Đề kiểm tra 45 phút - Môn sinh 11

1.Hướng động của thực vật là phản ứng sinh trưởng

A. không đồng đều tại hai phía đối diện nhau của cơ quan đối với sự kích thích từ một phía của tác nhân ngoại cảnh.

B. đồng đều tại hai phía đối diện nhau của cơ quan đối với sự kích thích từ một phía của tác nhân ngoại cảnh.

C. không đồng đều tại một phía của cơ quan đối với sự kích thích của tác nhân ngoại cảnh.

D. không đồng đều tại hai phía đối diện nhau của cơ quan đối với sự kích thích từ hai phía của tác nhân ngoại cảnh.

2.Để phân biệt kiểu hướng động người ta dựa vào

A. hướng vận động. B. hướng phản ứng.

C. tác nhân kích thích D. hướng kích thích.

3.Cơ chế chung của hướng động ở mức tế bào là tốc độ sinh trưởng

A. đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan.

B. không đồng đều của các tế bào tại phía đối diện với kích thích.

C. không đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan do nồng độ khác nhau của auxin

D. đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện với kích thích.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1464 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 45 phút - Môn sinh 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:…………………………………….. BàI kiểm tra 45’- Môn Sinh 11 Lớp :…………………………………...... Chọn đáp án đúng Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/án Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đ/án 1.Hướng động của thực vật là phản ứng sinh trưởng A. không đồng đều tại hai phía đối diện nhau của cơ quan đối với sự kích thích từ một phía của tác nhân ngoại cảnh. B. đồng đều tại hai phía đối diện nhau của cơ quan đối với sự kích thích từ một phía của tác nhân ngoại cảnh. C. không đồng đều tại một phía của cơ quan đối với sự kích thích của tác nhân ngoại cảnh. D. không đồng đều tại hai phía đối diện nhau của cơ quan đối với sự kích thích từ hai phía của tác nhân ngoại cảnh. 2.Để phân biệt kiểu hướng động người ta dựa vào A. hướng vận động. B. hướng phản ứng. C. tác nhân kích thích D. hướng kích thích. 3.Cơ chế chung của hướng động ở mức tế bào là tốc độ sinh trưởng A. đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan. B. không đồng đều của các tế bào tại phía đối diện với kích thích. C. không đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan do nồng độ khác nhau của auxin D. đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện với kích thích. 4.Hướng động có vai trò giúp cho cây A. tìm đến nguồn sáng để quang hợp. B. đảm bảo cho rễ mọc vào đất để giữ cây vững chắc. C. sinh truởng hướng tới nguồn nước. D. thích nghi đối với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển. 5.ứng động( vận động cảm ứng) ở thực vật là sự vận động sinh trưởng về A. 2 phía đối nhau theo các tác nhân bên ngoài hay bên trong. B. mọi phía theo các tác nhân bên ngoài hay bên trong. C. một phía theo các tác nhân bên ngoài hay bên trong. D. mọi phía theo các tác nhân bên ngoài. 6..Điều không thuộc cơ chế của ứng động là A. sự thay đổi trương nước. B. co rút chất nguyên sinh. C. sự thay đổi nồng độ auxin trong cây. D. biến đổi quá trình sinh lí sinh hoá. 7..ứng động sinh trưởng là sự sinh trưởng A. không đồng đều tại mặt trên và mặt dưới khi tác nhân kích thích biến đổi. B. đồng đều tạo 2 phía đối diện của cơ quan đối với kích thích từ một phía. C. không đều tại 2 phía đối diện của cơ quan đối với kích thích từ 1 phía. D. đồng đều tại mặt trên và mặt dưới của cơ quan khi tác nhân kích thích biến đổi. 8.Không thuộc ứng dụng của ứng động ở thực vật vào thực tiễn là A. điều khiển nở hoa. B. kích thích bộ lá phát triển C. đánh thức chồi. D. đánh thức hạt nảy mầm. 9.Cơ quan của thực vật tham gia vận động cảm ứng thường là A. thân và rễ. B. thân, rễ, lá. C. rễ và lá. D. lá và hoa. 10.Cảm ứng ở động vật là khả năng cơ thể A. phản ứng lại các kích thích của môi trường để tồn tại và phát triển được. B. phản ứng lại các kích thích của môi trường một cách gián tiếp. C. phản ứng tức thời các kích thích của môi trường để tồn tại và phát triển được. D. cảm nhận các kích thích của môi trường. 