Đề kiểm chọn lọc Hóa học Lớp 11

âu 1: Cho các chất sau, những chất nào phản ứng được với nhau? Viết các phương trình phản

 ứng dạng ion và ion rút gọn:

 Ba(OH)2, H2SO4, MgCO3, NaHCO3, NaHSO4

 Câu 2: Không dùng thêm hoá chất nào khác trình bày cách nhận biết các dung dịch mất nhãn

 đựng trong các lọ riên biệt sau:

 NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH

Câu 3: Hoà tan MgO bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%,

 Hãy tính C% của dung dịch muối thu được

 

doc5 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 07/07/2022 | Lượt xem: 306 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm chọn lọc Hóa học Lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề kiểm tra số 1 Câu 1: Cho các chất sau, những chất nào phản ứng được với nhau? Viết các phương trình phản ứng dạng ion và ion rút gọn: Ba(OH)2, H2SO4, MgCO3, NaHCO3, NaHSO4 Câu 2: Không dùng thêm hoá chất nào khác trình bày cách nhận biết các dung dịch mất nhãn đựng trong các lọ riên biệt sau: NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH Câu 3: Hoà tan MgO bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, Hãy tính C% của dung dịch muối thu được đề kiểm tra số 2 Câu 1: Cho các chất sau, những chất nào phản ứng được với nhau? Viết các phương trình phản ứng dạng ion và ion rút gọn: NaOH, H2SO4, Mg(HCO3)2, Al2(SO4)3, NaHCO3 Câu 2: Không dùng thêm hoá chất nào khác trình bày cách nhận biết các dung dịch mất nhãn đựng trong các lọ riên biệt sau: NaCl, MgSO4, CuCl2, AlCl3, NaOH Câu 3: Hoà tan một muối cacbonat của kim loại M bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 9,8%, thu được dung dịch muối sunfat 14,18% Xác định tên kim loại M. đề kiểm tra số 3 Câu 1: Cho các chất sau, những chất nào phản ứng được với nhau? Viết các phương trình phản ứng dạng ion và ion rút gọn: Ca(OH)2, Na2CO3, MgCl2, NaHCO3, NaHSO4 Câu 2: Chỉ dùng phương pháp vật lí trình bày cách nhận biết các dung dịch mất nhãn đựng trong các lọ riên biệt sau: KHCO3, NaHSO4, Ba(HCO3)2, Na2SO3, Mg(HCO3)2 Câu 3: Cho dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl2 10%, đun nóng trong không khí cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ % các muối tạo thành sau phản ứng (coi nước bay hơi không đáng kể). đề kiểm tra số 4 Câu 1: Cho các chất sau, những chất nào phản ứng được với nhau? Viết các phương trình phản ứng dạng ion và ion rút gọn: Ca(OH)2, H2SO4, AlCl3, NaHCO3, Na2CO3 Câu 2: Chỉ dùng thêm quỳ tím, trình bày cách nhận biết các dung dịch mất nhãn đựng trong các lọ riên biệt sau: NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH, Na2CO3 Câu 3: Đốt cháy hoà toàn hỗn hợp Mg và Fe trong oxi dư thấy khối lượng chất rắn nặng gấp 1,5 lần so với khối lượng chất rắn ban đầu. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. đề kiểm tra số 5 Câu 1: Cho các chất sau, những chất nào phản ứng được với nhau? Viết các phương trình phản ứng dạng ion và ion rút gọn: Ba(OH)2, H2SO4, MgCO3, NaHCO3, NaHSO4 Câu 2: Không dùng thêm hoá chất nào khác trình bày cách nhận biết các dung dịch mất nhãn đựng trong các lọ riên biệt sau: NaCl, MgSO4, CuCl2, AlCl3, NaOH Câu 3: Hoà tan MgO bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, Hãy tính C% của dung dịch muối thu được đề kiểm tra số 6 Câu 1: Cho các chất sau, những chất nào phản ứng được với nhau? Viết các phương trình phản ứng dạng ion và ion rút gọn: NaOH, H2SO4, Mg(HCO3)2, Al2(SO4)3, NaHCO3 Câu 2: Không dùng thêm hoá chất nào khác trình bày cách nhận biết các dung dịch mất nhãn đựng trong các lọ riên biệt sau: NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH Câu 3: Đốt cháy hoà toàn hỗn hợp Mg và Fe trong oxi dư thấy khối lượng chất rắn nặng gấp 1,5 lần so với khối lượng chất rắn ban đầu. