Bài1Trong mỗi trường hợp sau viết 4 ptpứ thu gọn
1) Oxi hoá Fe( II) lên Fe( III)
2) Khử Fe(III) xuống Fe(II)
3) Oxi hoá SO2 lên SO42-
4) Khử SO42- thành SO2
5) Oxi hoá Cl- thành Cl2
6) Khử Cl2 thành Cl-
Bài 2Trong phản ứng oxi hoá khử có thể xảy ra sự trao đổi e như sau
1) Nguyên tử nhường e cho nguyên tử
2) Nguyên tử nhường e cho ion
3) Ion nhường e cho nguyên tử
4) Ion nhường e cho ion
Mỗi trường hợp lấy 4 ví dụ minh hoạ
7 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề phản phản ứng oxi hoá khử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề phản phản ứng oxi hoá khử
Bài1Trong mỗi trường hợp sau viết 4 ptpứ thu gọn
Oxi hoá Fe( II) lên Fe( III)
Khử Fe(III) xuống Fe(II)
Oxi hoá SO2 lên SO42-
Khử SO42- thành SO2
Oxi hoá Cl- thành Cl2
Khử Cl2 thành Cl-
Bài 2Trong phản ứng oxi hoá khử có thể xảy ra sự trao đổi e như sau
Nguyên tử nhường e cho nguyên tử
Nguyên tử nhường e cho ion
Ion nhường e cho nguyên tử
Ion nhường e cho ion
Mỗi trường hợp lấy 4 ví dụ minh hoạ
Bài 3
Hãy nêu sự khác nhau giữa các khái niệm
Chất oxi hoá - sự oxi hoá
Chất khử - sự khử
Điều khẳng định sau đây đúng không ? Giải thích
-Một chất có tính oxi hoá gặp một chất khử nhất thiết phải xảy ra phản ứng oxi hoá -khử
Nêu sự khác nhau về quá trình cho nhận e trong phản ứng điện phân và phản ứng oxi hoá khử
Thế nào là phản ứng oxi hoá khử , Căn cứ vào phản ứng oxi hoá khử người ta chia phản ứng hoá học thành mấy loại
Bài 4
Các chất và ion dưới đây có thể đóng vai trò là chất oxi hoá hay chất khử : Zn, S, Cl2, FeO, SO2, Fe2+, Cu2+ , Cl- .Lấy ví dụ minh hoạ
Giải thích và chứng minh những điều khẳng điịnh sau:
NH3 , S2-, Fe chỉ thể hiên tính khử
HNO3 , SO42- , chỉ thể hiện tính oxi hoá
FeO, S, SO2, Cl2 , Fe2+ vừa thể hiện tính oxi hoá vừa thể hiện tính khử
Bài6 Viết ptpứ biểu diễn mối quan hệ sau:
Fe2+
Fe Fe3+
Bài 6 Trong môi trường axit PbO2 , MnO2 , O3 , MnO4- đều thể hiện tính ôxi hoá mạnh hơn Cl2 .Viết ptpứ khi cho các chất trên phản ứng với Cl- tạo ra Cl2
Biết PbO2 ---> Pb2+, MnO4- ---> Mn2+ , O3----> O2 . MnO2-----> Mn2+
Bài7
1)Cho 3 miếng Al vào 3 cốc đựng ddHNO3 với nồng độ khác nhau
Cốc1 Có khí không màu thoát ra và bị hoá nâu ngoài không khí
Cốc2 thoát ra khí không màu , không mùi, không cháy và nhẹ hơn không khí
Cốc3 không thấy khí thoát ra .Nhưng nếu lấy dd sau phản pứ cho tác dụng với ddNaOH dư thấy thoát ra khí có mùi khai
2) Cho miếng Al vào dd chứa ( NaNO3, NaOH) thu được hh khí H2 và NH3
Viết các ptpứ dạng ion thu gọn
Bài 8.1ddA ( FeSO4, Fe2(SO4)3 )
