Câu 1: Nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ Viếng lăng Bác là:
a. Giọng điệu trang trọng và tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm, ngôn ngữ bình dị mà cô đúc.
b. Nhạc điệu trong sáng, tha thiết, gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, những so sánh và ẩn dụ sáng tạo.
c. Hình ảnh thơ tự nhiên, không trau chuốt mà vẫn đặc sắc, giàu sức gợi
d. Hình ảnh trong bài thơ rất mộc mạc nhưng đồng thời cũng giàu hình ảnh gợi tả,
Câu 2: Trong bài thơ Nói với con, người cha đã nhắc đến những tình cảm:
a. Tình đồng chí, gia đình. b. Tình gia đình, làng xóm.
c. Tình đồng chí, làng xóm. d. Tình anh em, bạn bè.
Câu 3: Trong bài thơ Sang thu, con người cảm nhận mùa thu bắt đầu từ:
a. Tiếng ve b. Hoa phượng c. Hương ổi d. Hoa đào
Câu 4: Bài thơ Sang thu của tác giả:
a. Hữu Thỉnh b. Viễn Phương c. Y Phương d. Thanh Hải
Câu 5: Ấn tượng đầu tiên khi nhà thơ Viễn Phương ra thăm lăng Bác là hình ảnh:
a. Mặt trời đi qua trên lăng b. Lăng Bác uy nghi
c. Dòng người vào lăng viếng Bác d. Hàng tre bát ngát
Câu 6: Trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, khi đất nước vào xuân, tác giả đã nhắc đến những ai?
a. Người cầm súng, người ra đồng. b. Người cầm súng
c. Người ra đồng d. Anh thanh niên
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/07/2022 | Lượt xem: 450 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 26, Tiết 129 - Trường THCS Tam Thanh (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TAM THANH KIỂM TRA 1 TIẾT
HỌ VÀ TÊN: MÔN: NGỮ VĂN 9
LỚP: TUẦN: 26 - TIẾT: 129
ĐIỂM
LỜI PHÊ, THẦY (CÔ)
A. Trắc nghiệm: (4 điểm)
I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: (2 điểm)
Câu 1: Nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ Viếng lăng Bác là:
a. Giọng điệu trang trọng và tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm, ngôn ngữ bình dị mà cô đúc.
b. Nhạc điệu trong sáng, tha thiết, gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, những so sánh và ẩn dụ sáng tạo.
c. Hình ảnh thơ tự nhiên, không trau chuốt mà vẫn đặc sắc, giàu sức gợi
d. Hình ảnh trong bài thơ rất mộc mạc nhưng đồng thời cũng giàu hình ảnh gợi tả,
Câu 2: Trong bài thơ Nói với con, người cha đã nhắc đến những tình cảm:
a. Tình đồng chí, gia đình. b. Tình gia đình, làng xóm.
c. Tình đồng chí, làng xóm. d. Tình anh em, bạn bè.
Câu 3: Trong bài thơ Sang thu, con người cảm nhận mùa thu bắt đầu từ:
a. Tiếng ve b. Hoa phượng c. Hương ổi d. Hoa đào
Câu 4: Bài thơ Sang thu của tác giả:
a. Hữu Thỉnh b. Viễn Phương c. Y Phương d. Thanh Hải
Câu 5: Ấn tượng đầu tiên khi nhà thơ Viễn Phương ra thăm lăng Bác là hình ảnh:
a. Mặt trời đi qua trên lăng b. Lăng Bác uy nghi
c. Dòng người vào lăng viếng Bác d. Hàng tre bát ngát
Câu 6: Trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, khi đất nước vào xuân, tác giả đã nhắc đến những ai?
a. Người cầm súng, người ra đồng. b. Người cầm súng
c. Người ra đồng d. Anh thanh niên
Câu 7: Dòng thơ: “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương”, diễn đạt ý nghĩa:
a. “Người đồng mình” mộc mạc.
b. “Người đồng mình” giàu chí khí, niềm tin.
c. “Người đồng mình” lao động, cần cù xây dựng quê hương.
d. “Người đồng mình” luôn tự hào về truyền thống tốt đẹp.
Câu 8: Nhan đề Mùa xuân nho nhỏ của bài thơ được hiểu là:
a. Mùa xuân của một miền góp vào mùa xuân chung của đất nước.
b. Những cái nhỏ bé trong mùa xuân thiên nhiên và trong cuộc đời con người.
c. Những cái tinh túy, tốt đẹp, dù nhỏ bé của mỗi người góp cho mùa xuân lớn của cuộc đời, của đất nước.
d. Tuổi thanh xuân của con người trong cuộc đời.
II. Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho phù hợp. (1 điểm)
A
B
Trả lời
1. Sương
2. Chim
3. Sông
4. Sấm
a. dềnh dàng
b. chùng chình qua ngõ
c. vội vã
d. vắt nửa mình
e. bớt bất ngờ
1
2
3
4..
III. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào khoảng trống. (1 điểm)
Ta làm
Ta làm.
Ta nhập vào
Một.
B. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: Nêu những đức tính cao đẹp của người đồng mình. (2 đ)
Câu 2: Chép lại khổ thơ cuối của bài thơ Viếng lăng Bác. Em hiểu như thế nào về những ước muốn của nhà thơ Viễn Phương?(4 đ)
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN
A. Trắc nghiệm: (4 điểm) (Mỗi ý đúng 0.25 điểm)
I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: (2 điểm)
1a, 2b, 3c, 4a, 5d, 6a, 7c, 8c.
II. Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho phù hợp. (1 điểm)
1b, 2c, 3a, 4e
III. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào khoảng trống. (1 điểm)
. con chim hót
.một cành hoa
.hòa ca
nốt trầm xao xuyến.
III. 1b, 2c, 3a, 4e
B. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: Những đức tính cao đẹp của người đồng mình: (2 đ)
Không lo cực nhọc, sống vất vả mà gần gũi, khoáng đạt, gắn bó với quê hương dẫu còn cực nhọc, nghèo đói,
Câu 2:
+ HS Chép đầy đủ khổ thơ cuối. (1 đ)
+ Phân tích được khát vọng của nhà thơ là: làm con chim hót, đóa hoa, cây tre trung hiếu. Mỗi ý đúng (1 đ)
- Tiếng chim là thứ âm thanh thiên nhiên đẹp, trong lành.
- Đóa hoa tỏa hương thơm thanh cao nơi Bác nghỉ.
- Cây tre trung hiếu: Con người bình dị, trung với nước, hiếu với dân để noi gương cuộc đời Bác.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_1_tiet_ngu_van_lop_9_tuan_26_tiet_129_truong_thc.doc