- 75 x 13 = 125 x 34 =
- HS nhận xét.
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
2. Phát triển bài:
a. Ví dụ.
- GV ghi bảng: 164 x 123 = ?
- Cho HS dựa vào cách nhân một số với một tổng để tính.
- Cho HS đặt tính và tính ra nháp, 1 HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét, nhắc lại cách thực hiện.
+ Khi viết tích riêng thứ ba cần l¬¬ưu ý điều gì?
- Gọi HS nhận xét, nhắc lại.
b. Thực hành.
* Bài 1 ( 73 ) Đặt tính rồi tính.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bảng con, 3 HS làm bảng.
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 2 ( 73 ) Viết giá trị biểu thức vào ô trống.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm SGK, 1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 3 ( 74 )
- Gọi HS đọc bài toán.
- Cho HS làm vở ô ly, 1 HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét.
20 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 372 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Ngày soạn: 30/11/2014
Ngày giảng: Thứ ba ngày 02 tháng 12 năm 2014
Tiết 1: Toán.
Tiết 62: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Đã biết nhân với số có hai chữ số
- Biết cách nhân với số có ba chữ số.
- Nhận biết tích riêng thứ nhất, thứ hai, tích riêng thứ ba trong phép nhân với số có ba chữ số.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết cách nhân với số có ba chữ số.
2. Kỹ năng: - Nhận biết tích riêng thứ nhất, thứ hai, tích riêng thứ ba trong phép nhân với số có ba chữ số.
3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức làm bài
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập 2..
- HS: SGK, bảng con
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định:
* Bài cũ:
- 75 x 13 = 125 x 34 =
- HS nhận xét.
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
2. Phát triển bài:
a. Ví dụ.
- GV ghi bảng: 164 x 123 = ?
- Cho HS dựa vào cách nhân một số với một tổng để tính.
- Cho HS đặt tính và tính ra nháp, 1 HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét, nhắc lại cách thực hiện.
+ Khi viết tích riêng thứ ba cần lưu ý điều gì?
- Gọi HS nhận xét, nhắc lại.
b. Thực hành.
* Bài 1 ( 73 ) Đặt tính rồi tính.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bảng con, 3 HS làm bảng.
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 2 ( 73 ) Viết giá trị biểu thức vào ô trống.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm SGK, 1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 3 ( 74 )
- Gọi HS đọc bài toán.
- Cho HS làm vở ô ly, 1 HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét.
3. Kết luận:
+ Khi viết tích riêng thứ hai, ba cần lưu ý điều gì?
- Nhận xét giở học
- Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng
- 164 x 123 = 164 x ( 100 + 20 + 3 )
= 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3
= 16 400 + 3 280 + 492
= 20 172.
- HS đặt tính ra nháp, 1 HS làm bảng.
164
x
123
492
328
164
20172
- HS nhận xét, nhắc lại.
- Phải viết tích riêng thứ hai lùi sang trái một cột so với tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ ba lùi sang trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bảng con, 3 HS làm bảng lớp.
- Đáp án: 79 608; 145 375; 665 412.
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm SGK, 1 HS làm bảng phụ
- Kết quả: 3 406; 34 060; 34 453.
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc bài toán.
Bài giải:
Diện tích của mảnh vườn là.
125 x 125 = 15 625( m)
Đáp số: 15 625 m
- HS nhận xét.
Tiết 2: Đạo đức.
Tiết 13: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ , CHA MẸ (Tiết 2)
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Biết thể hiện tình cảm yêu thương của mình với người than
- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà cha đã sinh thành, nuôi dưỡng mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình mình.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà cha đã sinh thành, nuôi dưỡng mình.
2. Kỹ năng: Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình mình.
3. Thái độ: Giáo dục HS hiếu thảo với ông bà cha mẹ
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Băng bài hát Cho con ( nếu có)
- HS: Sgk, đồ dùng hoá trang để đóng tiểu phẩm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định.
* Bài cũ:
- Vì sao phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ?
* Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài:
* Bài tập 3 (19): Đóng vai
- Cho HS đọc tình huống dới tranh 1, 2 và thảo luận theo nhóm 4 (3phút)
- Gọi các nhóm đóng vai
+ Đóng vai cháu về cách cư xử đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của cháu.
- Lớp nhận xét về cách ứng xử
* GV con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu ốm đau
* Bài 4 (20)
+ Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS thảo luận cặp (2 phút)
- Gọi một số cặp trình bày
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 5,6 (20)
- Gọi HS trình bày tài liệu sưu tầm
được.
