Đề kiểm tra học kì I môn: Toán - Lớp :6

Câu 5: Một lớp học cố 96 nam và 36 nữ. Có bao nhiêu cách chia đều HS thành các tổ( số tổ nhiều hơn 1) sao cho số nam trong các tổ bằng nhau và số nữ tong các tổ cũng bằng nhau? Cách chia nào mỗi tổ có số HS ít nhất?

Câu 6: Trên tia Mx vẽ MN = 4 cm , MP = 8 cm

a. Trong ba điểm M ,N , P điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ?

b. So sánh MN và NP.

c. N là trung điểm của đoạn thẳng MP không ? Vì sao?

 

doc12 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I môn: Toán - Lớp :6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I Môn: Toán - Lớp :6 Thời gian :90 phút MA TRẬN Nội dung chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên 4 1 4 2.5 1 2 9 5.5 Số nguyên 4 2.5 4 2.5 Đoạn thẳng 1 2 1 2 Tổng 4 1 8 5 2 4 14 10 ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: Cho tập hợp M = {4 ; 5; ;6 ; 7} Hãy điền các dấu thích hợp vào ô trống? a. 14 M b. 6 M c. {4 ; 5} M d. {4 ; 5 ; 6 ; 7} M Câu 2: Thực hiện phép tính :(Tính nhanh nếu có thể) (15 + 21) + (25 – 15 – 35 - 21) 1125 : 3 2 + 43 . 125 – 125 : 52 27 . 36 + 36 . 73 – 180 [4 – (-9 + 7)] + [5 – (6 - 8)] Câu 3: Tìm x , biết: a. x – (-11) = 8 b. 45 : (3x – 4) = 32 c.(2x - 8) . 2 = 24 Câu 4: Tìm số đối của các số nguyên sau: -8 ; 6 ; úê- 9ú ; -(-5) Câu 5: Một lớp học cố 96 nam và 36 nữ. Có bao nhiêu cách chia đều HS thành các tổ( số tổ nhiều hơn 1) sao cho số nam trong các tổ bằng nhau và số nữ tong các tổ cũng bằng nhau? Cách chia nào mỗi tổ có số HS ít nhất? Câu 6: Trên tia Mx vẽ MN = 4 cm , MP = 8 cm Trong ba điểm M ,N , P điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ? So sánh MN và NP. N là trung điểm của đoạn thẳng MP không ? Vì sao? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1(1điểm) Mỗi câu điền đúng được 0,25 điểm a. Î b. Ï c. Ì d. = Câu 2: (2 điểm) Mỗi câu đung được 0,5 điểm a. = 15 + 21 + 25 – 15 – 35 - 21 = (15 - 15) + (21 - 21) + 25 – 35 = 25 – 35 = - 10 b. = 1125 : 9 + 64 . 125 – 125 : 25 = 125 + 800 – 5 = 8120 c. = 36 . (27 + 73) - 180 = 36 . 100 – 180 = 3600 – 180 = 3420 d. (4 + 9 – 7) + (5 – 6 + 8) = 6 + 7 = 13 Câu 3:(2 điểm) a. (0,5 điểm) x + 11 = 8 x = -3 b.(0,75 điểm) 3x – 4 = 45 : 9 3x – 4 = 5 3x = 9 x = 3 c. (0,75 điểm) 2x – 8 = 24 : 2 2x – 8 = 8 2x = 16 x = 8 Câu 4:(1 điểm) Tìm đúng mỗi số được 0,25 điểm Số đối của -8 là 8 Số đối của 6 là -6 Số đối của úê- 9ú là -9 Số đối của -(-5) là -5 Câu 5:(2 điểm) Lập luận để số tổ là ước chung của 96 và 36 (0,5 điểm) Tính ƯCLN(96, 36) = 12 (0,5 điểm) Do đó : Số tổ là 2 ,3 ,4 ,6 ,12 (loại 1 tổ) (0,5 điểm) Lập luận cách chia làm 12 tổ thì số HS ít nhất (0,5 điểm) Câu 6(2 điểm) Vẽ đúng hình : ( 0,25 điểm ) a.Vì MN < MP nên N nằm giữa M và P (0,5 điểm) b. Vì N nằm giữa M và P nên ta có: MN + NP = MP (0,25 điểm) Thay MN = 4 cm , MP = 8 cm Ta có : 4 + NP = 8 NP = 8 – 4 (0,25 điểm) Vậy NP = 4 (cm) Vì: MN = 4 cm NP = 4 cm (0,25 điểm) Þ MN = NP (= 4 cm) c. Theo câu a : N nằm giữa M và P Theo câu b : MN = NP (0,5 điểm) Þ N là trung điểm của MP. