Câu 1: (2 điểm) Viết các PTHH thể hiện chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng):
MnO2 Cl2 Br2 H2SO4 SO2 SO3 H2SO4 Fe2(SO4)3 Fe(OH)3
Câu 2: (2,5 điểm): Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học: KOH; H2SO4; NaCl; NaNO3; K2SO4; HNO3.Na2SO3
3 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1274 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi kiểm tra học kì II năm học 2011 – 2012 môn : hóa học 10 thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD & ĐT TRÀ VINH ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 – 2012
TRƯỜNG THPT HIẾU TỬ MÔN : HÓA HỌC 10 – HỆ THPT
THỜI GIAN: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
Phần I (8 điểm): Dành chung cho tất cả thí sinh
Câu 1: (2 điểm) Viết các PTHH thể hiện chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng):
MnO2Cl2Br2H2SO4SO2SO3H2SO4Fe2(SO4)3 Fe(OH)3
Câu 2: (2,5 điểm): Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học: KOH; H2SO4; NaCl; NaNO3; K2SO4; HNO3.Na2SO3
Câu 3: (3,5 điểm) : Cho 1,39 g hỗn hợp Al, Fe phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch H2SO4 loãng thu được 784 ml khí (đktc) và dung dịch X.
a) Tính khối lượng và % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp?
b) Tính nồng độ của dung dịch H2SO4 đã dùng.
c) Cho BaCl2 dư vào dung dịch X thu được bao nhiêu gam kết tủa?
Phần II (2 điểm):
Câu 4.1: Dành cho thí sinh học chương trình chuẩn
Trình bày tính chất hóa học của axit sunfuric ? viết phương trình phản ứng minh họa ?
Câu 4.2: Dành cho thí sinh học chương trình nâng cao
Cho cân bằng hóa học sau:
SO2(k) + NO2(k) SO3(k) + NO(k) , Kc = 81
Tính nồng độ của các chất ở trạng thái cân bằng biết rằng hỗn hợp ban đầu gồm 2 mol SO2 và 2 mol NO2 trong bình dung tích 5 lít.
Tính hiệu suất của phản ứng.
(Cho H = 1 ; S = 32 ; O = 16 ; Al = 27 ; Fe = 56 ; Ba = 137)
.................................................................................................................................................................................
SỞ GD & ĐT TRÀ VINH KÌ THI KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 – 2012
TRƯỜNG THPT HIẾU TỬ MÔN : HÓA HỌC 10 – HỆ THPT
THỜI GIAN: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
Phần I (8 điểm): Dành chung cho tất cả thí sinh
Câu 1: (2 điểm) Viết các PTHH thể hiện chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng):
MnO2Cl2Br2H2SO4SO2SO3H2SO4Fe2(SO4)3 Fe(OH)3
Câu 2: (2,5 điểm): Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học: KOH; H2SO4; NaCl; NaNO3; K2SO4; HNO3.Na2SO3
Câu 3: (3,5 điểm) : Cho 1,39 g hỗn hợp Al, Fe phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch H2SO4 loãng thu được 784 ml khí (đktc) và dung dịch X.
a) Tính khối lượng và % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp?
b) Tính nồng độ của dung dịch H2SO4 đã dùng.
c) Cho BaCl2 dư vào dung dịch X thu được bao nhiêu gam kết tủa?
Phần II (2 điểm):
Câu 4.1: Dành cho thí sinh học chương trình chuẩn
Trình bày tính chất hóa học của axit sunfuric ? viết phương trình phản ứng minh họa ?
Câu 4.2: Dành cho thí sinh học chương trình nâng cao
Cho cân bằng hóa học sau:
SO2(k) + NO2(k) SO3(k) + NO(k) , Kc = 81
Tính nồng độ của các chất ở trạng thái cân bằng biết rằng hỗn hợp ban đầu gồm 2 mol SO2 và 2 mol NO2 trong bình dung tích 5 lít.
Tính hiệu suất của phản ứng.