- Gọi HS nhận xét bình chọn
- GV: Ông bà, cha me có công sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên ngời, con cháu phải có bổn phận hiếu thảo
3. Kết luận:
+ Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
+ ở lớp bạn nào đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng
- HS đọc tình huống dưới tranh
- HS đóng vai
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận
- Một số cặp trình bày trớc lớp
- HS nhận xét.
- HS trình bày tài liệu
- HS nhận xét bình chọn
Tiết 3: LuyỆN từ và câu.
Tiết 25: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ VÀ NGHỊ LỰC
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Biết được một số từ, câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người.
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ nói về ý chí, nghị lực.
- Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong bài thuộc chủ điểm: Có chí thì nên..
- Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : - Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong bài thuộc chủ điểm: Có chí thì nên..
2. Kỹ năng : - Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên.
3. Thái độ : - Giáo dục Hs ý thức học tập
II. Đồ dùng:
GV : - Phiếu kẻ sẵn cột a,b ( NDBT 1)
HS : - Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức:
* Bài cũ:
Tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của đặc điểm sau: xanh, sướng.
- HS nhận xét.
* Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
* Bài 1 ( 117 )
- Yêu cầu HS đọc bài tập.
- Cho HS làm bài vào VBT, 1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 2 ( 117 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, HS đọc nối tiếp câu.
- Gọi 1 số HS trình bày.
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 3 ( 117 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung gì?
+ Bằng cách nào em viết đợc điều đó ?
- Cho HS viết bài ra VBT
- Gọi HS nhận xét.
3. Kết luận:
+ Nêu một số từ nói lên ý chí nghị lực của con người ?
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đứng tại chỗ
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT, 1 HS làm bảng phụ.
ý chí nghị lực của con người.
Quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng
Thách thức đối với ý chí nghị lực của con người
ý khó khăn, gian khó, gian nan, gian lao, thử thách
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, HS đọc nối tiếp câu
- Người thành đạt đều là ngời rất biết bền chí trong sự nghiệp của mình.
- Mỗi lần vợt qua được gian khổ là mỗi lần con người được trởng thành.
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu
- Viết về một người có ý chí nghị lực nên đã vợt qua nhiều thử thách, đạt được thành công.
- Bác hàng xóm bên cạnh nhà em.
- Đó chính là ông nội em.
- Cho HS viết ra vở ô ly.
- HS đọc bài
- HS nhận xét.
Tiết 4: Địa lí.
Tiết 13: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Biết vị trí và một số đặc điểm của ĐBBB.
- Biết người dân ở ĐBBB chủ yếu là người Kinh, ĐBBB là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta.
- Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết người dân ở ĐBBB chủ yếu là người Kinh, ĐBBB là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta.
2. Kĩ năng: Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
3. Thái độ: Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hóa của các dân tộc.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ, giấy khổ to, bút.
- Hình 2,3,4 trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức:
* Bài cũ:
- Trình bày một số đặc điểm của người dân ở cùng ĐBBB ?
- NX, đánh giá.
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài.
2. Phát triển bài:
a. Chủ nhân của ĐBBB
- Cho HS đọc mục 1 SGK
+ Đồng BBB là nơi đông dân hay thưa dân?
+ Người dân sống ở ĐBBB chủ yếu là dân tộc nào?
+ Làng của người dân ở ĐBBB có đặc điểm gì?
+ Ngày nay nhà ở và làng xóm của các người dân ĐBBB có thay đổi ntn?
b. Trang phục và lễ hội của người dân ở ĐBBB.
+ Hãy mô tả về trang phục truyền thống của người kinh ở ĐBBB?
+ Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì?
+ Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà em biết?
+ Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của
người dân ở ĐBBB?
3. Kết luận:
- Nhà ở của người dân ở ĐBBB có đặc điểm gì?
- Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu
- HS đọc
- ĐBBB là nơi tập trung dân cư đông đúc nhất cả nước.
- Là dân tộc kinh.
- Làng gồm nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau, được xây dựng chắc chắn, có sân vườn ao.
- Nhà ở được xây dựng có nhiều nhà cao tầng, đồ dùng trong nhà có đẩy đủ tiện nghi.
- áo tứ thân, đầu chít khăn mỏ quạ.
- Thường tổ chức lễ hội vào mùa xuân. Cầu cho một năm mới mạnh khỏe, mùa màng bội thu, kỉ niệm tế lễ các thần thánh, người có công với làng.
- Chọi gà, đánh cờ người, thi thổi cơm, rước kiệu, tế lễ..
- Hội Lim, hội đền Hùng, hội Gióng, hội chùa Hương.
