Đề kiểm tra học kì II môn Văn lớp 10 trường THPT Phan Bội Châu

A/ Trắc nghiệm (3 điểm):

Chọn phương án trả lời đúng nhất:

Câu 1: Tâm trạng của khách trước khung cảnh sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú – THS) là gì?

A. Phấn khởi, tự hào. C. Mơ hồ khó hiểu.

B. Buồn thương, nuối tiếc. D. Cả A và B

Cu 2: Cảnh sông nước Bạch Đằng được tái hiện trong bài Phú sông Bạch Đằng có đặc điểm gì?

 A. Vừa hùng vĩ, hoành tráng vừa ảm đạm hiu hắt. B. Bao la, mnh mơng rợn ngợp.

 C. Ảm đạm, đìu hiu. D. Sinh động, nhiều màu vẻ.

Câu 3: Lí do trực tiếp làm cho Nguyễn Trãi phải cáo quan về ở ẩn và phải chịu oan sai, không thực hiện được hoài bão của mình là gì?

A. Vì chế độ quân chủ không dung nạp được những người sống quá nhân nghĩa và ngay thẳng.

B. Vì cuộc đời những người anh hùng thời nào cũng thường phải chịu nhiều thử thách và bi kịch.

C. Vì tài năng, nhân cách của Nguyễn Trãi vượt quá khuôn khổ xã hội và chế độ quân chu.

D. Vì bọn triều thần ghen ghét tài năng, nhân cách của Nguyễn Trãi, đã giá hoạ cho ông.

 