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu đề kiểm tra số 7 Câu 1: Cho các chất sau, những chất nào phản ứng được với nhau? Viết các phương trình phản ứng dạng ion và ion rút gọn: Ca(OH)2, Na2CO3, MgCl2, NaHCO3, NaHSO4 Câu 2: Chỉ dùng phương pháp vật lí trình bày cách nhận biết các dung dịch mất nhãn đựng trong các lọ riên biệt sau: KHCO3, NaHSO4, Ba(HCO3)2, Na2SO3, Mg(HCO3)2 Câu 3: Hoà tan một muối cacbonat của kim loại M bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 9,8%, thu được dung dịch muối sunfat 14,18% Xác định tên kim loại M. đề kiểm tra số 8 Câu 1: Cho các chất sau, những chất nào phản ứng được với nhau? Viết các phương trình phản ứng dạng ion và ion rút gọn: Ca(OH)2, H2SO4, AlCl3, NaHCO3, Na2CO3 Câu 2: Chỉ dùng thêm quỳ tím, trình bày cách nhận biết các dung dịch mất nhãn đựng trong các lọ riên biệt sau: NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH, Na2CO3 Câu 3: Cho dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl2 10%, đun nóng trong không khí cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ % các muối tạo thành sau phản ứng (coi nước bay hơi không đáng kể). đề kiểm tra số 9 Câu 1: Cho các chất sau, những chất nào phản ứng được với nhau? Viết các phương trình phản ứng dạng ion và ion rút gọn: NaOH, H2SO4, Mg(HCO3)2, Al2(SO4)3, NaHCO3 Câu 2: Không dùng thêm hoá chất nào khác trình bày cách nhận biết các dung dịch mất nhãn đựng trong các lọ riên biệt sau: NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH Câu 3: Cho dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl2 10%, đun nóng trong không khí cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ % các muối tạo thành sau phản ứng (coi nước bay hơi không đáng kể). đề kiểm tra số 10 Câu 1: Cho các chất sau, những chất nào phản ứng được với nhau? Viết các phương trình phản ứng dạng ion và ion rút gọn: Ca(OH)2, H2SO4, AlCl3, NaHCO3, Na2CO3 Câu 2: Không dùng thêm hoá chất nào khác trình bày cách nhận biết các dung dịch mất nhãn đựng trong các lọ riên biệt sau: NaCl, MgSO4, CuCl2, AlCl3, NaOH Câu 3: Hoà tan một muối cacbonat của kim loại M bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 9,8%, thu được dung dịch muối sunfat 14,18% Xác định tên kim loại M. đề kiểm tra số 11 Câu 1: Cho các chất sau, những chất nào phản ứng được với nhau? Viết các phương trình phản ứng dạng ion và ion rút gọn: Ca(OH)2, Na2CO3, MgCl2, NaHCO3, NaHSO4 Câu 2: Chỉ dùng phương pháp vật lí trình bày cách nhận biết các dung dịch mất nhãn đựng trong các lọ riên biệt sau: KHCO3, NaHSO4, Ba(HCO3)2, Na2SO3, Mg(HCO3)2 Câu 3: Hoà tan MgO bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, Hãy tính C% của dung dịch muối thu được đề kiểm tra số 12 Câu 1: Cho các chất sau, những chất nào phản ứng được với nhau? Viết các phương trình phản ứng dạng ion và ion rút gọn: Ba(OH)2, H2SO4, MgCO3, NaHCO3, NaHSO4 Câu 2: Chỉ dùng thêm quỳ tím, trình bày cách nhận biết các dung dịch mất nhãn đựng trong các lọ riên biệt sau: NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH, Na2CO3 Câu 3: Cho dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl2 10%, đun nóng trong không khí cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ % các muối tạo thành sau phản ứng (coi nước bay hơi không đáng kể). đề kiểm tra số 13 Câu 1: Cho các chất sau, những chất nào phản ứng được với nhau? Viết các phương trình phản ứng dạng ion và ion rút gọn: Ca(OH)2, H2SO4, AlCl3, NaHCO3, Na2CO3 Câu 2: Không dùng thêm hoá chất nào khác trình bày cách nhận biết các dung dịch mất nhãn đựng trong các lọ riên biệt sau: NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH Câu 3: Hoà tan MgO bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, Hãy tính C% của dung dịch muối thu được đề kiểm tra số 