - Thay x = 3 vào phương trình (1) ta có : 9m – 6(m – 2) + m -3 = 0 4m = -9 m = - - Đối chiếu với điều kiện (*), giá trị m = - thoả mãn *) Cách 2: Không cần lập điều kiện 0 mà thay x = 3 vào (1) để tìm được m = -.Sau đó thay m = - vào phương trình (1) : -x2 – 2(- - 2)x - - 3 = 0 -9x2 +34x – 21 = 0 có = 289 – 189 = 100 > 0 => Vậy với m = - thì phương trình (1) có một nghiệm x= 3 *)Để tìm nghiệm thứ 2 ,ta có 3 cách làm Cách 1: Thay m = - vào phương trình đã cho rồi giải phương trình để tìm được x2 = (Như phần trên đã làm) Cách 2: Thay m = - vào công thức tính tổng 2 nghiệm: x1 + x2 = x2 = - x1 = - 3 = Cách 3: Thay m = - vào công trức tính tích hai nghiệm x1x2 = => x2 = : x1 = : 3 = Bài 10: Cho phương trình : x2 + 2kx + 2 – 5k = 0 (1) với k là tham số 1.Tìm k để phương trình (1) có nghiệm kép 2. Tim k để phương trình (1) có 2 nghiệm x1 , x2 thoả mãn điều kiện : x12 + x22 = 10 Giải. 1.Phương trình (1) có nghiệm kép = 0 k2 – (2 – 5k) = 0 k2 + 5k – 2 = 0 ( có = 25 + 8 = 33 > 0 ) k1 = ; k2 = Vậy có 2 giá trị k1 = hoặc k2 = thì phương trình (1) Có nghiệm kép. 2.Có 2 cách giải. Cách 1: Lập điều kiện để phương trình (1) có nghiệm: 0 k2 + 5k – 2 0 (*) Ta có x12 + x22 = (x1 + x2)2 – 2x1x2 Theo bài ra ta có (x1 + x2)2 – 2x1x2 = 10 Với điều kiện(*) , áp dụng hệ trức vi ét: x1 + x2 = - - 2k và x1x2 = 2 – 5k Vậy (-2k)2 – 2(2 – 5k) = 10 2k2 + 5k – 7 = 0 (Có a + b + c = 2+ 5 – 7 = 0 ) => k1 = 1 , k2 = - Để đối chiếu với điều kiện (*) ta thay lần lượt k1

File đính kèm:

  • docCac chuyen de on thi lop 10.doc