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 6 MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận Ba điểm thẳng hàng 1 0,5 1 0,5 Tia 1 0,5 1 0,5 Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng 2 1,0 1 0,5 3 5,0 6 6,5 Đường thẳng 1 0,5 1 0,5 Trung điểm của đoạn thẳng 1 0,5 1 0,5 1 1,0 3 2,0 TỔNG 6 3,0 2 1,0 4 5,0 12 10 ĐỀ KIỂM TRA I. TRẮC NGHIỆM A. Khoanh tròn vào các câu trả lời đúng: Câu 1: Cho 3 điểm A ,B ,C thẳng hàng , khi đó có thể xảy ra các trường hợp nào? a. A nằm giữa B và C b. B nằm giữa A và C c. C nằm giữa B và A d. Cả a , b , c. Câu 2: Tìm điều kiện để hai tia OA và OB đối nhau? A ,B ,O thẳng hàng . A ,B ,O thẳng hàng và O nằm giữa A ,B A ,B ,O thẳng hàng và A nằm giữa O ,B A ,B ,O thẳng hàng và B nằm giữa O ,A Câu 3: Với hai đoạn thẳng AB và CD có thể xảy ra các khả năng nào? AB < CD AB = CD AB > CD cả a , b ,c . Câu 4: M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi nào? a. MA = MB b. MA + MB = AB c. MA = MB = AB 2 B. Điền Đ(đúng) hoặc S(sai) trước mỗi mệnh đề: ……. a. Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa A và B. …….. b. Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B ……. c. Có vô số đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. ……. d. Hai đường thẳng phân biệt hoặc cắt nhau hoặc song song . II. TỰ LUẬN: Câu 1: Trên tia Mx vẽ MN = 3 cm , MP = 6 cm Trong ba điểm M ,N , P điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ? So sánh MN và NP. N là trung điểm của đoạn thẳng MP không ? Vì sao? Câu 2: Cho đoạn thẳng AB bất kì Không dùng thước đo độ dài hãy vẽ đoạn thẳng CD có độ dài gấp hai lần đoạn thẳng AB.(Nêu rỏ cách vẽ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM A. Khoanh tròn vào các câu trả lời đúng (Mỗi câu đúng được 0,5 điểm) Câu 1: d Câu 2: b Câu 3: d Câu 4: c. B. Điền Đ(đúng) hoặc S(sai) trước mỗi mệnh đề: (Mỗi câu đúng được 0,5 điểm) a. S b. S c. S d. Đ II.TỰ LUẬN Câu 1(4 điểm) Vẽ đúng hình : ( 0,5 điểm ) a.Vì MN < MP nên N nằm giữa M và P (0,5 điểm) b. Vì N nằm giữa M và P nên ta có: MN + NP = MP (0,5 điểm) Thay MN = 3 cm , MP = 6 cm Ta có : 3 + NP = 6 NP = 6 – 3 (0,75 điểm) Vậy NP = 3 (cm) Vì: MN = 3 cm NP = 3 cm (0,75 điểm) Þ MN = NP (= 3 cm) c. Theo câu a : N nằm giữa M và P Theo câu b : MN = NP (1,0 điểm) Þ N là trung điểm của MP. Câu 2: (2 điểm) y Vẽ đúng hình : (0, 5 điểm) * Cách vẽ: - Vẽ đoạn thẳng AB bất kì. (0,5 điểm) - Vẽ tia Cy bất kì Þ ta có điểm C - Dùng compa “ chuyển ” AB lên Cy sao cho AB = CE (E Î Cy) - Dùng compa “ chuyển ” AB lên Ey sao cho ED = AB (D Î Cy) (0,5 điểm) Vì : AB = CE ED = AB (0,25 điểm) Þ CE + ED = AB + AB Þ CD = 2 AB (E nằm giữa C và D ) (0,25 điểm) ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ HỌC 6 MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận Tập hợp 2 1 2 1 Thực hiện phép tính 1 0,5 1 0,5 3 3 2 2 7 6 Luỹ thừa 2 1 2 2 3 3 Tổng 3 1,5 3 1,5 3 3 4 4 13 10 ĐỀ KIỂM TRA PHẦN 1: Trắc nghiệm khách quan: Câu1: Tập hợp các chữ cái có trong từ “TOÁN HỌC”: A. {T ,O ,A ,N ,H ,O ,C } B. {T ,O ,A ,N ,H } C. {T ,O ,A ,N ,H ,C } D. {T ,A ,N ,H ,O ,C } Câu2: Tập hợp A có bao nhiêu phần tử ? A={0 ;1 ;2 ;………;10 } A.10 B.11 C.12 D.13 Câu3:tìm phép chia thực hiện sai: A.15 : 3 = 5 (dư 0) B.17 : 5 = 2 (dư 7) C.201 : 0 = 201(dư 0) D.Cả B và C. Câu4: Điền vào chổ trống…….. (a + b).c =………………………. am . an = ………………………… am : an = ………………………… PHẦN 2: Tự luận Câu1: Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể) a , 4 .52 -3 .23 b , 28 .76 + 24 . 28 c , 20 -[30 – (5 - 1)2] Câu2: Tìm số tự nhiên x ,biết: a , 2x - 138 = 23 .32 b , 42x = 39 . 42- 37 . 42 Câu3: So sánh: a , 12 + 52 + 62 và 22 +32 + 72 b , 315 : 9 và 310. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM PHẦN 1(3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu1: C Câu2: B Câu3: D Câu4: a , a .b + a . c b , am+n c , am-n (m ≥ n ,a # 0) PHẦN 2 ( 7 điểm ) Câu1: Mỗi câu đúng được 1 điểm a , 4 .52 -3 .23 = 4 .25 – 3 . 8 = 100 – 24 = 76 b , 28 .76 + 24 . 28 = 28( 76+24 ) = 28 . 100 = 2800 c , 20 -[30 – (5 - 1)2] = 20 -[30 - 16] = 20- 14 = 6 Câu2: Tìm số tự nhiên x ,biết:( Mỗi câu đúng được 1 điểm) a , 2x - 138 = 23 . 32 2x – 138 = 8 . 9 2x – 138 = 72 2x =210 x =105 b , 42x = 39 . 42- 37 . 42 42x = 42 .(39-37) 42x = 42 .2 42x = 84 x = 2 Câu 3: So sánh( Mỗi câu đúng được 1 điểm) a , 12 + 52 + 62 và 22 +32 + 72 Ta có , 12 + 52 + 62 =62 , 12 + 52 + 62 =62 nên 12 + 52 + 62 = 22 +32 + 72 b , 315 : 9 và 310. Ta có 315 : 9 = 315 : 32 = 313 Mà 313 > 310 nên 315 : 9 > 310 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ HỌC 6 MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận Tính chất chia hết của một tổng 1 0,5 1 0,5 Các dấu hiệu chia hết 1 0,5 1 0,5 2 1 4 2 Ước và bội 1 0,5 2 2 1 3 4 5,5 Số nguyên tố và hợp số 1 0,5 1 0,5 2 1 Luỹ thừa và tập hợp 2 1 2 1 TỔNG 3 1,5 6 4 1 0,5 3 4 13 10 ĐỀ KIỂM TRA I.TRẮC NGHIỆM: A. Chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất: Câu 1:Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là A. 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 B. 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 8 C. 2 ; 3 ; 5 ; 7 D. 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 7 Câu 2:Tất cả các số 450 ;75; 801 ; 606 A. Chia hết cho 2 B. chia hết cho 3 C. chia hết cho 5 D. chia hết cho 9 Câu 3: Tính 35 : 32 . 33 = A. 310 B. 92 C. 36 D. 30 Câu 4. Phân tích số 165 ra thừa số nguyên tố là. A. 3 . 5 . 11 B. 15 . 11 C. 33 . 11 D. Cả A , B , C B. Điền vào ô trống: Câu 1. a ∶ m và b ∶m Þ(a + b) ……………………………………………………. Câu 2. x Î BC(a,b,c) nếu: ………………………………………………………. Câu 3. Điều kiện để ab ∶ 9 là ……………………………………………………… Câu 4. Cho A = {Táo ,cam ,chanh} B = {Cam ,chanh ,bưởi ,quýt} Tìm A Ç B = …………………………………………………………….. II. TỰ LUẬN: Câu 1. Cho a = 45 , b = 204 a. Tìm ƯCLN(a,b) b. Tìm BCNN(a,b) Câu 2. Cố 96 cái kẹo , 36 cái bánh được xếp vào các đĩa không lẻ cái nào. Tìm số đĩa lớn nhất có thể xếp được , tính số bánh và số kẹo trên mỗi đĩa khi đó? Câu 3. Với mọi số tự nhiên n . Chứng tỏ rằng : (n + 2)(n + 7) ∶ 2 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I.TRẮC NGHIỆM: A. Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1. C Câu 2. B Câu 3. C Câu 4. A B. Mỗi câu điền đúng được 0,5 điểm Câu 1. (a + b) ∶m. Câu 2. x ∶ a , x ∶ b và x ∶ c Câu 3. (a + b) ∶ 9 Câu 4. A Ç B = {Táo ,cam } II. TỰ LUẬN (6điểm) Câu 1. (2đ) a. a = 45 = 32 . 5 (0,25đ) b = 204 = 22 . 3 . 7 (0,25đ) ƯCLN(a,b) = 3 (0,75đ) b. BCNN(a,b) = 22 . 32 . 5 . 7 = 3060 (0,75đ) Câu 2. (3đ) Gọi số đĩa lớn nhất có thể xếp được là a (đĩa) (0,25đ) Theo bài ra ta có: 96 ∶ a (0,5đ) và 36 ∶ a Þ a = ƯCLN(36,96) (0,5đ) Mà 96 = 25 . 3 36 = 22 . 32 Þ a = ƯCLN(36,96) = 22 . 3 = 12 (0,5đ) Vậy có thể xếp được nhiều nhất là 12 đĩa (0,25đ) Khi đó : Số kẹo trên mỗi đĩa (0,5đ) 96 : 12 = 8 (cái) Số bánh trên mỗi đĩa (0,5đ) 36 : 12 = 3 (cái) Câu 3. (1đ) +) Nếu n lẻ thì (n + 7) là số chẳnÞ (n + 7) ∶ 2Þ (n + 2)(n + 7) ∶ 2 (0,5đ) +) Nếu n chẳn thì (n + 2) ∶ 2 Þ (n + 2)(n + 7) ∶ 2 (0,5đ)

File đính kèm:

  • doccac De KT toan 6 trong HK I co ma tran dap an.doc
Giáo án liên quan