Đề kiểm tra Học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Phạm Huy Quang

Câu 1 : Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau, ghi rõ điều kiện (nếu có) :

Câu 2 : Một dung dòch chứa 2 cation là Ca2+ ( 0,2 mol ) và Na+ ( 0,2 mol ) và 2 anion là Cl- ( x mol ) và ( y mol ). Tính x, y biết rằng khi cô cạn dung dòch thu được 41,85 gam chất rắn.

Câu 3 : Cho 11,2 gam kim loại M tác dụng hết với dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 8,96 lít hỗn hợp khí B gồm NO2, NO và dung dịch chỉ chứa muối nitrat kim loại. Biết . Các khí đo ở đktc.

a.Xác định kim loại M.

b. Cô cạn dung dịch muối rồi nhiệt phân, thu được 22,48 gam chất rắn. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân.

c. Cho 8,4 gam M tác dụng với 100ml hỗn hợp HNO3 1M, HCl 2M, H2SO4 1M. Tính thể tích NO (đktc) tạo ra sau phản ứng.

Câu 4: Cho 13 gam kim loại M tan hoàn toàn trong 500 ml dung dịch HCl 1M thu được 4,48 lít khí ở đktc và dung dịch A.

a. Xác định kim loại M.

b.Cho vào dung dịch A V1 lít dung dịch NaOH 1M để thu được 19,8 gam kết tủa.

c. Cho vào dung dịch A V2 lít dung dịch NaOH 1M để thu được 4,95 gam kết tủa .

Câu 5: Cho 10,4 gam hỗn hợp chất rắn gồm Fe, FeS ,FeS2 ,S tan hoàn toàn trong đung dịch HNO3 đặc nóng dư.Thu được 26,88 lít NO2 ở đktc và đung dịch B. Cho lượng dư đung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch B thu được m1 gam kết tủa.

a. Tính m1.

b. Lấy m1 nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m2 gam chất rắn.Tính m2.