11.Khi bị kích thích cơ thể phản ứng bằng cách co toàn thân thuộc động vật A. có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch. B. có hệ thần kinh dạng ống. C. có hệ thần kinh dạng lưới. D. động vật nguyên sinh. 12.Trong các cá thể sinh vật sau, thuộc dạng có hệ thần kinh chuồi hạch gồm A. sứa, san hô, hải quỳ. B. giun đất, bọ ngựa, cánh cam. C. cá, ếch, thằn lằn. D. trùng roi, trùng amíp, 13.Động vật thích nghi với môi trường tốt nhất là động vật A. chưa có hệ thần kinh. B. có hệ thần kinh lưới. C. có hệ thần kinh hình ống. D. có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch. 14.Để duy trì điện thế nghỉ, bơm Na - K có vai trò chuyển A. K+ từ ngoài vào trong màng. B. K+ từ trong ra ngoài màng. C. Na+ từ ngoài vào trong màng. D. Na+ từ trong ra ngoài màng. 15.Điện thế hoạt động lan truyền theo cách nhảy cóc là do màng miêlin có tính cách điện A. thuận lợi cho khử cực và đảo cực ở vùng có màng miêlin. B. nên không khử cực ở vùng có màng miêlin được. C. nên không đảo cực ở vùng có màng miêlin được. D. nên không khử cực và đảo cực ở vùng có màng miêlin được. 16.Điều không đúng khi kết luận về xi náp: là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào A. thần kinh. B. cơ. C. xương. D. tuyến. 17.Trong cơ chế lan truyền điện thế hoạt động qua xináp có sự tham gia của ion A. Na. B. K. C. Mg. D. Ca. 18.Trong xináp hoá học, thụ quan tiếp nhận chất trung gian hoá học nằm ở A. màng sau xináp. B. màng trước xináp. C. khe xináp. D. chuỳ xináp. 19.Sau khi điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp ở màng sau, axetyl-colin phân hủy thành A. axetyl và colin. B. axetat và colin. C. axit axetic và colin. D. estera và colin. 20.Điện thế hoạt động lan truyền qua xináp chỉ theo một chiều từ màng trước sang màng sau vì A. phía màng sau không có chất trung gian hoá học. B. màng trước không có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học. C. phía màng sau không có chất trung gian hoá học và màng trước không có thụ thể tiếp nhận chất này. D. phía màng sau có màng miêlin ngăn cản và màng trước không có thụ thể tiếp nhận chất này. 21.Hình thức học tập sau chỉ có ở động vật thuộc bộ linh trưởng và người A. học ngầm. B. in vết. C. học khôn. D. quen nhờn. 22.Cơ sở sinh học của tập tính là A. phản xạ. B. hệ thần kinh. C. cung phản xạ. D. trung ương thần kinh. 23.Đặc tính quan trọng nhất để nhận biết con đầu đàn là tính A. thân thiện. B. lãnh thổ. C. quen nhờn. D. hung dữ. 24.Sự hình thành tập tính học được của động vật phụ thuộc vào A. tuổi thọ của sinh vật, đặc điểm di truyền của loài. B. mức độ tiến hóa của hệ thần kinh. C. khả năng tiếp nhận của mỗi cá thể. D. sự bàn giao kinh nghiệm giữa các cá thể cùng loài. 25. Mối thợ, mối lính thuộc loại mối Amitermes hastatus lao động suốt cả cuộc đời phục vụ cho sự sinh sản của mối chúa, nuôi dưỡng ấu trùng, tìm kiếm thức ăn, bảo vệ tổ. Đây là loại tập tính A. vị tha. B. thứ bậc. C. sinh sản. D. kiếm ăn. 26.Cơ sở khoa học của việc huấn luyện các động vật đó là kết quả của quá trình thành lập A. cung phản xạ. B. các tập tính. C. các phản xạ có điều kiện. D. phản xạ không điều kiện 27Trong xináp, túi chứa chất trung gian hóa học nằm ở A. trên màng trước xináp. B. chuỳ xináp. C. trên màng sau xináp. D. khe xináp. 