Chuyên đề luyện thi đại học: Điện li – pH – phản ứng trao đổi

Câu 1: Câu nào sau đây là đúng khi nói về sự điện li?

 A. Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nước tạo thành dung dịch.

 B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.

 C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy. D. Sụ điện li thực chất là quá trình oxi hoá khử.

 

doc6 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 3463 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề luyện thi đại học: Điện li – pH – phản ứng trao đổi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DUNG DỊCH Câu 1: Câu nào sau đây là đúng khi nói về sự điện li? A. Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nước tạo thành dung dịch. B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện. C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy. D. Sụ điện li thực chất là quá trình oxi hoá khử. Câu 2. Cho các chất sau đây: H2O, HCl, NaOH, NaCl, CH3COOH, CuSO4 Các chất điện li yếu là A. H2O, CH3COOH, CuSO4. B. CH3COOH, CuSO4 C. H2O, CH3COOH D. H2O, NaCl, CH3COOH, CuSO4 Câu 3: Độ điện li phụ thuộc vào: A.Bản chất của chất điện li. B.Nhiệt độ của dung dịch điện li. C. Nồng độ của dung dịch điện li. D. Cả A, B và C Câu 4: Khi pha loãng dung dịch CH3COOH 1M thành dung dịch CH3COOH 0,5M thì: A. độ điện li tăng. B. độ điện li giảm. C. độ điện li không đổi. D. độ điện li tăng 2 lần. Câu 5. Trong dung dịch axit axetic có cân bằng sau: CH3COOH D H++ CH3COO- 1) Độ điện li a của CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào khi nhỏ vào vài giọt dung dịch HCl: A. Tăng B. Giảm C. Không biến đổi D. Không xác định được 2) Độ điện li a của CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào khi nhỏ vào vài giọt dung dịch NaOH: A. Tăng B. Giảm C. Không biến đổi D. Không xác định được Câu 6: Điều nào sau đây đúng? A. KCl rắn, khan dẫn điện C. Nước biển không dẫn điện B. Dung dịch KCl dẫn điện D. Benzen dẫn điện. Câu 7: Điều nào sau đây sai? A. Axit nitric là chất điện li B. BaCl2 là chất điện li yếu. C. Đường saccarozơ là chất không điện li. D. Chất điện li là chất tan trong nước tạo dung dịch dẫn điện. Câu 8: Điều nào sau đây là đúng? Ở 250C, Độ điện li của CH3COOH ở các nồng độ khác nhau thay đổi như thế nào? A. 0,5M > 1M >2M B. 1M > 2M > 0,5M C. 2M > 1M > 0,5M D. Tất cả đều sai. Câu 9: Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: CH3COOH H+ + CH3COO- Độ điện li của axit sẽ tăng khi nào? A. Khi nhỏ vài giọt dung dịch HCl B. Khi nhỏ vài giọt NaOH C. Khi tăng nồng độ dung dịch D. Nhỏ vài giọt CH3COONa Câu 10: Chọn câu trả lời đúng nhất, khi nói về muối axit: A. Muối axit là muối mà dung dịch luôn có giá trị pH < 7. B. Muối axit là muối phản ứng được với bazơ. C. Muối axit là muối vẫn còn hiđro trong phân tử. D. Muối axit là muối mà phân tử vẫn còn