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 301 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Phạm Huy Quang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ 1 Câu 1) Hoàn thành chuổi phản ứng: NH3 Al(OH)3 Al(NO3)3 NO2 NaNO3 HNO3 H3PO4 Câu 2) NH3 vừa có tính bazơ vừa có tính khử. Axit HNO3 vừa có tính axit, vừa có tính oxi hóa mạnh. Hãy chứng minh mỗi tính chất bằng một phản ứng. Câu 3) viết phương trình phân tử và phương trình ion : a) CaCl2 + ? CaCO3 + ? b) FeS + ? FeCl2 + ? c) Fe2(SO4)3 + ? K2SO4 + ? d) BaCO3 + ? Ba(NO3)2+ ? + ? câu 4) Cho 43,8g hh Al, Cu tác dụng vừa đủ với dd HNO3 thì thu được 13,44 lít khí (đktc) duy nhất không màu hóa nâu ngoài không khí và dd A. a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hh ban đầu. b) Lấy ½ dd A đem cô cạn rồi nung đến khối lượng không đổi được hh khí Z. Dẫn hh khí Z vào 151,4g H2O. Tính c% dd thu được. ĐỀ 2 Câu 1 : (1,5điểm ) a/ Sự điện li là gì ? b/ Viết phương trình điện li các chất sau : HNO3 , Ca(OH)2 , FeCl3 , MgSO4 . Câu 2 : (1 điểm) Viết phương trình phân tử của các phương trình ion sau : a/ b/ Câu 3 : (1,5 điểm) Phân biệt các chất sau bằng phương pháp hoá học : NaCl , Na3PO4 , NaNO3 . Câu 4 : (2 điểm) Hoàn thành dãy chuyển hóa sau : H3PO4 Na3PO4 (2) NO2 HNO3 NaNO3 NaNO2 (6) CO2 CaCO3 Ca(NO3)2 Câu 5 : (1 điểm) Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm sau : Cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 cho đến dư NH3 . Câu 6 : (1,5 điểm) Hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong dd HNO3 thì thu được 4,48 lít ( đktc ) khí NO . Xác định thành phần % theo khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu . Câu 7 : (1,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam hợp chất hữu cơ (A) thì thu được 17,6 gam CO2 và 9 gam H2O . Tỉ khối hơi của A so với hidro bằng 37 . Xác định công thức phân tử của (A) . ĐỀ 3 I.Lý thuyết(6 điểm) Câu 1(0,25 đ): Viết phương trình phản ứng điều chế Nitơ trong phòng thí nghiệm. Câu 2(0,25 đ): Viết phương trình chứng minh NH3 có tính khử. Câu 3(0,5 đ): Viết phương trình phản ứng nhiệt phân các muối: NH4Cl, NH4CO3 Câu 4(1,5 đ): Viết phương trình phân tử, phương trình ion rút gọn khi cho: a.Kẽm hidroxit phản ứng với Kali hidroxit b. Bari clorua phản ứng với Natri sunfat. Câu 5(2 đ): Dùng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch: (NH4)2SO4, CuCl2, Na2SO4, MgCl2(viết phương trình phản ứng minh họa) Câu 6(1,5 đ): Hoàn thành chuổi phản ứng phương trình sau: CO2 à KHCO3 à K2CO3 à MgCO3 à MgO II. Bài tập(4 điểm) Bài 1(2 đ): Nhiệt phân hoàn toàn 29g hỗn hợp gồm KNO3 và Zn(NO3)2, thu được 6,72 lít hỗn hợp khí ở đktc. a.Tính thành phần % về khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp. b. Tính thành phần % về thể tích của Oxi trong hỗn hợp khí (K=39; N=14; O=16; Cu=64) Bài 2(2 đ): Đốt cháy hoàn toàn 2,20g chất hữu cơ A, người ta thu được 4,40g CO2 và 1,80g H2O a.Xác định công thức đơn giản của A. b.Xác định công thức phân tử của A, biết rằng nếu làm bay hơi 110g chất A thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 040g khí Oxi ở cùng nhiệt độ và áp suất. ĐỀ 4 Câu 1: Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng sau (nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau : (1.5 điểm) a) CuSO4 + NaOH b) NH4Cl + AgNO3 Câu 2. Dùng khí CO để khử 16g Fe2O3 người ta thu được sản phẩm khí. Dẫn toàn bộ sản phẩm khí vào 100ml dd KOH 2M. Hãy tính thể tích khí CO đã dùng(ở đktc) và khối lượng muối sinh ra. (2.0 điểm) Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 0,9g một chất hữu cơ có thành phần gồm các nguyên tố C, H, O người ta thu được 1,32g CO2 và 0,54g H2O. Khối lượng phân tử chất đó là 180đvC. Hãy xác định CTPT của chất hữu cơ nói trên ? (2.0 điểm) Câu 4: Bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận ra các chất sau đây: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3, Al(NO3)3. (2.0 điểm) Câu 5 . Cho 24,6 gam hỗn hợp Al và Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng 2M thì thu được 8,96 lít khí NO duy nhất thoát ra (ở đktc) và ddA. a) Tính % khối lượng của Al và Cu trong hỗn hợp.