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1815 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II môn Văn lớp 10 trường THPT Phan Bội Châu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐINH TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN VĂN LỚP 10 NĂM HỌC 2012 – 2013 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Đề 1: A/ Trắc nghiệm (3 điểm): Chọn phương án trả lời đúng nhất: Câu 1: Tâm trạng của khách trước khung cảnh sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú – THS) là gì? Phấn khởi, tự hào. C. Mơ hồ khó hiểu. Buồn thương, nuối tiếc. D. Cả A và B Câu 2: Cảnh sơng nước Bạch Đằng được tái hiện trong bài Phú sơng Bạch Đằng cĩ đặc điểm gì? A. Vừa hùng vĩ, hồnh tráng vừa ảm đạm hiu hắt. B. Bao la, mênh mơng rợn ngợp. C. Ảm đạm, đìu hiu. D. Sinh động, nhiều màu vẻ. Câu 3: Lí do trực tiếp làm cho Nguyễn Trãi phải cáo quan về ở ẩn và phải chịu oan sai, không thực hiện được hoài bão của mình là gì? Vì chế độ quân chủ không dung nạp được những người sống quá nhân nghĩa và ngay thẳng. Vì cuộc đời những người anh hùng thời nào cũng thường phải chịu nhiều thử thách và bi kịch. Vì tài năng, nhân cách của Nguyễn Trãi vượt quá khuôn khổ xã hội và chế độ quân chu.û Vì bọn triều thần ghen ghét tài năng, nhân cách của Nguyễn Trãi, đã giá hoạ cho ông. Câu 4 : Trong các tác phẩm dưới đây của Nguyễn Trãi, tác phẩm nào thuộc loại văn chính luận? A. Quốc âm thi tập. B. Quân trung từ mệnh tập. C. Ức Trai thi tập. D. Dư địa chí. Câu 5: Tư tưởng bao trùm và xuyên suốt bài Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi là gì? Yêu nước, thương dân. B. Tự hào dân tộc. Tinh thần nhân văn. D. Yêu nước, nhân nghĩa. Câu 6 : Trong Đại cáo bình Ngơ, Nguyễn Trãi đã khơng sử dụng yếu tố nào để khẳng định nền độc lập, tự chủ của nước Đại Việt đối với phong kiến phương Bắc? A. Sự phân chia rõ ràng về cương vực lãnh thổ. B. Truyền thống lịch sử, chế độ riêng. C. Sự khác biệt về tiếng nĩi, trang phục. D. Sự khác biệt về phong tục tập quán văn hĩa. Câu 7 : Truyền kỳ mạn lục từng được xem là : A. Một thiên cổ hùng văn. B. « Liêu Trai chí dị » của Việt Nam. C. Một tác phẩm vơ tiền khống hậu. D. Một thiên cổ kì bút. Câu 8 : Đặc điểm nào dưới đây được coi là đặc trưng tiêu biểu của thể loại truyện truyền kì? A. Phản ánh hiện thực qua những yếu tố kì ảo, hoang đường. B. Thể văn xuơi tự sự thời trung đại. C. Miêu tả thế giới âm với nhiều nhân vật thánh thần, ma quỷ. D. Thể văn xuơi cĩ nguồn gốc từ Trung Quốc. Câu 9: Nét tính cách nổi bật nhất của nhân vật Ngô Tử Văn được tác giả Nguyễn Dữ tô đậm, nhất quán trong tác phẩm Chuyện chức phán sự đền Tản Viên là gì? A. Tài hoa, hào hiệp. B. Điềm tĩnh, tự tin. C. Ngất ngưởng, khinh bạc. D. Cương trực, khảng khái. Câu 10: Tâm trạng của chinh phụ trong đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ là gì? A. Mòn mỏi mong chờ. B. Lẻ loi, buồn nhớ, khát khao. C. Bi thương, ai oán. D. Thổn thức yêu đương. Câu 11 : Dịng nào dưới đây nhận xét chưa đúng về những sáng tạo của Nguyễn Du trong Truyện Kiều? A. Miêu tả nhân vật tài tình. B. Sử dụng thể thơ lục bát một cách rất điêu luyện. C. Ngơn ngữ trong sáng, giàu sức biểu cảm. D. Sáng tạo cốt truyện li kì, hấp dẫn. Câu 12 : Việc xuất hiện nhiều từ ngữ nĩi đến cái chết trong đoạn trích Trao duyên của Nguyễn Du cĩ ý nghĩa gì? A. Thể hiện ước muốn tìm đến cái chết để giải thốt cho mọi khổ đau của Kiều. B. Thể hiện tình trạng bế tắc, khơng tìm ra lối thốt của Thúy Kiều. C. Thể hiện tình trạng tuyệt vọng đau khổ đến cùng cực của Thúy Kiều. D. Thể hiện hành động chống trả quyết liệt của Kiều trước những oan trái, bất cơng của số phận. B/ Tự luận : Câu 1 (2 điểm) : Xác định biện pháp tu từ và phân tích giá trị biểu đạt trong đoạn thơ sau : Khi sao phong gấm rủ là, Giờ sao tan tác như hoa giữu đường. Mặt sao dày gió dạn sương, Thân sao bướm chán ong chường bấy thân ! (Nguyễn Du) Câu 2 ( 5 điểm) : Anh (chị) hãy viết bài văn thuyết minh về con sông Lại Giang ở Bình Định. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐINH TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN VĂN LỚP 10 NĂM HỌC 2012 – 2013 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Đề 2 : A/ Trắc nghiệm: Chọn phương án đúng nhất cho từng câu sau đây: Câu 1: Trong Bạch Đằng giang phú (THS), đến chơi sông Bạch Đằng, khách đã bị thu hút bởi vẻ đẹp nào của dòng sông? Cảnh quan thiên nhiên. C. Tên dòng sông. Bề dày lịch sử. D. Cả A và B. Câu 2 : Trong thơ văn Nguyễn Trãi, tác phẩm nào được gọi là áng "thiên cổ hùng văn"? A. Bình Ngơ đại cáo. B. Lam Sơn thực lục. C. Quân trung từ mệnh tập. D. Dư địa chí. Câu 3: Tư tưởng bao trùm và xuyên suốt bài Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi là gì? A. Yêu nước, thương dân. C. Tự hào dân tộc. B. Tinh thần nhân văn. D.Yêu nước, nhân nghĩa. Câu 4: Nét tính cách nổi bật nhất của nhân vật Ngô Tử Văn được tác giả tô đậm, nhất quán trong tác phẩm Chuyện chức phán sự đền Tản Viên là gì? Điềm tĩnh, tự tin. B. Cương trực, khảng khái. C. Ngất ngưởng, khinh bạc. D.Tài hoa, hào hiệp. Câu 5 : Đặc điểm nào dưới đây được coi là đặc trưng tiêu biểu của thể loại truyện truyền kì? A. Là một thể văn xuơi tự sự thời trung đại. B. Miêu tả thế giới âm với nhiều nhân vật thánh thần, ma quỷ. C. Là thể văn xuơi cĩ nguồn gốc từ Trung Quốc. D. phản ánh hiện thực qua những yếu tố kì ảo, hoang đường. Câu 6: Tâm trạng của người chinh phụ trong đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn) là gì? Bi thương, ai oán. C. Lẻ loi, buồn nhớ, khát khao. Thổn thức yêu đương. D. Mòn mỏi mong chờ. Câu 7 : Dịng nào sau đây khơng nĩi về giá trị tư tưởng của tác phẩm Truyện Kiều? A. Truyện Kiều thể hiện tình yêu thiên nhiên và niềm say mê những phong cảnh của non sơng, đất nước. B. Truyện Kiều là bài ca về tình yêu tự do và ước mơ cơng lí. C. Truyện Kiều là tiếng khĩc cho số phận con người. D. Truyện Kiều là bản cáo trạng đanh thép đối với các thế lực đen tối. Câu 8 : Tập thơ Thanh Hiên thi tập được Nguyễn Du viết vào thời gian nào? A. Những năm trước khi Nguyễn Du ra làm quan cho nhà Nguyễn. B. Trong chuyến Nguyễn Du đi sứ Trung Quốc. C. Trong thời gian Nguyễn Du làm quan ở Huế và Quảng Bình. D. Giai đoạn cuối đời của nhà thơ. Câu 9: Những gì được gọi là hình tượng văn học trong đoạn thơ sau đây? Kiều từ trở gót trướng hoa, Mặt trời gác núi chiêng đà thu không. Gương nga chênh chếch dòm song, Vàng gieo ngấn nước trăng lồng bóng sân. (Truyện Kiều) A. Nhân vật Thuý Kiều. B. Tất cả các sự vật được phản ánh kể cả tiếng chiêng. C. Mặt trời và mặt trăng. D. Tất cả các sự vật được phản ánh trừ tiếng chiêng. Câu 10: Thành công quan trọng và đặc sắc nhất về nghệ thuật của Nguyễn Du trong đoạn trích Trao duyên là gì? Sử dụng từ ngữ, hình ảnh. C. Dựng đối thoại, độc thoại. Miêu tả tâm lí nhân vật. D. Tạo tình huống đầy mâu thuẫn. Câu 11 : Hai câu thơ "Đành lịng chờ đĩ ít lâu - Chầy chăng là một năm sau vội gì!" (trích Chí khí anh hùng - Nguyễn Du) thể hiện phẩm chất gì của Từ Hải? A. Rất hiểu và cảm thơng với tình cảnh chờ đợi của Kiều. B. Luơn làm chủ mọi hồn cảnh, mọi tình huống. C. Rất tự tin vào tài năng và bản lĩnh phi thường của mình. D. Luơn lạc quan, tin tưởng vào tương lai. Câu 12 : Dịng nào dưới đây nhận xét chưa đúng về những sáng tạo của Nguyễn Du trong Truyện Kiều? A. Miêu tả nhân vật tài tình. B. Sử dụng thể thơ lục bát một cách rất điêu luyện. C. Sáng tạo cốt truyện li kì, hấp dẫn. D. Ngơn ngữ trong sáng, giàu sức biểu cảm. B/ Tự luận : Câu 