hiđro có khả năng cho proton. Câu 11:Độ pH của dung dịch K2S có giá trị như thế nào? A.pH >7 B. pH < 7 C. pH = 7 D.Không xác định được Câu 12: Tính nồng độ mol/l của ion CH3COO- trong dung dịch CH3COOH 1,2M, biết độ đi ện ly α của axit là 1,4%. A. 0,0168M; B. 0,012M; C.0,014M; D. 0,14M. Câu 13: Trộn 150 ml dung dịch MgCl2 0,5M với 50 ml dung dịch NaCl 1M thì nồng độ của ion Cl- trong dung dịch mới là: A. 2M; B. 1,5M; C. 1,75M; D.1M. Câu 14: Trong những chất sau, chất nào là chất điện li mạnh? a. NaCl b. Ba(OH)2 c. HNO3 d. AgCl e. Cu(OH)2 f. HClO A. a, b, c, f B. a, d, e, f C. b, c, d, e D. a, b, c E. Phương án khác Câu 15.Chọn câu phát biểu đúng : A. Axit là những phần tử có khả năng cho proton. B.Bazơ là những phần tử có khả năng nhận proton. C. Phản ứng giữa một axit với bazơ là phản ứng cho nhận proton. D. Tất cả đều đúng . Câu 16. Theo Bronsted thì các chất và ion : NH4+ (1); Al(H2O)3+ (2), C6H5- (3); S2-(4); Zn(OH)2 ( 5); K+ (6); Cl- ( 7): A. 1,3,5 là trung tính B. 1,2 là axit C. 3,4,7 là bazơ D. 5,6 là lưỡng tính . Câu 17: Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 loại cation và 1loại anion. Các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm: Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO42-, Cl-, CO32-, NO3-. Đó là 4 dung dịch gì ? A. BaCl2, PbSO4, MgCl2, Na2CO3 B. BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2 C. Mg(NO3)2, BaCl2, Na2CO3, PbSO4 D. NaCl, BaCO3, MgSO4, Pb(NO3)2 Câu 18: Các tập hợp ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch A. Na+, Cu2+, Cl-, OH-, NO3- B. Fe2+, Mg2+, OH-, NH4+, NO3- C. Na+, Al3+, CO32-, HCO3-, OH- D. Na+, Ca2+, Fe2+, NO3-, Cl- Câu 19: Tập hợp các chất và ion sau đây theo thyết proton của Bronsted đều là lưỡng tính ? A. Al2O3, ZnO, Be(OH)2, Zn(OH)2, CH3COONH4 B. HSO3-, H2O, HPO42-, HCO3-, HS- C. HSO4-, Al2O3, ZnO, NH4NO3, Al(OH)3 D. Cả A, B đều đúng Câu 20: Tập hợp các chất và các ion nào sau đây theo thuyết proton của Bronsted đều là axit ? A. HSO4-, NH4+, HCO3-, CH3COO-, HCl B. ZnO22-, NH4+, H2ZnO2, HNO3, HCO3- C. Fe(H2O)3+, NH4+, Al(H2O)3+, HSO4-, HClO4 D. Đáp án khác Câu 21: Tập hợp các chất và ion nào sau đây theo thyết proton của Bronsetd đều là các bazơ ? A. CO32-, OH-, NaOH, Be(OH)2, Na+ B. CO32-, S_, CH3COO-, C6H5O_, NaOH C. CO32-, NH3, Cl-, Cr(OH)3, KOH D. Cả A, B, C đều đúng Câu 22: Một dung dịch chứa n mol K+, m mol Fe3+, p mol Cl-, q mol SO42- thì biểu thức liên hệ giữa a.b.c.d là: A. 2n+m= 2p+q B. n+3m=p+2q C. 3n+m=2p+q D. n+2m=p+2q Câu 23: Dung dịch X chứa a mol Na+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol SO42-. Biểu thức nào sau đây đúng? A. a + 2b = - c - 2d B. a+2b = c + d C. a + 2b = c + 2d D. Kết quả khác Câu 24: Một dung dịch chứa xmol Na+, y mol Ca2+, z mol HCO3-, t mol Cl-. Hệ thức liên lạc giữa x,y,z,t được xác định là : A. x+2y=z+t