(1,5 điểm) b) Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dung và nồng độ dung dịch A thu được sau phản ứng.( giả sử V dung dịch ko đổi)(1.0 điểm) ĐỀ 5 Câu 1: Bổ túc chuỗi phản ứng: a) NH4NO3 → NH3 → NO → NO2 → HNO3 b) C → CO2 → KHCO3 → CO2 → K2CO3 Câu 2: Cho từ từ khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong thấy xuất hiện kết tủa trắng, dần đến tối đa. Nếu tiếp tục thêm khí CO2 thì kết tủa tan dần, đến tan hết, thu được dung dịch B trong suốt. Đun nóng dung dịch B lại thấy xuất hiện kết tủa. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Khi đun nóng dung dịch B, ngoài hiện tượng xuất hiện kết tủa, còn có thể quan sát được hiện tượng nào khác? Câu 3: Phân biệt các lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: K2CO3, BaCO3, NH4Cl Câu 4: Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng giữa các chất sau: a) Amoni nitrat và natri hidroxit b) Đồng và axit nitrit đặc. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,88 gam hợp chất hữu cơ A sinh ra 1,76 gam CO2 và 0,72 gam H2O. a) Tính thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố có trong hợp chất hữu cơ? b) Lập công thức đơn giản nhất của A. c) Biết tỉ khối hơi của A đối với không khí là 1,52. Hãy xác định công thức phân tử chất A. Câu 6: Hòa tan 1,52 gam hỗn hợp gồm Fe và MgO vào lượng vừa đủ dung dịch HNO3 1M thu được 448 ml (đkc) khí không màu, hóa nâu ngoài không khí và dung dịch A. a) Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đem hòa tan. b) Tính thể tích dung dịch HNO3 cần dùng cho phản ứng. Câu 7: Cho 6,4g Cu hßa tan hoµn toµn trong dung dÞch HNO3 thÊy tho¸t ra hçn hîp hai khÝ NO vµ NO2 cã tØ khèi ®èi víi H2 lµ 19. TÝnh thÓ tÝch hçn hîp khÝ (®o ë §KTC) Câu 8: Cho 2,64g (NH4)2SO4 t¸c dông víi dung dÞch NaOH thu ®­îc mét s¶n phÈm khÝ . Hßa tan khÝ nµy vµo dung dÞch chøa 2,94g H3PO4 thu ®­îc dung dÞch A. a) ViÕt ph­¬ng tr×nh hãa häc x¶y ra b) TÝnh khèi l­îng muối trong dung dÞch A ĐỀ 6: Câu 1: (1,5 điểm) Viết phương trình ion đầy đủ, thu gọn của phản ứng sau: Na2CO3 + BaCl2 ® NaOH dư + AlCl3 ® Câu 2: (2,0 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn : NH4Cl, NH4NO3, NaCl, NaNO3 Câu 3: (3,0 điểm) Hòa tan hoàn toàn 15,35 g hỗn hợp Zn,Fe bằng 750ml dung dịch HNO3 thu 4,48 lit NO (đktc) a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra b) Xác định khối lượng mổi chất có trong hỗn hợp c) Tính nồng độ dung dịch axít cần dùng Câu 4: (1,5 điểm) Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M. Hấp thụ 7,84 lít khí CO2(đktc) vào 1 lít dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là? Câu 5: (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 0,46g một hợp chất hữu cơ A thu được 0,448 lit CO2 (đktc) và 0,54g H2O , tỷ khối hơi đối với không khí là 1,58. Xác định công thức phân tử của A ĐỀ 7: Câu 1 : Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau, ghi rõ điều kiện (nếu có) : Câu 2 : Một dung dòch chứa 2 cation là Ca2+ ( 0,2 mol ) và Na+ ( 0,2 mol ) và 2 anion là Cl- ( x mol ) và ( y mol ). Tính x, y biết rằng khi cô cạn dung dòch thu được 41,85 gam chất rắn. Câu 3 : Cho 11,2 gam kim loại M tác dụng hết với dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 8,96 lít hỗn hợp khí B gồm NO2, NO và dung dịch chỉ chứa muối nitrat kim loại. Biết . Các khí đo ở đktc. a.Xác định kim loại M. b. Cô cạn dung dịch muối rồi nhiệt phân, thu được 22,48 gam chất rắn. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân. c. Cho 8,4 gam M tác dụng với 100ml hỗn hợp HNO3 1M, HCl 2M, H2SO4 1M. Tính thể tích NO (đktc) tạo ra sau phản ứng. Câu 4: Cho 13 gam kim loại M tan hoàn toàn trong 500 ml dung dịch HCl 1M thu được 4,48 lít khí ở đktc và dung dịch A. a. Xác định kim loại M. b.Cho vào dung dịch A V1 lít dung dịch NaOH 1M để thu được 19,8 gam kết tủa. c. Cho vào dung dịch A V2 lít dung dịch NaOH 1M để thu được 4,95 gam kết tủa . Câu 5: Cho 10,4 gam hỗn hợp chất rắn gồm Fe, FeS ,FeS2 ,S tan hoàn toàn trong đung dịch HNO3 đặc nóng dư.Thu được 26,88 lít NO2 ở đktc và đung dịch B. Cho lượng dư đung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch B thu được m1 gam kết tủa. a. Tính m1. b. Lấy m1 nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m2 gam chất rắn.Tính m2. ĐỀ 8 Câu 1: (2,5đ) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: N2 "NH3"NO"NO2"HNO3"CO2 Câu 2: (1,5đ) Hòa tan 500ml dung dịch HCl 0,3M với 300ml dung dịch NaOH 0,1M a) Dung dịch thu được có môi trường gì? b) Tính pH của dung dịch thu được Câu 3: (1đ) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a) CaCO3 + HCl " b) Ni + HNO3 " N2O# Câu 4: (4đ) Cho 21,9 gam hỗn hợp gồm Al và Cu vào 500ml dung dịch HNO3. Phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A và 6,72 lít (đkc) khí không màu hóa nâu trong không khí (sp khử duy nhất) a) Xác định thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp b) Tính nồng độ mol của HNO3 đã dùng c) Cho 200 gam dung dịch NaOH 19% vào dung dịch A. Tính khối lượng kết tủa thu được Câu 5: (1đ) Nung 19,7 gam một muối RCO3 thu được 2,016 lít khí (đkc). Tìm tên kim loại R, biết hiệu suất của phản ứng là 90% ĐỀ 9 Câu 1: (1,5đ) Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M. Tính pH của dung dịch thu được. Câu 2: (2đ) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: NH4NO3; KNO3; (NH4)2SO4; K2CO3 Câu 3: (3đ) Chia hỗn hợp bột nhôm và đồng thành 2 phần bằng nhau: - Cho phần 1 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thì thu được 17,92 lít khí màu nâu đỏ và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A đựơc rắn B. Nung rắn B đến khối lượng không đổi được rắn C. - Cho phần 2 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thu được 6,72 lít khí.(Các khí đo ở đktc). a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại. c. Tính khối lượng rắn C. Câu 4: (2,5đ) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: CO CO2 NaHCO3 Na2CO3 CaCO3 CO2 CO Cu Câu 5: (1đ) Người ta thực hiện phản ứng tổng hợp NH3 từ 84g N2 và 12g H2. Sau phản ứng thu được 25,5g NH3. a. Tính % thể tích hỗn hợp sau phản ứng b. Tính hiệu suất của phản ứng ĐÊ 10 Câu 1 : ( 2,5 điểm ) Hoàn thành chuỗi phương trình phản ứng sau (ghi đầy đủ điều kiện phản ứng – mỗi mũi tên biểu diễn một phản ứng). a) Sắt (III) nitrat Amoni nitrat AmoniacNito monooxitNito đioxit Axit nitricNatri nitratNatri nitric. b) CacbonCacbon đioxitCanxi hidrocacbonatCanxi cacbonat. Câu 2 : ( 1 điểm ) Viết phương trình phân tử, ion đầy đủ và thu gọn của các phản ứng hóa học sau: a) Dung dịch axit nitric + Dung dịch bari hidroxit b) Cu + dung dịch axit nitric NO2 Câu 3 : (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch riêng biết trong các lọ mất nhãn : natri nitrat , natri photphat, amoni nitrat. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. Câu 4 : (2,5điểm) Cho 11 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 6,72 lít khí NO (đkc) duy nhất và dung dịch X. a) Tính % khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp ban đầu. b) Tính thể tích HNO3 1M đã dùng, biết dùng dư 20% so với lý thuyết. Câu 5 : (1 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 10,5 gam một hidrocacbon A trong oxi vừa đủ thu được 15,68 lít CO2 (đkc) và 18,9 gam H2O. Xác định CTPT của chất A biết rằng tỷ khối của A so với H2 là 15. Câu 6 : (1 điểm) Trong một cốc dung dịch có chứa a mol Ca2+ , b mol Mg2+ , c mol Cl- và d mol HCO3- Tìm mối quan hệ giữa a, b, c và d. Nếu a = 0,1 mol ; b = 0,05 mol ; d = 0,15 mol thì khối lượng muối thu được trong cốc là bao nhiêu gam? ĐỀ 11 Câu 1: Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và dạng ion thu gọn: a). Fe(OH)2 + HNO3 loãng b). Na2CO3 + Ca(NO3)2 c). NaHCO3 + HCl d). NaHCO3 + NaOH e). FeSO4 + NaOH f). Cu + HNO3 loãng Câu 2: a. Các dung dịch NaCl, Na2CO3, NH4Cl, C6H5ONa dung dịch nào có môi trường axit, kiềm, trung tính. Giải thích b. Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch sau đây: NH4Cl, CH3COOK, Ba(NO3)2, Na2CO3. quỳ tím sẽ đổi màu gì? Giải thích. Câu 3: Cho V ml dung dịch gồm(NaOH 0,1Mvà Ba(OH)2 0,05M) phản ứng vừa đủ với 50ml dung dịch gồm(HCl 0,3M và HNO3 0,2M). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được mg muối. tìm V và m. Câu 4: Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất trong các lọ mất nhãn sau, Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã được dùng để nhận biết. a) Các dung dịch: HCl, NaOH, Na2CO3, (NH4)2CO3, CaCl2 ( chỉ dùng quỳ tím) b) Chỉ dùng H2O và CO2 nhận biết các chất rắn: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Câu 5: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Al và Zn phản ứng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng được dung dịch A và khí NO. Cho từ từ đến dư khí NH3 vào dung dịch A được 11,7g kết tủa. Tìm khối lượng của Al trong hh ban đầu. Câu 6: Hòa tan 3,9g hỗn hợp Mg và Al trong dung dịch HNO3 loãng thu được 4,48 lít hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2 có tỉ lệ thể tích là 1: 1. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.. Câu 7: Cho 100ml dung dịch H3PO4 3M tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 2,5M. Tính khối lượng muối thu được và nồng độ mol/ lít các chất trong dung dịch sau phản ứng. ĐỀ 12 Câu 1: Viết phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau đây: a) NO2 → HNO3 → Cu(NO3)2 → Cu(OH)2 → Cu(NO3)2 → CuO → Cu → CuCl2. b) C → CO2 → Na2CO3 → NaOH → Na2SiO3 → H2SiO3 → Na2SiO3. Câu 2: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch: NH3, Na2SO4, NH4Cl, (NH4)2SO4. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã dùng. Câu 3: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200ml dd HCl 1M vào 100ml dd X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Tính giá trị của V ? Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dd HNO3 loãng (dư), thu được dd X và 1,344 lit (đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của Y so với H2 là 18. Cô cạn dd X, thu được m gam chất rắn khan. Tính giá trị của m ? Câu 5: Để đốt cháy hoàn toàn 2,85 g chất hữu cơ X phải dùng vừa hết 4,2 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy chỉ có CO2 và H2O theo tỉ lệ 44:15 về khối lượng. a. Xác định CTĐGN của X ? b. Xác định CTPT của X, biết rằng tỉ khối hơi của X đối với C2H6 là 3,8

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_11_pham_huy_quang.doc
Giáo án liên quan