Đề cương Học kì 2 Sinh học Khối 7

Câu 1. Đặc điểm thích nghi của ếch đồng :

Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

Mắt và mũi nằm ở vị trí cao trên đầu

Da trần phủ chất nhày và ẩm, để thấm khí

Mắt có mí do tiết lệ tiết ra, tai có màng nhĩ

Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt

Các chi sau có màng căng giữa các ngón

Câu 2. Đặc điểm chung và vai trũ của lớp lưỡng cư

- Lưỡng cư là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:

+ Da trần và ẩm

+ Di chuyển bằng 4 chân

+ Hô hấp bằng da và phổi

+ Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn máu pha nuôi cơ thể

+ Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái

+ Là động vật biến nhiệt

* Vai trò của lưỡng cư

- Làm thức ăn cho người

- Một số lưỡng cư làm thuốc

- Diệt sâu bọ và các động vật trung gian gây bệnh( ruồi, muỗi)

*Vì

Đa số các loài chim hoạt động ban ngày nên chúng ăn sâu bọ có hại về ban ngày

Đa số lưỡng cư hoạt động về ban đem nên chúng ăn sâu bọ vào ban đêm. Nên hoạt động này bổ sung cho hoạt động tiêu diệt sâu bọ của chim về ban ngày

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 13/07/2022 | Lượt xem: 328 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương Học kì 2 Sinh học Khối 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GỢI í TRẢ LỜI PHẦN ĐỀ CƯƠNG Cõu 1. Đặc điểm thớch nghi của ếch đồng : Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước Mắt và mũi nằm ở vị trí cao trên đầu Da trần phủ chất nhày và ẩm, để thấm khí Mắt có mí do tiết lệ tiết ra, tai có màng nhĩ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt Các chi sau có màng căng giữa các ngón Cõu 2. Đặc điểm chung và vai trũ của lớp lưỡng cư - Lưỡng cư là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn: + Da trần và ẩm + Di chuyển bằng 4 chân + Hô hấp bằng da và phổi + Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn máu pha nuôi cơ thể + Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái + Là động vật biến nhiệt * Vai trò của lưỡng cư - Làm thức ăn cho người - Một số lưỡng cư làm thuốc - Diệt sâu bọ và các động vật trung gian gây bệnh( ruồi, muỗi) *Vì Đa số các loài chim hoạt động ban ngày nên chúng ăn sâu bọ có hại về ban ngày Đa số lưỡng cư hoạt động về ban đem nên chúng ăn sâu bọ vào ban đêm. Nên hoạt động này bổ sung cho hoạt động tiêu diệt sâu bọ của chim về ban ngày Câu 3. Đặc điểm cỏc cơ quan dinh dưỡng của thằn lằn thớch nghi với đời sống ở cạn * Hệ tiêu hóa - ống tiêu hóa phân hóa rõ ràng - Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước * Hệ tuần hoàn - hô hấp - Tim 3 ngăn, xuất hiện vách hụt - 2 vòng tuần hoàn, màu đi nuôi cơ thể ít bị pha hơn - Phổi có nhiều vách ngăn - Sự thông khí nhờ xuất hiện của các cơ giữa sườn * Hệ bài tiết Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nướcà Nước tiểu đặc, chống mất nước Câu 4. Đặc điểm chung và vai trũ của lớp bũ sỏt * Đặc điểm chung - Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn đời sống ở cạn + Da khô có vảy sừng khô + Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai bên đầu + Chi yếu có vuột sắc + Phổi có nhiều vách ngăn + Tim có vách hụt máu pha đi nuôi cơ thể + Thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc giàu noãn hoàng + Là động vật biến nhiệt * Vai trò của bò sát Có ích - Diệt sâu bọ, diệt chuột .. có ích cho nông nghiệp - Có giá trị thực phẩm - Làm dược phẩm - Sản phẩm mĩ nghệ Tác hại - Gây độc cho người: rắn Câu 5. Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thớch nghi với đời sống bay Thân: hình thoi Chi trước: Cánh chim Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt Lông ống: Có các sợi lông làm thành phiến mỏng Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng Cổ: dài, khớp đầu với thân Câu 6. Đặc điểm chung và vai trũ của lớp chim * Đặc điểm chung của lớp chim - mình có lông vũ bao phủ - Chi trước biến đổi thành cánh - có mỏ sừng - Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia hô hấp - Tim 4 ngăn máu đỏ tươi nuôi cơ thể - Trứng có vỏ đá vôi được ấp nhờ thân nhiệt của bố mẹ - Là động vật hằng nhiệt * Vai trò của chim - Có lợi: + Ăn sâu bọ và động vật gậm nhấm + Cung cấp thực phẩm có giá trị + Làm chăn đệm, đồ trang trí, làm cảnh + Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch + Giúp phát tán cây rừng - Có hại + Ăn hạt, quả,cá + Là động vật trung gian truyền bệnh Câu 7. Đặc điểm cấu tạo của cỏc hệ tuần hoàn, hụ hấp, thần kinh của thỏ Câu 8. Đặc điểm về đời sống và sinh sản của thỏ. Ưu điểm Sự thai sinh * Đặc điểm về đời sống và sinh sản của thỏ - Thỏ sống đào hang, lẩn trốn kẻ thù bằng cách nhảy cả 2 chân sau - ăn cỏ lá cây bằng cách gặm nhấm, kiếm ăn về chiều - Thỏ là động vật hằng nhiệt - Thụ tinh trong - Thai phát triển trong tử cung của thỏ mẹ - Có nhau thai→gọi là hiện tượng thai sinh - Con non yếu được nuôi bằng sữa mẹ * Sự thai sinh cú ưu điểm - Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như ĐVCXS đẻ trứng - Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển - Con non được nuôi bằng sữa mẹ không lệ thuộc vào thức ăn ngoài tự nhiên Câu 9. Đặc điểm chung và vai trũ của lớp thỳ * Vai trò: - Cung cấp thực phẩm- Sức kéo dược liệu - Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ- Tiêu diệt dậm nhấm có hại *Đặc điểm chung - Là ĐVCXS có tổ chức cao nhất - Hiện tượng thai sinh nuôI con bằng sữa - Có lông mao bao phủ, bộ răng phân hóa thành 3 loại - Tim 4 ngăn,2 vòng tuần hoàn - Bộ não phát triển- Là động vật hằng nhiệt Câu 10. Sự phõn húa và chuyờn húa của hệ tuần hoàn, thần kinh trong quỏ trỡnh tiến húa của cỏc ngành động vật * Hệ tuần hoàn Từ chưa phân hóa (ĐVNS, ruột khoang) à Xuất hiện tim chưa phân hóa thành tâm nhĩ và tâm thất( Giun đốt, chân khớp) à Tim đã phân hóa thành tâm nhĩ và tâm thất * Hệ thần kinh Từ hệ thần kinh chưa phân hóa à hệ thần kinh hình mạng lưới à Hình chuỗi hạch đơn giản à Hình chuỗi hạch phân hóa à Hình ống với bộ não và tủy sống Câu 11. í nghĩa và tỏc dụng của cõy phỏt sinh giới động vật. Cây phát sinh là một sơ đồ hình thành cây phát ra những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát ra những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài trong nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn Câu 12. Cỏc biện phỏp cần thiết để duy trỡ đa dạng sinh học - Cấm đốt phá, khai thác rừng bừa bãi - Cấm săn bắt, buôn bán động vật quý hiếm - Đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường - Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học - Xây dựng khu bảo tồn động vật Câu 13. Ưu điểm và hạn chế của biện phỏp đấu tranh sinh học Ưu điểm - Tiêu diệt các loài sinh vật có hại - Không gây ô nhiễm môi trường, không ảnh hưởng tới sinh vật có ích, sức khỏe con người Nhược điểm - Nhiều loài thiên địch được di nhập không quen với môi trường tự niên nên phát triển kém VD. Kiến vống được sử dụng để tiêu diệt lá cam, sẽ không sống được khi quá lạnh - Thiên địch không diệt triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kiềm hãm sự phát triển của chúng - Sự tiêu diệt các loài sinh vật có hại này tạo điều kiện cho các loài sinh vật khác phát triển - Một loài thien địch có thể vừa có ích vừa có hại VD. Chim sẽ ăn lúa, mạ non là có hại Vào mùa sinh sản chúng ăn nhiều sâu bọ là có lợi

File đính kèm:

  • docde_cuong_hoc_ki_2_sinh_hoc_khoi_7.doc