Tn1: Cho 20 ml ddA tác dụng với dd NaOH dư khuấy và đun nóng trong không khí lọc lấy kết tủa đem nung tới khối lượng không đổi được 1,2 gam rắn
Tn2: Cho 20 ml ddA tác dụng vừa đủ với 10 ml ddKMnO4 0,2M trong môi trường H2SO4 loãng
Giải thích hiện tượng
Tính nông độ mol/l của các chất trong ddA
Bài8.2(s270-120)
Cho 3,08 gam bột Fe lắc kĩ trong 500 gam dd AgNO3 5,1% đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd A và kết tủa B .Tính khối lượng kết tủa B và nồng độ % các chất trong A
Bài 9(Quy tắc 1) Sắp xếp các cặp oxi hoá - khử theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại
Cu2+/Cu, Fe2+/Fe, Pb2+/Pb, Hg2+/Hg, 2H+/H2 , Na+/Na, Ag+/Ag, Fe3+/Fe2+
Biết : Ag+ + Fe2+ ----> Ag + Fe3+
2Fe3+ + Cu ----->2 Fe2+ + Cu2+
Ca khử > Na
Hg2+ oxi hoá > Ag+
Bài 10Cho Fe2+/Fe < Cu2+/Cu < Fe3+/Fe2+
Hỏi : - Fe có tan được trong dd FeCl3 và dd CuCl2 không ?
Cu có tan được trong dd FeCl3 và dd FeCl2 không ?
Bài 11
Trình bày tính chất hoá học cơ bản của kim loại M và ion Mn+ .Lấy ví dụ minh hoạ
Cho Zn2+/Zn < Fe2+/Fe < Cu2+/Cu < Fe3+/Fe2+ < Ag+/Ag
Hỏi
-kim loại nào phản ứng được với muối Fe(III)
Kim loại nào có khả năng đẩy Fe ra khỏi muối Fe( III)
Có thể xảy ra phản ứng không khi cho ddAgNO3 + Fe(NO3)2
Giải thích hiện tượng khi cho SO2 lội qua
dd KMnO4 môi trường axit
K2Cr2O7 môi trường axit
Bài 12
1)-Cho dd CuSO4 , Fe2( SO4)3 , MgSO4 , AgNO3 .Cho kim loại Cu , Mg, Ag , Fe,Những cặp chất nào phản ứng được với nhau ? Viết ptpứ
-Hãy sắp xếp thứ tự tăng dần tính oxi hoá của ion kim loại và tính khử của kim loại giảm dần
2) -Cho biết chiều của phản ứng oxi hoá khử ?
Cho các cặp oxi hoá khử sau: Fe2+/Fe , Cu2+/Cu , Fe3+/Fe2+ ,2H+/H2 , Al3+/Al
Hãy sắp xếp các cặp trên theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của ion kim
Bài 13.1
Kim loai A + muối B ----> Muối của kim loại A + Kim loại B. Cho biết điều kiện đủ để xảy ra cơ chế. Lấy 2 ví dụ minh hoạ
Cho A + Bn+ -----> Am+ + B . So sánh Am+/A và Bn+/B
loại. Viết ptpứ để chứng minh sự đúng đắn của sự sắp xếp đó
Bài13.2
Cho x mol Fe tác dụng y mol AgNO3 sau khio phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd A và rắn B . Hỏi A, B tính theo x, y
Biết Fe2+/Fe < Fe3+/Fe2+ < Ag+/Ag
- Viết ptpứ khi cho Br2 , Cu tác dụng với FeSO4 , FeBr2 , FeCl3
Cho Cu vào dd FeCl3 màu xanh tăng dần
Cho Fe vào dd CuCl2 màu xanh nhạt dần
Giải thích và viết ptpứ
Bài 14 CMR: NO3- đóng vai trò là chất oxi hoá trong môi trường axit và trong môi trường bazơ
Phân biệt phản ứng oxi hoá khử nội phân tử , phản ứng tự oxi hoá tự khử ,Lấy ví dụ minh hoạ