1 (2 điểm) : Xác định biện pháp tu từ và phân tích giá trị biểu đạt trong đoạn thơ sau : Khi sao phong gấm rủ là, Giờ sao tan tác như hoa giữu đường. Mặt sao dày gió dạn sương, Thân sao bướm chán ong chường bấy thân ! (Nguyễn Du) Câu 2 ( 5 điểm) : Anh (chị) hãy viết bài văn thuyết minh về con sông Lại Giang ở Bình Định. ĐÁP ÁN (NGỮ VĂN LỚP 10 – 2012 – 2013) A/ TRẮC NGHIỆM (3 điểm) : ĐỀ 1 : 1.D, 2.A, 3.D, 4.B, 5.D, 6.C, 7.D, 8.A, 9.D, 10.B, 11.D, 12.C ĐỀ 2: 1.D, 2.A, 3.D, 4.B, 5.D, 6.C, 7.A, 8.A, 9.B, 10.B, 11.C, 12.C B/ TỰ LUẬN: Câu 1 (2 điểm): Xác định tu tư ø (1 điểm): phép điệp, ở chỗ từ sao, nhắc đến 4 lần. Giá trị biểu đạt (1 điểm): Nhấn mạnh thái độ đay nghiến chua chác của Thúy Kiều trước thân phận của mình khi nhân vật nhận thấy nhan sắc tiều tụy và bản thân đã chìm sâu trong ô nhục. Câu 2 (5 điểm): Dàn bài tham khảo: - Sơng được hình thành từ lâu đời, bắt nguồn từ hai con sơng là sơng An Lão thuộc huyện An Lão và sơng Kim Sơn thuộc huyện Hồi Ân. Hai con sơng này hội lại tại thơn Phú Văn, nơi giáp giới Hồi Ân và Hồi Nhơn. Bắt đầu từ đĩ sơng cĩ tên là Lại Giang. Từ Phú Văn sơng phình to ra, chảy theo hướng Tây Nam - Đơng Bắc và dịng chảy tương đối thẳng, cuối cùng đổ ra cửa biển An Dũ, xã Hồi Hải. - Diện tích tồn lưu vực khoảng 1.269 km²; độ cao trung bình của lưu vực là 300 m; độ dốc bình quân của lưu vực nhỏ hơn 0,25. - Lưu lượng nước khơng đều trong năm. Mùa đơng nước dâng tràn, mùa hạ thì rất ít. - Từ xưa, những ích lợi do con sơng đem lại là rất lớn: + Sơng là đường giao thơng rất quan trọng của các cư dân nơi thượng nguồn và hạ nguồn.. Thuở ấy nước sơng khá ổn định quanh năm nên đã hình thành một con đường buơn bán thơng thương của các huyện dọc theo sơng. + Sơng tải phù sa và cung cấp nước cho cây trồng, hình thành một vùng dân cư rộng lớn trù phú thuộc huyện Hồi Nhơn và một phần Hồi Ân, An Lão. + Sơng cịn cung cấp nguồn thủy sản đáng kể cho người dân nơi đây. Thời xưa cĩ một số người chuyên sống bằng nghề chài lưới trên con sơng này. + Sơng Lại Giang cịn gĩp phần tạo vẻ đẹp sơn thanh thủy tú để người dân nơi này mãi mãi tự hào, ngợi ca: . Nước nguồn hai ngọn giao chi / Bồng Sơn hai huyện thiếu gì vợ anh. . ...Ai vơ Bình Định với mình thì vơ / Chẳng lịch bằng chốn kinh đơ / Năm dịng sơng chảy /Bảy dãy non cao… + Tuy nhiên sơng cũng gây ra khơng ít phiền tối cho người dân sống ven bờ đĩ là lũ lụt xảy ra vào các tháng mùa đơng trơi đi những chiếc cầu cây làm tạm, những bánh xe quay nước lên ruộng và cịn trơi cả nhà cửa, heo gà… - Ngày nay sơng Lại Giang khơng cịn nhiều nước như xưa nhưng vẫn đĩng vai trị quan trọng trong đời sốn của người dân ở đây: + Vẫn cung cấp nguồn nước uống, nước tưới tiêu và phù sa vơ cùng quí giá để phát triển nơng nghiệp. + Sơng hằng năm cung cấp một lượng lớn cát và sạn phục ngành xây dựng. + Bồng Sơn đã trở thành một thị trấn nhộn nhịp, sơng cịn cĩ ý nghĩa tơ điểm cho đơ thị thêm thơ mộng. + Một số cơng trình liên quan đến sơng được dựng lên phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt, giải trí của con người hiện đại: . Cầu Bồng Sơn là một trong những chiếc cầu dài nhất Việt Nam. Ngồi lợi ích giao thơng chiếc cầu cịn là một nét kiến trúc đẹp mắt. . Đập và bờ đê được bê tơng hĩa vững chắc, vừa giữ cho lượng nước bảo đảm tưới đều quanh năm cho đồng ruộng, chống lũ lụt, vừa là nơi sinh hoạt giải trí cho người dân như bơi lội, đi dạo… HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 2: 4 – 5 điểm: HS thông tin tương đối đầy đủ về sông, nắm các phương pháp thuyết minh, trình bày hấp dẫn. 2 – 3 điểm: HS thông tin những nét chính về sông, trình bày rõ ý, suông sẻ. 0 – 1 điểm: Các trường hợp nói chung yếu kém nhiều mặt.

File đính kèm:

  • docDe thi Ngu van 10 HK II.doc