B. x+2y=z+2t C. x+2z=y+2t D. z+2x=y+t Câu 25: Một dung dịch có chứa 2 cation là Fe2+ (0,1 mol); Al3+ (0,2 mol) và 2 anion là Cl- (x mol); SO42- (y mol). Khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam muối khan. Trị số của x và y lần lượt là: A. 0,3 và 0,2; B. 0,2 và 0,3; C. 0,1 và 0,2; D. 0,2 và 0,1. Câu 26: Một dung dịch A gồm: 0,03mol Ca2+; 0,06mol Al3+; 0,06mol NO3-; 0,09mol SO42-. Muốn có dung dịch A cần phải hoà tan hai muối nào ? A. Al2(SO4)3, Ca(NO3)2 B. CaSO4, Al(NO3)3 C. Cả A, B đều đúng D. Cả A. B đều sai Câu 27: Có 3 ống nghiệm mỗi ống chứa 2 cation và 2 anion ( không trùng lặp ) gồm các ion sau: Na+, Mg2+, Al3+, Ba2+, NH4+, Ag+, SO42-, PO43-, CO32-, Cl-, Br-, NO3-. Vậy các ống lần lượt chứa các ion: A Na+, Mg2+, SO42-, PO43- Al3+, Ba2+, CO32-, Cl- NH4+, Ag+, Br-, NO3- B Na+, Ba2+, CO32-, PO43- NH4+, Mg2+, SO42-, NO3- Al3+, Ag+, Cl-, Br- C Na+, NH4+, CO32-, PO43- Ag+, Al3+, SO42-, NO3- Ba2+, Mg2+, Cl-, Br- D Na+, Ba2+, Cl-, NO3- NH4+, Mg2+, SO42-, Br- NH4+, Al3+, PO43-, CO32- Câu 28: Khi hòa tan ba muối A, B, C vào nước được dung dịch chứa: 0,295 mol Na+; 0,0225 mol Ba2+; 0,25mol Cl-; 0,09mol NO3-. Hỏi ba muối A, B, C là những muối nào? A. NaNO3, Ba(OH)2, BaCl2 B. NaCl, NaNO3, Ba(NO3)2 C. Fe2+, Zn2+, Al3+, H3O+ D. Cả B,C đều đúng Câu 29. . Hãy cho biết thành phần của 2 dung dịch,biết rằng mỗi dung dịch chỉ chứa 2 cation và 2 anion trong các ion sau : K+ ( 0,15 mol); Fe 2+ (0,1 mol); NH4+ (0,25 mol); H+ ( 0,2 mol); Cl- ( 0,1 mol); SO42- (0,075 mol), NO3- ( 0,25 mol), CO32- (0,15 mol). Hai dung dịch đó là : A. dd1: Fe 2+ ,H+ ,SO42- ,NO3- C.dd1: Fe 2+ ,H+ ,SO42- ,Cl- dd 2: K+,NH4+,Cl-, CO32- . dd2: K+ ,NH4+ ,CO32- ,NO3- B. dd1:Fe 2+ ,K+,SO42- ,NO3- D.dd1: NH4+ ,H+ ,SO42- , CO32- dd 2: H+ ,NH4+ ,Cl-,CO32- . dd2: Fe 2+ ,K+,Cl- ,NO3- Câu 30. . Ba dung dịch, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation và 1 anion trong số các ion sau : K+ ( 0,1M); Ba 2+ ( 0,15M); SO42- ( 0,1M); Cl- ( 0,3M); Mg 2+ ( 0,1M); NO3- (0,1M). Hãy xác định 3 đung dịch đó : A. MgCl2, K2SO4 , Ba(NO3)2. B. KNO3 ; MgSO4; BaCl2 C. Ba(NO3)2 ;MgSO4,KCl D.K2SO4; BaCl2;Mg (NO3)2 Câu 31. . Có 2 ống nghiệm mỗi ống chứa 2 cation và 2 anion ( không trùng lặp giữa các ống ) trong số các ion sau : Ca2+; CO32- ; PO43- ; NO3- ; NH4+ ; K+ ; Cl- ; Cu2+. Xác định các cation và anion trong từng ống nghiệm. A. Ống 1: Ca2+; ; PO43- ; Cl- ; Cu2+. C. ống 1:Ca2+; NO3- ; Cl- ; Cu2+. Ống 2:NH4+ ;K+ ; NO3- ; CO32- . Ống 2: NH4+; K+; PO43-;CO32- . B. Ống 1: Ca2+; NO3- ; Cl- ; NH4+. D. Ống 1: Ca2+; PO43-; Cl- ;NH4+. Ống 2: K+ ; Cu2+;PO43-; CO32- . Ống 2: K+; Cu2+ ; NO3- ;CO32- Câu 32. Cho các dung dịch chứa hỗn hợp các ion sau: a) Cl-, , K+, (1) b) Na+, H+, , K+ (2) c) Ba2+ Mg2+, Cl-, (3) d) , , K+, (4) Trộn 2 dung dịch vào nhau thì cặp nào sau đây sẽ không có phản ứng: A. (1) và (2) B. (3) và (4) C. (1) và (3) D. (2) và (4) Câu 33: Chỉ ra phản ứng viết sai trong các phản ứng sau đây? A. Na2SO4 + BaCl2 ® BaSO4 + 2NaCl B. FeS + ZnCl2 ® ZnS + FeCl2 C. 2HCl + Mg(OH)2 ® MgCl2 + 2H2O D. FeS + 2HCl ® FeCl2 + H2S Câu 34: Hiện tượng xảy ra khi thêm từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch muối FeCl3 là A. có kết tủa màu nâu đỏ. B. có các bọt khí thoát ra. C. Có kết tủa màu lục nhạt. D. có kết tủa màu nâu đỏ xuất hiện và bọt khí thoát ra. Câu 35. Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch? A. AlCl3 và CuSO4. B. NaHSO4 và NaHCO3. C. NaAlO2 và KOH. D. NaCl và AgNO3. Câu 36. Các dd dưới đây có giá trị pH lớn hơn ,nhỏ hơn hay bằng 7: NH4NO3 (1); NaCl ( 2); Al ( NO3)3 ( 3); K2S ( 4); CH3COONH4 ( 5). A.1,2,3 có pH >7 B. 1,3 có pH>7 C. 2,3,5 có pH <7 D. 4,5 có pH=7 Câu 37. 1/ Hoà tan 5 muối NaCl(1); NH4Cl (2); AlCl3 ( 3); Na2S ( 4); C6H5ONa ( 5) vào nước thành 5 dung dịch sau đó cho vào mỗi dung dịch một ít quỳ tím .Hỏi quỳ tím có màu gì ? A. 1,2 quỳ tím không đổi màu . B. 2,3 quỳ tím màu đỏ C. 3,5 quỳ tím hoá xanh. D. tất cả đều sai. 2/ Cho c¸c dung dÞch sau: 1. CH3COONa 2. NH4Cl 3. K2CO3 4. NaHSO4 5. C6H5ONa 6. C6H5NH3Cl 7. AlCl3 8. FeCl3 9. NaClO 10. NaCl C¸c dung dÞch cã pH ≥ 7 lµ: A. 1,2, 5,7 B. 1,6, 9, 10 C. 1,3,5,9, 10 D. 4, 5, 8, 9 Câu 38: Cho dung dịch X có chứa các ion sau: Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch này mà không đưa ion lạ vào dung dịch, ta có thể cho dung dịch X tác dụng với chất nào trong các chất sau đây ? A. dd K2CO3 vừa đủ B. dd Na2CO3 vừa đủ C. dd NaOH vừa đủ D.dd Na2SO4 vừa đủ Câu 39: Mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch : KI, BaCl2, Na2CO3, Na2SO4, NaOH, (NH4)2SO4, nước clo. Không dùng thêm hoá chất khác, có thể nhận biết được A. Tất cả B. KI,BaCl2,(NH4)2SO4,NaOH C.Na2SO4,Na2CO3,NaOH,nước clo D. Không nhận biết được Câu 40: Để nhận biết 4 dung dịch đựng trong 4 lọ bị mất nhãn là: (NH4)2SO4, Na2SO4, NH4Cl, KOH có thể chỉ dùng một thuốc thử nào trong các thuốc thử sau đây? A. dd AgNO3 B. dd BaCl2 C. dd NaOH D. dd Ba(OH)2 Câu 41. Nếu quy định rằng 2 ion gây phản ứng trao đổi hay trung hòa là một cặp ion đối kháng thì tập hợp các ion nào sau đây có chứa ion đối kháng với OH- . A. Ca2+, K+, SO42-, Cl- . B.Ca2+, Ba2+, Cl-. C.HCO3-, HSO3-, Ca2+, Ba2+. D.Ba2+, Na+, NO3-. E. tất cả đều đúng. Câu 42: Chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính? A. Zn(OH)2 B. Sn(OH)2 C. Al(OH)3 D. Cr(OH)3 E. Cả A, B, C, D Câu 43: Có 4 lọ đựng 4 dung dịch Al(NO3)3; NaNO3, Na2CO3; NH4NO3. Nếu chỉ dùng 1 thuốc thử thì có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết 4 lọ trên? A. Dung dịch H2SO4 B. Dung dịch NaCl C. Dung dịch K2SO4 D. CaCO3 Câu 44: Mưa axit là hiện tượng gây thiệt hại mùa màng và phá huỷ các công trình xây dựng. Chất nàodưới đây góp phần