Bài 15( Bài tập)
Bài15-1Cho 71,2 gam hhA gồm( Cu, Fe2O3, FeO) tác dụng với dd HCl dư thu được dd B và rắn C không tan có khối lượng 19,2 gam .Cho dd B tác dụng với ddNaOH dư ,Lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi trong kk được 56 gam rắn D
1) -Tính khối lượng mỗi kim loại trong A
2)-Nếu cho A tác dụng với HNO3 dư thì thu được bao nhiêu lít khí NO duy nhất ở đktc
Bài15-2Cho 49,6 gam hhA gồm ( Cu, Fe3O4, FeO ) hoà tan bằng một lượng vừa đủ 1 lít ddHCl 1M thu được ddB và m1 gam rắn không tan.Chia B thành 2 phần bằng nhau
Phần1 Cho tác dụng với ddNaOH dư Lọc kết tủa D nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 20 gam rắn E
Phần2 tác dụng với dd AgNO3 dư thu được m gam rắn
1)Tính khối lượng từng chất trong A
2)Tính m
3)Tính m1
Bài 15-3Cho 94,4 gam hh ( Cu, FeO, Fe2O3) tác dụng vừa đủ với 2200ml dd HCl1M thu được ddB và rắn C không tan.Chia B thành 2 phần bằng nhau
Phần1 Cho tác dụng vừa đủ 300 ml ddKMnO4 1M trong môi trường H2SO4 loãng dư thu được V lít khí Cl2 ( đktc)
Phần2 Tác dụng với lượng dư dd AgNO3 thu được m gam rắn D
Tính khối lượng các chất trong A
Tính khối lượng rắn C và D
Tính V
Bài15.4( kl-226) Cho 0,1 mol FeO tác dụng hoàn toàn với dd H2SO4 loãng được dd A .Cho một lường khí Cl2 chậm qua A để phản ứng xảy ra hoàn toàn .Cô cạn dd sau phản ứng thu được m gam muối khan
1-Viết phản ứng xảy ra
2-Tính m
Bài 16
Bài16-1A gồm ( BaO, FeO, Al2O3) tác dụng với H2O dư được ddD và phần không tan B .Cho CO2 dư tác dụng với D phản ứng tạo kết tủa .Cho khí CO dư tác dụng với B ở nhiệt độ cao được rắn E .Cho E tác dụng với dd NaOH dư thấy tan một phần còn lại rắn G
Cho G tác dụng với H2SO4 dư thu được ddF .F làm mất màu dd KMnO4
Viết ptpứ
Bài 16-21) Để điều chế Fe(NO3)2 người ta hoà tan từ từ Fe vào ddHNO3 .loãng lúc đó không có khí thoát ra vì N5+----> N-3
Viết ptpứ dạng phân tử và dạng ion
2) Hoà tan hoàn toàn m gam Fe bằng H2SO4 đặc nóng thu được ddA chỉ chứa một muối sắt duy nhất và khí SO2 có thể tích bằng 2,24 lít ở đktc
Viết ptpứ và tính m
3) Hoà tan hoàn toàn hh A ( Fe, Fe3O4) bằng ddHNO3 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thấy vẫn còn dư kim loại và ddB .Xác định ddB
Bài 16-31) Lấy 3 phản ứng minh hoạ rằng trong các phản ứng oxi hoá khử các axit có thể đóng vai trò chất oxi hoá , chất khử , môi trường trong phản ứng oxi hoá khử
2) Trong công nghiệp người ta điều chế CuSO4 bằng các ngâm Cu trong ddH2SO4 loãng và sục khí O2 liên tục .Làm cách này có lợi hơn khi hoà tan Cu bằng H2SO4 đặc nóng không vì sao?