28.Tốc độ lan truyền điện thế hoạt động trên sợi thần kinh có màng mielin so với sợi thần kinh không có màng mielin A. như nhau. B. chậm hơn. C. nhanh hơn D. bằng một nửa. 29.Trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động, ở giai đoạn mất phân cực và đảo cực ion A. Na đi qua màng tế bào vào trong tế bào. B. Na đi qua màng tế bào ra ngoài tế bào. C. K đi qua màng tế bào vào trong tế bào. D. K đi qua màng tế bào ra ngoài tế bào. 30.Trong các hiện tượng sau, không thuộc hướng động là A. cây tre phía bên ngoài bụi tre thường cong ra phía ngoài bụi. B. lá cây trinh nữ khép lại, cuống cụp xuống khi có vật chạm vào lá. C. rễ cây phát triển về phía có nguồn chất khoáng. D. thực vật ở môi trường cạn, rễ luôn hướng xuống đất. Họ và tên:…………………………………….. BàI kiểm tra 45’- Môn Sinh 11 Lớp :…………………………………...... Chọn đáp án đúng Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/án Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đ/án 1.Hướng động của thực vật là phản ứng sinh trưởng A. không đồng đều tại hai phía đối diện nhau của cơ quan đối với sự kích thích từ một phía của tác nhân ngoại cảnh. B. đồng đều tại hai phía đối diện nhau của cơ quan đối với sự kích thích từ một phía của tác nhân ngoại cảnh. C. không đồng đều tại một phía của cơ quan đối với sự kích thích của tác nhân ngoại cảnh. D. không đồng đều tại hai phía đối diện nhau của cơ quan đối với sự kích thích từ hai phía của tác nhân ngoại cảnh. 2.Để phân biệt hướng động dương và hướng động âm, người ta dựa vào A.loại tác nhân kích thích. B.hướng kích thích. C.hướng sinh trưởng đối với nguồn kích thích. D.bộ phận tham gia hướng động. 3.Cơ chế chung của hướng động ở mức tế bào là tốc độ sinh trưởng A. đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan. B. không đồng đều của các tế bào tại phía đối diện với kích thích. C. không đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan do nồng độ khác nhau của auxin D. đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện với kích thích. 4.Trong các cây sau không thuộc loài cây trồng có hướng tiếp xúc là A.dưa leo, nho, cây mướp. B.cây trầu không, cây củ từ, bầu, bí. C.cây đậu cô ve, cây thiên lí. D.cây vải, nhãn, bạch đàn. 5.ứng động( vận động cảm ứng) ở thực vật là sự vận động sinh trưởng về A. 2 phía đối nhau theo các tác nhân bên ngoài hay bên trong. B. mọi phía theo các tác nhân bên ngoài hay bên trong. C. một phía theo các tác nhân bên ngoài hay bên trong. D. mọi phía theo các tác nhân bên ngoài. 6..Điều không thuộc cơ chế của ứng động là A. sự thay đổi trương nước. B. co rút chất nguyên sinh. C. sự thay đổi nồng độ auxin trong cây. D. biến đổi quá trình sinh lí sinh hoá. 7..ứng động sinh trưởng là sự sinh trưởng A. không đồng đều tại mặt trên và mặt dưới khi tác nhân kích thích biến đổi. B. đồng đều tạo 2 phía đối diện của cơ quan đối với kích thích từ một phía. C. không đều tại 2 phía đối diện của cơ quan đối với kích thích từ 1 phía. D. đồng đều tại mặt trên và mặt dưới của cơ quan khi tác nhân kích thích biến đổi. 8.Không thuộc ứng dụng của ứng động ở thực vật vào thực tiễn là A. điều khiển nở hoa. B. kích thích bộ lá phát triển C. đánh thức chồi. D. đánh thức hạt nảy mầm. 9.Sự đóng mở của hoa cây bồ công anh thuộc kiểu A.quang ứng động. B.nhiệt ứng động. C.điện ứng động. D.hóa ứng động. 10.Cơ quan của thực vật tham gia vận động cảm ứng thường là A. thân và rễ. B. thân, rễ, lá. C. rễ và lá. D. lá và hoa. 11. ở thuỷ tức khi bị kích thích tại một điểm trên cơ thể thì A.toàn cơ thể phản ứng. B.một phần cơ thể phản ứng. C.chỉ điểm đó phản ứng. D.phần tua phản ứng. 12. Trong các cá thể sinh vật sau, thuộc dạng có hệ thần kinh ống gồm A.sứa, san hô, hải quỳ. B.giun đất, bọ ngựa, cánh cam. C..cá, ếch, thằn lằn. D.trùng roi, trùng amíp. 13 Nhóm động vật chưa có tổ chức thần kinh là động vật A.ruột khoang. B.