14 Câu 1: Cho các chất sau, những chất nào phản ứng được với nhau? Viết các phương trình phản ứng dạng ion và ion rút gọn: Ba(OH)2, H2SO4, MgCO3, NaHCO3, NaHSO4 Câu 2: Chỉ dùng thêm quỳ tím, trình bày cách nhận biết các dung dịch mất nhãn đựng trong các lọ riên biệt sau: NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH, Na2CO3 Câu 3: Hoà tan một muối cacbonat của kim loại M bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 9,8%, thu được dung dịch muối sunfat 14,18% Xác định tên kim loại M. đề kiểm tra số 15 Câu 1: Cho các chất sau, những chất nào phản ứng được với nhau? Viết các phương trình phản ứng dạng ion và ion rút gọn: NaOH, H2SO4, Mg(HCO3)2, Al2(SO4)3, NaHCO3 Câu 2: Không dùng thêm hoá chất nào khác trình bày cách nhận biết các dung dịch mất nhãn đựng trong các lọ riên biệt sau: NaCl, MgSO4, CuCl2, AlCl3, NaOH Câu 3: Cho dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl2 10%, đun nóng trong không khí cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ % các muối tạo thành sau phản ứng (coi nước bay hơi không đáng kể). đề kiểm tra số 16 Câu 1: Cho các chất sau, những chất nào phản ứng được với nhau? Viết các phương trình phản ứng dạng ion và ion rút gọn: Ca(OH)2, Na2CO3, MgCl2, NaHCO3, NaHSO4 Câu 2: Chỉ dùng phương pháp vật lí trình bày cách nhận biết các dung dịch mất nhãn đựng trong các lọ riên biệt sau: KHCO3, NaHSO4, Ba(HCO3)2, Na2SO3, Mg(HCO3)2 Câu 3: Đốt cháy hoà toàn hỗn hợp Mg và Fe trong oxi dư thấy khối lượng chất rắn nặng gấp 1,5 lần so với khối lượng chất rắn ban đầu. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. đề kiểm tra số 17 Câu 1: Cho các chất sau, những chất nào phản ứng được với nhau? Viết các phương trình phản ứng dạng ion và ion rút gọn: Ba(OH)2, H2SO4, MgCO3, NaHCO3, NaHSO4 Câu 2: Không dùng thêm hoá chất nào khác trình bày cách nhận biết các dung dịch mất nhãn đựng trong các lọ riên biệt sau: NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH Câu 3: Hoà tan một muối cacbonat của kim loại M bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 9,8%, thu được dung dịch muối sunfat 14,18% Xác định tên kim loại M. đề kiểm tra số 18 Câu 1: Cho các chất sau, những chất nào phản ứng được với nhau? Viết các phương trình phản ứng dạng ion và ion rút gọn: NaOH, H2SO4, Mg(HCO3)2, Al2(SO4)3, NaHCO3 Câu 2: Chỉ dùng thêm quỳ tím, trình bày cách nhận biết các dung dịch mất nhãn đựng trong các lọ riên biệt sau: NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH, Na2CO3 Câu 3: Đốt cháy hoà toàn hỗn hợp Mg và Fe trong oxi dư thấy khối lượng chất rắn nặng gấp 1,5 lần so với khối lượng chất rắn ban đầu. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. đề kiểm tra số 19 Câu 1: Cho các chất sau, những chất nào phản ứng được với nhau? Viết các phương trình phản ứng dạng ion và ion rút gọn: Ca(OH)2, Na2CO3, MgCl2, NaHCO3, NaHSO4 Câu 2: Không dùng thêm hoá chất nào khác trình bày cách nhận biết các dung dịch mất nhãn đựng trong các lọ riên biệt sau: NaCl, MgSO4, CuCl2, AlCl3, NaOH Câu 3: Cho dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl2 10%, đun nóng trong không khí cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ % các muối tạo thành sau phản ứng (coi nước bay hơi không đáng kể). đề kiểm tra số 20 Câu 1: Cho các chất sau, những chất nào phản ứng được với nhau? Viết các phương trình phản ứng dạng ion và ion rút gọn: Câu 2: Chỉ dùng phương pháp vật lí trình bày cách nhận biết các dung dịch mất nhãn đựng trong các lọ riên biệt sau: KHCO3, NaHSO4, Ba(HCO3)2, Na2SO3, Mg(HCO3)2 Câu 3: Hoà tan MgO bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, Hãy tính C% của dung dịch muối thu được Ca(OH)2, H2SO4, AlCl3, NaHCO3, Na2CO3

File đính kèm:

  • docde_kiem_chon_loc_hoa_hoc_lop_11.doc