3) Nêu một số ứng dụng của muối CuSO4 .Hãy nêu 3 pứ trực tiếp tạo thành CuCl2 từ Cu kim loại
Bài 16-4Cho một lượng bột Fe dư vào 250 ml dd HNO3 4M đun nóng và khuấy đều hh phản ứng xảy ra hoàn toàn và giải phóng ra khí NO duy nhất .Sau phản ứng kết thúc lọc bỏ kết tủa được ddA .Làm bay hơi cẩn thận ddA được m1 gam rắn khan .Nung nóng lượng muối khan đó ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m2 gam rắn và V lít khí ở đktc gồm hh 2 khí
Viết ptpứ xảy ra
Tính m1, m2 và V
Bài 16-5Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam Fe trong H2SO4 đặc nóng được ddA .Thêm NaOH dư vào A được kết tủa B .Nung B trong đk không có oxi thu được rắn D.Còn nung B trong kk tới khối lượng không đổi được rắn E có khối lượng lớn hơn rắn D là 0,48 gam .Biết B gồm 2 hiđroxit
Viết ptpứ xảy ra
Xác định khối lượng các chất trong B . Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn
Bài 16-6Hoà tan hoàn toàn 12,8 gam hh ( FeO, Fe) vào V1 lít dd HNO31M sau phản ứng thu được dd B và V2 lít khí NO duy nhất ở đktc Cho B tác dụng với ddNaOH dư lọc lấy kết tủa C nung trong kk đến khối lượng không đổi được 16 gam rắn
Tính khối lượng mỗi chất trong hh
Tính V1, V2 ở đktc
Cô cạn ddB .Tính khối lượng rắn thu được
Bài 16-7Hoà tan hoàn toàn 75,2 gam hh ( Fe, Fe3O4) bằng ddH2SO4 đặc thu được V lít khí SO2 ở đktc và ddB chỉ chứa một loại muối sắt duy nhất .Ch B tác dụng ddNaOH dư lọc lấy kết tủa C nung trong kk đến khối lượng không đổi được rắn D có khối lượng là 80 gam
Viết ptpứ
Tính V ở đktc
Bài 17hh A gồm ( Fe: 0,5 mol, Cu:0,5 mol ) hoà tan hoàn toàn vào ddHNO3 1M được ddB và khí NO duy nhất .Tính thể tích ddHNO3 tối thiểu để hoà tan hết A
Bài 18 ( bịa) Nhúng một thanh Fe có khối lượng 20 gam vào 100 ml dd AgNO3 0,5 M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd A và khối lượng thanh Fe tăng m gam so với ban đầu ( giả sử Ag thoát ra bám hết vào thanh Fe) .Cho dd HCl dư vào A thu được dd B .Hỏi B có thể hoà tan tối đa bao nhiêu gam bột Cu .Biết khí thoát ra chỉ có khí NO duy nhất
Bài19( 2002) Cho 18,5 gam hh ( Fe, Fe3O4 ) tác dụng với 200 ml dd HNO3 loãng đun nóng và khuấy đều sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất và dd Z1 và còn lại 1,46 gam kim loại
1-Viết pt xảy ra
2- Tính nồng độ mol/l của HNO3
3- Tính khối lượng muối trong ddZ1
Bài tập về cân bằng oxi hoá khử
Bài1 (ĐH-NN1-2001)
Cân bằng phản ứng oxi hoá khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron
Al + HNO3 loãng -------> ......+ NH4NO3 + .......
Al + HNO3 loãng -------> ......+ N2O + .......
M + HNO3 ---------> M(NO3)3 + NO + H2O
FeS2 + H2SO4 đặc --------->
FeS2 + HNO3 ----------> .....+ NO + ......
FeS2 + O2 ----> Fe2O3 + SO2 ( nhiệt độ cao )
KMnO4 + FeCl2 + H2SO4 loãng -----> Fe2(SO4)3 + Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
KMnO4 + FeCl2 + HCl --------> FeCl3 + MnCl2 + KCl + H2O
HCl + KMnO4 ---------> MnCl2 + KCl + Cl2 + H2O
Cu2S.FeS2 + HNO3 -------> Cu(NO3)2 + Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO+ H2O
Mg + HNO3 -----------> .....+ NH4NO3........
Fe + HNO3 -----------> ......+ NO +........