đa bào bậc thấp. C.thân mềm D.đơn bào. 14.Để duy trì điện thế nghỉ, bơm Na - K có vai trò chuyển A. K+ từ ngoài vào trong màng. B. K+ từ trong ra ngoài màng. C. Na+ từ ngoài vào trong màng. D. Na+ từ trong ra ngoài màng. 15.Điện thế hoạt động lan truyền theo cách nhảy cóc là do màng miêlin có tính cách điện A. thuận lợi cho khử cực và đảo cực ở vùng có màng miêlin. B. nên không khử cực ở vùng có màng miêlin được. C. nên không đảo cực ở vùng có màng miêlin được. D. nên không khử cực và đảo cực ở vùng có màng miêlin được. 16.Điều không đúng khi kết luận về xi náp: là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào A. thần kinh. B. cơ. C. xương. D. tuyến. 17.Trong cơ chế lan truyền điện thế hoạt động qua xináp có sự tham gia của ion A. Na. B. K. C. Mg. D. Ca. 18.Trong xináp hoá học, thụ quan tiếp nhận chất trung gian hoá học nằm ở A. màng sau xináp. B. màng trước xináp. C. khe xináp. D. chuỳ xináp. 19.Sau khi điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp ở màng sau, axetyl-colin phân hủy thành A. axetyl và colin. B. axetat và colin. C. axit axetic và colin. D. estera và colin. 20.Điện thế hoạt động lan truyền qua xináp chỉ theo một chiều từ màng trước sang màng sau vì A. phía màng sau không có chất trung gian hoá học. B. màng trước không có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học. C. phía màng sau không có chất trung gian hoá học và màng trước không có thụ thể tiếp nhận chất này. D. phía màng sau có màng miêlin ngăn cản và màng trước không có thụ thể tiếp nhận chất này. 21. Khi tế bào thần kinh bị kích thích, điện thế nghỉ biến đổi thành điện thế hoạt động gồm các giai đoạn tuần tự A.tái phân cực – đảo cực – mất phân cực. B.mất phân cực – tái phân cực - đảo cực. C.mất phân cực - đảo cực – tái phân cực. D.đảo cực – tái phân cực – mất phân cực. 22.Cơ sở sinh học của tập tính là A. phản xạ. B. hệ thần kinh. C. cung phản xạ. D. trung ương thần kinh. 23.Đặc tính quan trọng nhất để nhận biết con đầu đàn là tính A. thân thiện. B. lãnh thổ. C. quen nhờn. D. hung dữ. 24.Sự hình thành tập tính học được của động vật phụ thuộc vào A. tuổi thọ của sinh vật, đặc điểm di truyền của loài. B. mức độ tiến hóa của hệ thần kinh. C. khả năng tiếp nhận của mỗi cá thể. D. sự bàn giao kinh nghiệm giữa các cá thể cùng loài. 25. Mối thợ, mối lính thuộc loại mối Amitermes hastatus lao động suốt cả cuộc đời phục vụ cho sự sinh sản của mối chúa, nuôi dưỡng ấu trùng, tìm kiếm thức ăn, bảo vệ tổ. Đây là loại tập tính A. vị tha. B. thứ bậc. C. sinh sản. D. kiếm ăn. 26.Cơ sở khoa học của việc huấn luyện các động vật đó là kết quả của quá trình thành lập A. cung phản xạ. B. các tập tính. C. các phản xạ có điều kiện. D. phản xạ không điều kiện 27Trong xináp, túi chứa chất trung gian hóa học nằm ở A. trên màng trước xináp. B. chuỳ xináp. C. trên màng sau xináp. D. khe xináp. 28. Điện thế hoạt động lan truyền trên sợi thần kinh có màng mielin nhanh hơn so với không có màng mielin vì chúng A.lan truyền liên tiếp từ vùng này sang vùng khác. B.lan truyền theo kiểu nhảy cóc. C.không lan truyền theo kiểu nhảy cóc. D.không lan truyền liên tục. 29. Trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động, ở giai đoạn tái phân cực ion A.Na đi qua màng tế bào ra ngoài tế bào. B.K đi qua màng tế bào vào trong tế bào. C.K đi qua màng tế bào ra ngoài tế bào. D.Na đi qua màng tế bào vào trong tế bào. 30.Cấu tạo của hệ thần kinh hình ống gồm có A.não bộ và dây thần kinh não. B.trung ương thần kinh và ngoại biên. C.tuỷ sống và dây thần kinh tuỷ. D.não bộ và tuỷ sống.

File đính kèm:

  • docBai kem tra 45 Sinh1.doc
Giáo án liên quan