- HS nêu
Ngày soạn: 01/ 03 /2014
Ngày soạn: Thứ tư ngày 03 tháng 12 năm 2014
Tiết 2. Toán:
Tiết 63: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tiếp)
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Biết cách nhân với số có ba chữ số.
- Nhận biết tích riêng thứ nhất, thứ hai, tích riêng thứ ba trong phép nhân với số có ba chữ số.
- Biết cách thực hiện phép nhân với số có ba chữ số. (trường hợp có chữ số hàng chục là 0)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép nhân với số có ba chữ số. (trường hợp có chữ số hàng chục là 0)
2. Kĩ năng: Áp dụng phép nhân với số có ba chữ số để giải các bài toán có liên quan.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài
II. Đồ dùng dạy học:
GV : - Bảng phụ ghi bài tập 2..
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài :
* Ổn định:
* Bài cũ:
262 x 131 = 34 322 263 x 131 = 3 445 663
- HS nhận xét.
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
2. Phát triển bài :
a. Ví dụ
- GV ghi bảng: 258 x 203 = ?
- Cho HS đặt tính và tính ra nháp, 1 HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét, nhắc lại cách thực hiện.
* Vì tích riêng thứ 2 toàn chữ số 0 nên khi thực hiện đặt tính 258 x 203 chúng ta có thể không viết tích riêng này. Khi đó ta viết như sau.
+ Khi viết tích riêng thứ ba cần lưu ý điều gì?
- Yêu cầu HS đặt tính và tính phép nhân 258 x 203 theo cách viết gọn.
b. Thực hành.
* Bài 1 ( 73 ) Đặt tính rồi tính.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bảng con, 3 HS làm bảng.
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 2 ( 73 ) Đúng ghi Đ, sai ghi S.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm SGK, 1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 3 ( 74 )
- Gọi HS đọc bài toán.
+ Baì toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Cho HS làm vở ô ly, 1 HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét.
3. Kết luận:
+ Khi viết tích riêng thứ hai, ba cần
lượt ý điều gì?
- Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng
- HS đặt tính ra nháp, 1 HS làm bảng.
258
x
203
774
000
516
52374
- HS nhận xét, nhắc lại.
- Phải viết tích riêng thứ ba lùi sang trái hai cột so với tích riêng thứ nhất.
258
x
203
774
516
52374
- HS nhận xét, nhắc lại
* HS đọc yêu cầu.
- HS làm bảng con, 3 HS làm bảng lớp.
- Đáp án: 159 515; 173 404; 264 418.
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm SGK, 1 HS làm bảng phụ
- Kết quả: 1,2 là sai. 3 là đúng.
- HS nhận xét.
- HS đọc bài toán.
* 1 ngày: 1con ăn: 104 g
* 10 ngày 375 cong ?
Bài giải:
Số kg thức ăn cần trại đó cần cho 1 ngày là:
104 x 375 = 39 000 ( g)
Đổi: 39 000g = 39 kg
Số kg thức ăn trại đó cần cho 10 ngày là:
39 x 10 = 390 ( kg )
Đáp số: 390 kg.
- HS nhận xét.
- Học sinh nêu.
Tiết 2: Thể dục.
Tiết 23: ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA – TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ”
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Đã học 7 động tác và trò chơi “con cóc là cậu ông trời”
- Học ĐT điều hòa, hs nắm được kĩ thuật động tác và thực hiện tương đối đúng.
- Trò chơi " chim về tổ". Yêu cầu hs nắm được luật chơi, chơi tự giác, tích cực và chủ động.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học ĐT điều hòa, hs nắm được kĩ thuật động tác và thực hiện tương đối đúng.
2. Kĩ năng: Trò chơi " chim về tổ". Yêu cầu hs nắm được luật chơi, chơi tự giác, tích cực và chủ động.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức rèn luyện thân thể
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
- Còi, kẻ vạch sân
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
1. Giới thiệu bài:
- Chạy khởi động.
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- KT sức khỏe, trang phục học sinh.
- Xoay các khớp
- Chạy nhẹ nhàng
2. Phát triển bài:
a) Bài thể dục phát triển chung:
- Ôn 7 động tác đã học
+ Lần 1: GV điều khiển
+ Lần 2: Cán sự điều khiển
- Học động tác thăng bằng
- Tập 8 động tác đã học
b) Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Chim về tổ
Phân tích dộng tác
- GV làm mẫu.
3. Kết luận:
- Đứng vỗ tay và hát
- Thực hiện động tác thả lỏng
- Hệ thống lại bài
- Nhận xét đánh giá kết quả giờ học
- Ôn các động tác đã học, chơi trò chơi mà mình thích.
