Chương 5: HIĐROCACBON NO
I.ANKAN:
- Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, bậc C, đồng phân, danh pháp.
- Tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế – lưu ý các sản phẩm thế trong phản ứng halogen hóa.
II. XICLOANKAN:
- Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp.
- Tính chất hóa học, điều chế.
- So sánh đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của ankan và xicloankan.
Chương 6: HIĐROCACBON KHÔNG NO
I.ANKEN:
- Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp.
- Tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế – lưu ý quy tắc cộng Mac-côp-nhi-côp.
- Phân biệt được anken với ankan bằng phương pháp hóa học.
II.ANKAĐIEN:
- Công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp của ankađien.
- Đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học của ankađien liên hợp.
- Phương pháp điều chế ankađien.
- So sánh tính chất hóa học của anken và ankađien.
- Sự chuyển hóa lẫn nhau giữa ankan, anken, ankađien.
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 297 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Học kì 2 Hóa học Lớp 11 (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II
MÔN: HÓA HỌC- KHỐI 11 NĂM HỌC: 2012- 2013
PHẦN A: LÝ THUYẾT
Chương 5: HIĐROCACBON NO
I.ANKAN:
- Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, bậc C, đồng phân, danh pháp.
- Tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế – lưu ý các sản phẩm thế trong phản ứng halogen hóa.
II. XICLOANKAN:
- Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp.
- Tính chất hóa học, điều chế.
- So sánh đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của ankan và xicloankan.
Chương 6: HIĐROCACBON KHÔNG NO
I.ANKEN:
- Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp.
- Tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế – lưu ý quy tắc cộng Mac-côp-nhi-côp.
- Phân biệt được anken với ankan bằng phương pháp hóa học.
II.ANKAĐIEN:
- Công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp của ankađien.
- Đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học của ankađien liên hợp.
- Phương pháp điều chế ankađien.
- So sánh tính chất hóa học của anken và ankađien.
- Sự chuyển hóa lẫn nhau giữa ankan, anken, ankađien.
III. ANKIN:
- Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp.
- Tính chất vật lí, tính chất hóa học, phương pháp điều chế.
- Phân biệt được ank-1-in với các ankin khác và anken bằng phương pháp hóa học.
- So sánh tính chất hóa học của ankin với anken.
- Sự chuyển hóa lẫn nhau giữa ankan, anken, ankin.
Chương 7: HIĐROCACBON THƠM. NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN.HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON.
I. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
- Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp.
- Tính chất vật lí, tính chất hóa học – lưu ý quy tắc thế vào vòng benzen.
- Phân biệt được benzen với các ankylbenzen khác bằng phương pháp hóa học.
II. STIREN: Cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học.
Chương 8: DẪN XUẤT HALOGEN- ANCOL – PHENOL
I. ANCOL:
- Định nghĩa, phân loại, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp.
- Tính chất vật lí, tính chất hóa học, phương pháp điều chế - lưu ý tính chất riêng của glixerol.
- Phân biệt được ancol đơn chức với ancol đa chức có các nhóm – OH liền kề bằng phương pháp hóa học.
II.PHENOL
- Định nghĩa, tính chất vật lí, tính chất hóa học.
- Ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ.
- So sánh tính chất hóa học của ancol và phenol.
Chương 9: ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC
I.ANĐEHIT
- Định nghĩa, phân loại, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp.
- Tính chất vật lí, tính chất hóa học, phương pháp điều chế.
II.AXIT CACBOXYLIC
- Định nghĩa, phân loại, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp.
- Tính chất vật lí, tính chất hóa học, phương pháp điều chế - lưu ý axit fomic có tính chất của một anđehit.
PHẦN B: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP
1.DẠNG 1: Bài tập viết đồng phân, danh pháp:
Viết và gọi tên các đồng phân của:
1.Ankan có CTPT: C3H8, C4H10, C5H12, C6H14
2. Anken có CTPT: C4H8, C5H10
3.Ankin có CTPT: C3H4 , C4H6, C5H8
4. Ankyl benzen có CTPT: C7H8, C8H10, C9H12
5. ankađien có CTPT: C4H6, C5H8
6. Ancol có CTPT: C3H8O, C4H10O, C5H12O
7. anđehit có CTPT: C4H8O, C5H10O
8. axit có CTPT: C4H8O2, C5H10O2
2. DẠNG 2: Bài tập viết phương trình phản ứng:
*SGK: Chương 5: 3/115; 5/123
Chương 6: 3/132; (2,4)/135; 5/136; 1/137; 3/138; (2,4,6)/145; (1,2)/147.
Chương 7: (2,3)/159; (6,9)/160; (3,4)/172.
Chương 8: (2,5,6)/177; 2/186; (4,5)/193; (3,5)/195.
Chương 9: (2,3,4)/203; 1/212; (6,7,9)/213.
*SBT: 6.28; 7.5; 7.6; 7.26; 8.4; 8.12; 8.23; 8.25; 8.30; 9.21; 9.29; 9.36.
3. DẠNG 3: Bài tập nhận biết:
*SGK: Chương 5: 4/121. Chương 6: 4/132; 2/138; 3/145.
Chương 7: (4,10)/160; 2/162; 2/172. Chương 8: 3/18. Chương 9: 2/212.
*SBT: 6.6; 6.37; 9.37.
4. DẠNG 4: Bài tập điều chế:
*SGK: Chương 6: (4,6)/138; 3/147. Chương 7: 3/162.
Chương 8: 4/186; (2,6)/193. Chương 9: 3/210.
*SBT: 8.13; 9.9.
5. DẠNG 5: Bài tập so sánh về: tính chất hóa học, t0 sôi, t0 nóng chảy, độ tan, tính axit.
* SGK: Chương 6: 1/132.
Chương 7: 8/160.
* SBT: 5.8; 6.33; 8.10; 9.15; 9.16; 9.34.
6. DẠNG 6: Bài tập xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo.
*SGK: Chương 5: 7/116.
Chương 6: 3/135; 7/138; 6/147.
Chương 7: (5,6)/162; 5/172.
Chương 8: (6,9)/187.
Chương 9: 7/203; 5/210; 8/213.
* SBT: 5.11; 5.12; 5.13; 5.16; 5.17; 6.7; 6.8; 6.10; 6.11; 6.18; 6.19; 7.7; 7.8; 8.14; 8.15; 8.18; 8.19; 8.27; 8.32; 8.33; 9.10; 9.22; 9.23.
7. DẠNG 7: Bàì tập xác định thành phần % về khối lượng hoặc thể tích của các khí trong hỗn hợp.
* SGK: Chương 5: 3/123.
Chương 6: 6/132; 5/138; 5/145; 5/147
Chương 8: 5/187; 3/193; 6/195
Chương 9: (6,7)/210; 5/213.
8. DẠNG 8: Bài tập tính khối lượng chất phản ứng, hoặc sản phẩm, hiệu suất phản ứng:
* SGK: Chương 7: (7,11)/160; 4/147; 4/162
Chương 8: 7/187
Chương 9: 8/204; 10/213.
-------------------- Hết -------------------
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ki_2_hoa_hoc_lop_11_ban_dep.doc