(Cho H = 1 ; S = 32 ; O = 16 ; Al = 27 ; Fe = 56 ; Ba = 137)
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Phần I:
Câu 1: (3 điểm)
Mỗi phản ứng đúng được (0,5 điểm)
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Cl2 + NaBr → NaCl + Br2
Br2 + SO2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
H2SO4 + Cu → CuSO4 + SO2 + H2O
2SO2 + O2 t0, xt→ 2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
Nếu phản ứng không trùng với đáp án nhưng đúng thì HS vẫn đạt điểm.
Câu 2: (2 điểm)
- Dùng quì tím (0,5 điểm):
+ Hóa xanh: KOH
+ Hóa đỏ: H2SO4 ; HNO3 (nhóm 1).
+ Không đổi màu: NaCl ; NaNO3 ; K2SO4 (nhóm 2).
- Nhóm 1: dùng dung dịch BaCl2 (0,5 điểm):
+ Có kết tủa trắng: H2SO4
+ Không hiện tượng: HNO3
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4¯+ 2HCl
- Nhóm 2: * Dùng dung dịch BaCl2 (0,5 điểm):
+ Có kết tủa trắng: K2SO4
+ Không hiện tượng: NaCl ; NaNO3.
K2SO4 + BaCl2 → BaSO4¯+ 2KCl
* Dùng dung dịch AgNO3 (0,5 điểm):
+ Có kết tủa trắng: NaCl.
+ Không hiện tượng: NaNO3.
AgNO3 + NaCl → AgCl¯+ NaNO3
Câu 3: (3 điểm)
a) 3H2SO4 + 2Al→ Al2(SO4)3 + 3H2 (0,25 điểm)
H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2 (0,25 điểm)
Số mol H2 = 0,35 mol. (0,25 điểm)
Gọi x, y lần lượt là số mol của Al, Fe.
Ta có: 27x + 56y = 8,2
1,5x + y = 0,35
Giải hệ tìm được x = 0,2 ; y = 0,05 (0,25 điểm)
mAl = 5,4g ; % Al = 65,9% (0,25 điểm)
mFe = 2,8g ; % Fe = 34,1% (0,25 điểm)
b) Số mol H2SO4 = 0,35 mol (0,25 điểm)
CM H2SO4 = 1,75M (0,25 điểm)
c) Al2(SO4)3 + 3BaCl2 → 3BaSO4¯+ 2AlCl3 (0,25 điểm)
FeSO4 + BaCl2 → BaSO4¯+ FeCl2 (0,25 điểm)
Số mol BaSO4 = 0,65mol (0,25 điểm)
Khối lượng BaSO4 = 151,45 gam. (0,25 điểm)
Phần II:
Câu 4.1:
a) Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. (0,5 điểm)
Cân bằng hóa học là cân bằng động vì ở trạng thái cân bằng phản ứng không dừng lại mà phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn xảy ra nhưng với tốc độ bằng nhau. (0,5 điểm)
b) Tăng nhiệt độ: cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. (0,5 điểm)
Tăng áp suất: cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. (0,5 điểm)
Câu 4.2:
a) Ta có: CM SO2 = 0,4 mol/l (0,25 điểm)
CM NO2 = 0,4 mol/l (0,25 điểm)
Gọi x là nồng độ SO2 phản ứng.
SO2(k) + NO2(k) SO3(k) + NO(k)
Ban đầu: 0,4 0,4
Phản ứng: x x x x
Cân bằng: 0,4 – x 0,4 – x x x
Kc = [SO3].[NO] = x2 (0,5 điểm)
[SO2].[NO2] (0,4 – x).(0,4 – x)
Giải PT tìm được x = 0,36 (0,5 điểm)
Vậy [SO3] = [NO] = 0,36 mol/l (0,25 điểm)
[SO2] = [NO2] = 0,04 mol/l. (0,25 điểm)
b) Hiệu suất phản ứng: H = 0,36.100% = 90% (0,5 điểm)
0,4
File đính kèm:
- DE THI HKII LOP 10.doc