FeO + HNO3 --------> ......+ NO +
Fe3O4 + HNO3 --------> ....+ NO2 + ........
Fe3O4 + H2SO4 đặc -------->
FexOy + HNO3 --------> ....+ NO + .....
FexOy + H2SO4 đặc nóng --------> .....+ SO2 +.....
FexOy + C -------> Fe + CO2 ( nhiệt độ cao)
FexOy + CO--------> Fe + CO2( nhiệt độ cao)
FexOy + Al --------> Fe + Al2O3 ( nhiệt độ cao)
M + HNO3---------> M(NO3)n + N2O + H2O
M + HNO3---------> M(NO3)n + N2 + H2O
M + H2SO4 --------> M2(SO4)n + SO2 + H2O
M2(CO3)n + HNO3 ------> M(NO3)m + CO2 + NO + H2O
CnH2n+ KMnO4 + H2O -------> CnH2n(OH)2 + ......
FeCl2 + Cl2 ------->
FeBr2 + Cl2 ------>
FeCl2 + Br2 -------->
Fe(NO3)2 + HNO3 đặc nóng ------->
FeSO4 + HNO3 đặc nóng ------>
Fe(OH)2 + HNO3 đặc nóng -------->
AgNO3 + Fe(NO3)2 ----------->
MnO2 + HCl------->
FeS2+ HNO3 + HCl --------> FeCl3 + H2SO4 + NO+ H2O
CrCl3 + Br2 + NaOH -------> Na2CrO4 + NaBr + NaCl + H2O
C2H5OH + KMnO4 + H2SO4 --------> CH3COOH + K2SO4 + MnSO4 + H2O
C2H5OH + KMnO4 + H2SO4 --------> CH3CHO + K2SO4 + MnSO4 + H2O
FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 --------> Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
CuS + HNO3 ------> Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO+ H2O
CuS2 + HNO3 ------> Cu(NO3)2 + H2SO4 + N2O+ H2O
KBr + PbO2 + HNO3 -------> Pb(NO3)2 + Br2 + KNO3 + H2O
KClO3 + NH3 ------> KNO3 + KCl + Cl2 + H2O
K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 ----> K2SO4 + MnSO4 + H2O (đặc biệt)
SO2 + KMnO4 + H2O ------> MnSO4 + H2SO4 + K2SO4 (đặc biệt)
K2S + K2Cr2O7 + H2SO4 ------> S + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
FeSO4 + Cl2 + H2SO4 loãng ----> HCl + Fe2(SO4)3
Cu + HCl + NaNO3 --------> CuCl2 + NO+ NaCl + H2O
KI+ K2Cr2O7 + H2SO4 ------> I2 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
Cl2 + NH3 ----> N2 + HCl
CuO + NH3 ------> N2 + Cu + H2O ( nhiệt độ cao )
KMnO4 + NaNO2 + H2SO4 -----> NaNO3 + K2SO4 + MnSO4+ H2O
NO2 + NaOH ------> NaNO3 + NaNO2 + H2O
Cl2 + NaOH -------> NaClO + NaCl + H2O ( nước Javen-nhiệt độ thường)
Cl2 + NaOH -------> NaClO2 + NaCl + H2O
Cl2 + NaOH -------> NaClO3 + NaCl + H2O
Cl2 + Ca(OH)2 ------> CaOCl2 (Clorua vôi) + H2O ( Ca(OH)2 dạng huyền phù)
Br2+ KOH ---------> KBr + KBrO3 + H2O
KClO3 ----------> KCl + KClO4 ( không có MnO2 xúc tác )
KClO3 ----------> KCl + O2 ( MnO2 xúc tác -điều chế O2 )
Bài2 Cân bằng phương trình sau theo phương pháp thăng bằng electron
Fe2+ + MnO4- + H+ -------->
Fe2+ + Cr2O72- + H+ -------->
Cl- + MnO4- + H+ ---------->
Cl- + MnO2 + H + ---------->
Br- + MnO4- + H+ ---------->
Br- + MnO2 + H + ---------->
Fe + NO3- + H+ --------> ....+ NO + .....