gây nên hiện tượng mưa axit? A.Ozon B. Dẫn xuất flo của hiđrocacbon C. Lưu huỳnh đioxit D. Amoniac. Câu 45: Trong các cặp sau đây, cặp chất nào tồn tại trong dung dịch? A. AlCl3 và Na2CO3 B. HNO3 và NaHCO3 C. Na2CO3 và KOH D. NaCl và AgNO3 Câu 46: Bệnh đau dạ dày là do lượng axit HCl trong dạ dày quá cao. Để giảm bớt lượng axit khi bị đau, người ta thường dùng chất nào sau đây? A. Muối ăn (NaCl) B. Thuốc muối (NaHCO3) C. Đávôi (CaCO3) D. Chất khác Câu 47: Tã lót trẻ em sau khi giặt vẫn giữ lại 1 lượng nhỏ amoniac. Để khử sạch amoniac nên dùng chất gì sau đây cho vào nước xả cuối cùng để giặt? A. Phèn chua B. Giấm ăn C. Muối ăn D. Gừng tươi Câu 48: Chỉ ra câu trả lời sai về pH? A. pH = - lg[H+] B. [H+] = 10a thì pH = a C. pH + pOH = 14 D. [H+] . [OH-] = 10-14 Câu 49: 1/ Cho a mol NO2 hấp thụ vào dung dịch chứa a mol NaOH. Dung dịch thu được có giá trị pH như thế nào? A. pH = 7; B. pH > 7 C. pH < 7 D. pH ≥ 7 2/ Chu dung dÞch NH3 vµo H2O thu ®­îc dung dÞch X. Lµm c¸c thÝ nghiÖm sau ®©y víi X. a. Cho vµo dung dÞch X mét Ýt NH4Cl b. Cho vµo dung dÞch X mét Ýt khÝ Cl2 c. Cho vµo dung dÞch X mét Ýt CH3COONa d. Cho vµo dung dÞch X mét Ýt NaCl Hái tr­êng hîp nµo cho pH t¨ng A. c B. a,b C. a,d D. c¶ a,b,c,d Câu 50: 1) Tính pH của dung dịch Ba(OH)2 5.10-3M. 2) Cho 2 gam NaOH vào H2O thu được 5 lit dung dịch A. Tính pH của dung dịch A. 3) Hoà tan m gam Ba vào H2O thu được 1,5lit dd có pH=3. Tính m? 4) Tính CM các dung dịch: a, dd H2SO4 có pH=4 b, dd KOH có pH = 11 5) Tính pH của dung dịch NaOH: 10-7M Câu 51: 1) Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,1M biết = 4,25% . A. 2,85 B. 2,98 C. 3,34 D.2,45 2) Tính độ điện li của axit fomic trong dung dịch 0,0070M có pH= 3,0. A. 14,29% B. 12,45% C. 12% D. 13% 3) So sánh pH của các dung dịch có cùng nồng độ mol/l : ( 1) NH3, ( 2) NaOH, (3) Ba(OH)2 A. 1 2 > 3 C. 1 > 3 > 2 D. 1 < 3 < 2 4) So sánh nồng độ mol của các dung dịch NaOH a (M) và CH3COONa ( b M) có cùng pH A. a > b B. a < b C. a = b D. không so sánh được 5) Cho ba dung dÞch cã cïng nång ®é: 1. NH4Cl 2. HCl 3. H2SO4 Thø tù t¨ng dÇn gi¸ trÞ pH cña ba dung dÞch nµy lµ: A. 1< 2 < 3 B. 3< 2 < 1 C. 2 <3 < 1 D. 3<1 < 2 Câu 52: .Tính thể tích dung dịch KOH 0,001M để pha loãng dung dịch có pH=9 A. 3.10-2l B. 2,5.10-2 l C. 1,5.10-3 l D. 1,5.10-2l Câu 53. 1) Dung dịch HCl có pH=3. Cần pha loãng dung dịch axit này ( bằng H2O) bao nhiêu lần để thu được dung dịch HCl có pH=4. A. 8 lần B. 9 lần C. 10 lần D. 5 lần 2) Dung dịch NaOH có pH = 12. Cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để thu dung dịch NaOH có pH = 10. Tỉ lệ V NaOH/V H2O bằng bao nhiêu? A. 10 B. 100 C. 1/ 10 D. 1/100 Câu 54: Có 10 ml dung dịch HCl pH = 3. Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy đều, thu được dung dịch có pH = 4. Hỏi x = ? A. 10 ml B. 90 ml C. 100 ml D. 40 ml Câu 55: Pha loãng 200 ml dung dịch Ba(OH)2 với 1,3 lit nước thu được dd pH= 12. Tính nồng độ mol/lit của dd Ba(OH)2 ban đầu biết nó phân li hoàn toàn. A. 0,0375M B. 0,045M C. 0,0475M D. kết quả khác Câu 56: Hoà tan 20ml dung dịch HCl 0,05M vào 20ml dung dịch H2SO4 0,075 M. Nếu sự hoà tan không làm thay đổi thể tích thì pH của dung dịch mới thu được là : A. 1 B. 2 C.3 D. 1,5 E. Kết quả khác . Câu 57. Cho 200 ml dung dịch HNO3 có pH = 2 , nếu thêm 300ml dung dịch H2SO4 0,05 M vào dung dịch trên thì dung dịch thu được có pH bằng bao nhiêu ? A. 1,29 B. 2,29 C. 3 D. 1,19. Câu 58. Trộn 100ml dung dịch H2SO4 0,1M với 150 ml dung dịch NaOH 0,2M. Dung dịch tạo thành có pH là : A. 13,6 B.12,6 C.13 D.12,8 Câu 59. Cho 50 ml dung dịch HCl 0,12 M vào 50 ml dung dịch NaOH 0,1M. Tìm pH của dung dịch sau phản ứng. A. 2 B. 7 C. 1 D. 10 Câu 60. a Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,009 M với 400ml dung dịch H2SO4 0,002 M. Tính pH dung dịch sau phản ứng. A. 10,6 B. 10 C. 9,6 D. 11 Câu 61: Trộn 300ml dd HCl 0,05M với 200ml dd Ba(OH)2 a mol/lit thu được 500ml dd có pH= 12. Tính a A. 0,05M B. 0,055 M C. 0,075 M D. Đáp án khác Câu 62: Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100mldung dịch gồm HNO3 và HCl có pH = 1 để pH của hỗn hợp thu được bằng 2. A. 0,15 lit ; B. 0,19 lit C. 0,25 lit D. 0,12 lit Câu 63: X là dung dịch H2SO4 0,02M. Y là dd NaOH 0,035M. Hỏi phải trộn X vàY theo tỉ lệ thể tích bằng bao nhiêu ( VX/ VY ) để thu được dd Z có pH= 2. A. 2/3 ; B. 3/2 C. 1/3 D. Đáp án khác Câu 64. Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 mol/l và H2SO4 0,01 mol/l với 250 ml dung dịch NaOH a mol/l, được 500 ml dung dịch có pH = 12. Tính a. A. 0,13 M B. 0,12 M C. 0,14 M D. 0,10M Câu 65. Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp gồm 0,08 mol/l và H2SO4 0,01 mol/l với 250 ml dung dịch Ba( OH)2 a mol/l, thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH =12. Tính m và a ? A. 0,5628 g và 0,05M B. 0,4828g và 0,04 M C. 0,5828g và 0,06 M D. Kết quả khác. Câu 66. Phải lấy dung dịch HCl có pH = 4 ( V1) cho vào dung dịch KOH ở pH= 10 ( V2) theo tỷ lệ thể tích V1/V2 như thế nào để có dung dịch có pH= 5 ? A. 1/10 B. 2/10. C. 1,5/10 D. 10/1. E. kết quả khác Câu 67: Dung dịch A có V= 1,5 lit chứa các ion : Ca2+, K+, Cl-, NO3-. Chia dung dịch A thành 3 phần bằng nhau: Phần 1: Thêm dd Na2CO3 dư vào thu được 2 gam kết tủa. Phần 2: Thêm dung dịch AgNO3 dư vào thu được 4,305 gam kết tủa. Phần 3: Cô cạn thu được 6,525 gam chất rắn khan. Tính nồng độ các ion có trong dung dịch A. A.Ca2+: 0,04M; K+: 0,08M; Cl-: 0,06M; NO3-: 0,1M. B.Ca2+: 0,03M; K+: 0,07M; Cl-: 0,05M; NO3-: 0,09M. C.Ca2+: 0,04M; K+: 0,09M; Cl-: 0,07M; NO3-: 0,1M. D.Ca2+: 0,04M; K+: 0,06M; Cl-: 0,03M; NO3-: 0,1M. Câu 68: Kết quả xác định số mol các ion có trong một dung dịch như sau: Na+: 0,1 mol b mol Ba2+: 0,2 mol, HCO3- : 0,05 mol; Cl-: 0,36 mol. Kết quả trên đúng hay sai? Tại sao? Cho biết kết quả của các cation là chính xác. Nếu đun nóng dung dịch X tới phản ứng hoàn toàn rồi cô cạn lấy muối khan nung tiếp tới phản ứng hoàn toàn thu được 43,6 gam chất rắn. Xác định số mol của các anion? Câu 69: Trộn V1 lit dung dịch HCl 0,6M với V2 lit dung dịch NaOH 0,4M thu được 0,6 lit dung dịch A. Tính V1 , V2 . Biết 0,6 lit dung dịch A có thể hoà tan hết 1,02 gam Al2O3 Câu 70: Để trung hoà 500 ml dung dịch X chứa hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,3 M cần bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,3M và Ba(OH)2 0,2M? A. 250 ml B. 500 ml C. 125 ml D. 750 ml Câu 71: Cho 500ml dung dịch A chứa đồng thời HCl 1,98M và H2SO41,1M. Tính V dung dịch B chứa đồng thời NaOH 3M và Ba(OH)2 4M cần tác dụng vừa đủ dung dịch axit đã cho. Tính khối lượng kết tủa. Câu 71: Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hoà 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M là: A.100ml. B. 150ml. C. 200ml. D. 250ml. Câu 72: Trộn 20ml dung dịch HCl 0,05M với 20ml dung dịch H2SO4 0,075M thu được dung dịch X. Cho 20ml dung dịch X phản ứng với 30ml dung dịch KOH 0,1M được dung dịch Y. pH của dung dịch Y bằng: A. 1,7. B. 7,0. C. 11,7. D. 12,3. Câu 73: Hoà tan 0,78 gam một kim loại kiềm vào 2 lít nước được dung dịch có pH = 12. Kim loại đó là: A. Li. B. Na. C. K. D. Cs. Câu 74: Trộn 200ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ a (mol/lít) thu được dung dịch có pH = 13. Giá trị của a là: A. 0,1. B. 0,15 . C. 0,2. D. 0,25. Câu 75: (ĐH Sư Phạm Hà Nội-2001). Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100ml dung dịch gồm HNO3 và HCl có pH = 1,0 để pH của hỗn hợp thu được bằng 2,0 là: A. 110 ml. B. 150 ml. C. 250 ml. D. 200 ml. Câu 76: (ĐH, CĐ Khối A–2004). Cho 40ml dung dịch HCl 0,75M vào 160ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M. (cho biết [H+].[OH-] = 10-14). Giá trị pH của dung dịch thu được là: A. 10. B. 11. C. 12. D. 13. Câu 77: (ĐH, CĐ khối A-2007). Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính lưỡng tính là: A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 78: (ĐH, CĐ khối A-2007). Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là: A. 1. B. 7. C. 2. D. 6. Câu 79: (ĐH, CĐ khối A-2007). Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li): A. y = x - 2. B. y = 100x. C. y = x + 2. D. y = 2x. Câu 80: . Trong mét lÝt dung dÞch X cã chøa 0,05 mol Na2SO4 ; O,1mol KCl; 0,05 mol NaCl. H·y chän hai muèi víi nång ®é thÝch hîp ®Ó tõ hai muèi nµy còng cã thÓ ®iÒu chÕ ®­îc c¸c ion cã nång ®é mol gièng trong X. A. NaCl 0,2 M vµ K2SO41 M B. KCl 0,5 M vµ Na2SO4 0,6 M C. NaCl 0,15 M vµ K2SO4 0,05M D. KCl 0,15 M vµ Na2SO4 0,06 M Câu 81: Cho mét dung dÞch A chøa ion Na+, NH4+, SO42-, CO32-. Chia