Fe2+ + NO3- + H+ --------> ....+ NO + .....
FeO + NO3- + H+ --------> ....+ NO + .....
Fe3O4 + NO3- + H+ --------> ....+ NO + .....
Fe + SO42- + H+ đặc -------->
FeS2 + NO3- + H+ -----------> SO42- + NO+ ........
FexOy + NO3- + H+ ----------> ....... + NO+........
Cu + NO3- + H+ ------------> .......+ NO + ........
Fe2+ + Cr2O72- + H+ -------->
Al + NO3- + OH- ---------> NH3 +......
Zn + NO3- + OH- ---------> NH3 + .......
S2- + Cr2O72- + H+ ---------> S + Cr3+ + H2O
Bài3(HVKTQS)
1)Viết các phản ứng xảy ra khi cho hh ( Fe, Cu ) tác dụng với : khí Cl2 dư , dd H2SO4 loãng , dd HNO3 đặc nóng dư , chỉ cho khí màu nâu , dd Fe2(SO4)3 dư
2)Viết các phản ứng xảy ra khi cho hh khí( O3 , Cl2 , CO2 ) đi qua dd KI dư
3)hãy nêu vai trò của nguyên tử kim loại và ion kim loại trong phản ứng oxi hoá khử ? Lấy ví dụ cụ thể cho từng vai trò
4)Cho các chất sau : MnO2 , H2SO4 , NaCl , NaBr, Al .Tìm cách điều chế AlBr3 bằng con đường ngắn nhất .Viết phương trình để minh hoạ
Bài4( ĐH-CĐ-2001)
1)Viết các phản ứng xảy ra khi cho các chất KMnO4 , Mg, FeS, Na2SO3 tác dụng với dd HCl ? Các khí thu được thể hiện tính oxi hoá hay tính khử như thế nào ? Cho ví dụ minh hoạ
2)Một dd A( FeSO4, Fe2(SO4)3) .Viết các phản ứng xảy ra khi cho A tác dụng với lần lượt các chất sau :
dd ( KMnO4 + H2SO4 )
nước Br2
dd KOH khi có mặt không khí
Cu kim loại
axit HNO3 đặc
Bài5(CĐ-2001)
1)Viết các phản ứng chuyển hoá trực tiếp bột Fe kim loại thành các hợp chất sau : FeSO4, Fe2(SO4)3, FeBr3, FeS, Fe3O4
2)Nguyên tắc chuyển háo ion kim loại Mn+ thành kim loại M ? Nêu ví dụ minh hoạ ?
3)Cân bằng phản ứng oxi hoá khử sau theo phương pháp thăng bằng electron ( thuỷ lợi-2001)
FeO + NO3- + H+ --------> Fe3+ + NO + NO2 + H2O .biết tỷ lệ mol NO2 : NO = a : b
4)Cho hh gồm ( FeS, và Cu2S ) với tỉ lệ mol 1:1 tác dụng với dd HNO3 thu được dd A và khí B .A tạ thành kết tủa trắng với dd BaCl2 .Để trong không khí B chuyển thành mầu nâu B1 .Cho A tác dụng với dd NH3 dư tạo ra dd A1 và kết tủa A2 .Nung A2 ở nhiệt độ cao được rắn A3 .Viết các phản ứng xảy ra ở dạng ion và xác định các chữ cái A, A1 , A2 , B,, B1
Bài6
1)Người ta nói Al và Fe đều là kim loại hoạt động .So với Al thì Fe kém hoạt động hơn .Hãy minh hoạ bằng phản ứng hoá học
2)Cân bằng phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron và xác định chất khử, chất oxi hoá
FeS + HNO3 -----> Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O
3)Cân bằng phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron và xác định chất bị khử, bị chất oxi hoá
FeS2 + H+ + NO3- --------> SO42_ + NO +.......
File đính kèm:
- chuyen_de_phan_phan_ung_oxi_hoa_khu.doc