dung dÞch A thµnh hai phÇn nh­ nhau PhÇn mét cho t¸c dông víi Ba(OH)2 d­ thu ®­îc 4,3g kÕt tña vµ 0,448 lÝt khÝ (®o ë ®ktc) PhÇn hai cho t¸c dông víi HCl d­ thu ®­îc 0,01 mol khÝ TÝnh tæng khèi l­îng c¸c muèi trong dung dÞch A A. 4,76g B. 4,56 g C. 3,46g D. KÕt qu¶ kh¸c Câu 82: Mét lo¹i n­íc kho¸ng cã thµnh phÇn sau: 0,01mol Cl- ; 0,05mol HC03- ; 0,01 mol S042-; 0,01mol Ca2+; x mol Mg2+.vËy x=? A. 0,01mol B. 0,02mol C. 0,015mol D. 0,05mol Câu 83: Mét dung dÞch a gåm 0,03mol Ca2+; 0,06mol Al3+; 0,06mol N03-; 0,09mol S042-. Muèn cã dung dÞch A cÇn ph¶i hoµ tan 2 muèi A. Ca(N03)2 vµ Al2(S04)3 B. CaS04 vµ Al(N03)3 C. C¶ A,B §Òu ®óng D. C¶ A,B ®Òu sai Câu 84: Cho mét dung dÞch chøa 0,23g Na+; 0,48g Mg2+; 0,96g S042- vµ xgam N03-. Chän c©u sai: A. x=1,86g B. Sè mol N03-=0,03mol C. C« c¹n dung dÞch sÏ thu ®­îc 1,67g chÊt r¾n khan D.Kh«ng thÓ ®iÒu chÕ dung dÞch ®ã nÕu chØ tõ 2 muèi Na2S04 vµ Mg(N03)2 Câu 85: Dung dÞch A chøa x mol Al3+, y mol Cu2+; z mol S042-; 0,4 mol Cl-. Khi c« c¹n dung dÞch A ®­îc 45,2gmuèi khan . MÆt kh¸c khi cho dung dÞch A ph¶n øng víi dung dÞch NH3 d­ thu ®­îc 15,6g kÕt tña. TÝnh tæng gi¸ trÞ x+ y + z A. 0,5 B. 0,75 C. 0,64 D. KÕt qu¶ kh¸c Câu 86: Cã 2 d.d A vµ B mçi dung dÞch chØ chøa 2 cation vµ 2 anion(kh«ng trïng nhau) trong sè c¸c ion sau: 0,15 mol K+; 0,1 mol Mg2+; 0,25 mol NH4+; 0,2 mol H+; 0,1 molCl-; 0,075 mol S042-; 0,25 mol N03-; 0,15 mol C032-. VËy dung dÞch A lµ A. Mg2+;H+;Cl-,S042- B. Mg2+;NH4+,S042-,C032- C. NH4+,H+,Cl-,S042- D. Mg2+,H+,C032-,Cl- Câu 87: Cã 2 d.d A vµ B mçi dung dÞch chØ chøa 2 cation vµ 2 anion(kh«ng trïng nhau) trong sè c¸c ion sau: 0,24 mol Na+; 0,08 mol Ba2+; 0,07 mol Fe2+; 0,12 mol Al3+; 0,2 mol Cl-; 0,15 mol S042-; 0,3 mol N03-; 0,1 mol OH-. VËy mét trong hai dung dÞch ®ã lµ A. Ba2+; Na+; OH-, NO3- B. Fe2+; Ba2+; Cl-; S042- C. Fe2+; Ba2+; Cl-; NO3- D. Fe2+; Al3+; Cl-; NO3- Câu 88: Dung dịch A chứa Mg2+, Ba2+, Ca2+ và 0,2mol , 0,3 mol . Thêm dần dần dung dịch Na2CO3 1M vào dung dịch Acho đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thì ngừng lại. Hỏi thể tích dung dịch A đã thêm là bao nhiêu? A. 150ml B. 200ml C. 250ml D. 300ml Câu 89: 100ml dung dịch A chứa AgNO3 0,06M và Pb(NO3)2 0,05M tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch B chứa NaCl 0,08M và KBr. Tính nồng độ mol của KBr trong dung dịch B và lượng kết tủa tạo ra trong phản ứng giữa hai dung dịch A và B. A. 0,08M và 2,458g B. 0,016M và 2,185g C. 0,008M và 2,297g D. 0,08M và 2,607g Câu 90: Cho 35 gam hçn hîp X gåm Na2CO3 vµ K2CO3. Thªm tõ tõ , khuÊy ®Òu 0,8 lit HCl 0,5 M vµo dung dÞch X trªn thÊy cã 2,24 lit khÝ CO2 tho¸t ra ë ®ktc vµ dung dÞch Y. Thªm Ca(OH)2 vµo dung dÞch Y ®­îc kÕt tña A. TÝnh khèi l­îng mçi chÊt trong X vµ khèi l­îng kÕt tña A ?

File đính kèm:

  • docDUNG DICH da sua tong hop nhat.doc