T. Gian
6-10’
18-22’
5 – 6’
Phương pháp
Đội hình tập hợp
x x x x x Tổ 1
x x x x x Tổ 2
x x x x x Tổ 3
- Đội hình tập luyện
- Đội hình tập hợp.
Tiết 3: Kể chuyện.
ÔN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Hững kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành.
- Biết thể nào là người có nghị lực, ý chí.
- Biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
* HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK, lời kể tự nhiên, có sáng tạo.
2. Kĩ năng:- Kể một câu chuyện một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
3. Thái độ: - Có ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống, học tập.
III. Đồ dùng dạy học:
- GV: Chép đề bài và gợi ý 3 lên bảng
- HS: Sưu tầm truyện có nội dung nói về người có ý chí và nghị lực
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ỏn định lớp
* Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét.
* Giới thiệu bài mới
2. Phát triển bài:
* Hướng dẫn kể chuyện
- Gọi HS đọc đề bài
- GV phân tích đề và dùng phấn gạch chân từ quan trọng
- Gọi HS đọc gợi ý
- Gọi HS giới thiệu những truyện đã đọc đã nghe về người có nghị lực
- Gọi HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể
- Yêu cầu HS đọc gợi ý 3
* Kể trong nhóm
. Giới thiệu tên truyện, tên nhân vật định kể.
. Kể những chi tiết làm nổi rõ ý chí và nghị lực của nhân vật
* Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể
- Nhận xét bình chọn bạn có câu chuyện hay, hấp dẫn nhất
3. Kết luận:
- Các câu chuyện các em vừa kể có ý nghĩa gì?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà kể chuyện cho người thân nghe.
- HS kể lại câu chuyện: Bàn chân kì diệu.
Đề bài: Em hãy kể lại một câu chuyện mà em đã được đọc, được nghe về một người có nghị lực
* Gợi ý:
Những câu chuyện là: Hai bàn tay, Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi, Người trí thức yêu nước, Nâng niu từng hạt giống, Bàn chân kì diệu...
Những nhân có nghị lực trong câu chuyện: Bác Hồ, Nguyễn Hiền, Nguyễn Ngọc Kí, Bạch Thái Bưởi....
VD: Tôi muốn kể cho các bạn về Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi. Đây là truyện đọc trong SGK lớp 4....
- HS đọc
- HS kể chuyện trong nhóm
- HS kể chuyện trước lớp
- Học sinh nêu nội dung câu chuyện.
Tiết 4: Anh văn.
(GV chuyên dạy)
Ngày soạn: 03/ 12/ 2014
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 05 tháng 12 năm 2014
Tiết 1: Toán.
Tiết 65: LUYỆN TẬP CHUNG
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Đã học một số đơn vị đo khối lượng, diện tích. Biết thực hiện phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân.
- Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian thường gặp và học ở lớp 4
- Phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân.
- Lập công thức tính diện tích
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian thường gặp và học ở lớp 4
- Phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân.
2. Kĩ năng: Lập công thức tính diện tích hình vuông.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài.
II. Đồ đùng dạy học:
- GV: Bảng phụ làm bài tập 3
- HS: Vở bài tập
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định.
* Bài cũ:
- HS làm bảng con, bảng lớp.
375 x 202 =
* Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài:
* Bài 1 ( 75 ) : Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm vào SGK, 1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 2 ( 75 ): Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bảng con, 4 HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 3 ( 75) Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm nháp, 3 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét.
+ Áp dụng tính chất nào để áp dụng cách tính thuận tiện nhất?
* Bài 4 ( 75 )
- Gọi HS đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 5 ( 75 )
- Gọi HS đọc bài toán.
- Cho HS làm nháp, 1 HS làm bảng
- Nhận xét.
3. Kết luận:
+ Nêu các tính chất của phép nhân?
+Viết công thức tính diện tích hình vuông?
- Nhận xét giờ.
- HS làm bài
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào SGK, 1 HS làm bảng phụ.
- Đáp án:
A. 1yến; 5yến; 8yến; 1tạ; 3tạ; 12tạ.
B. 1tấn; 8tấn; 15tấn; 10tạ; 3tấn; 20tấn;
- HS nhận xét đánh giá.
* HS đọc yêu cầu
- HS làm bảng con, 4 HS làm bảng lớp
- Kết quả:
a. 62980; b. 97375; c. 548, 900
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm nháp, 3 HS làm bảng phụ
- Kết quả: a. 390; b.6040; c. 7690
- HS nhận xét.
- HS đọc bài toán
* Vòi 1: 1phút: 25lít
* Vòi 2: 1phút: 15lít
* 1giờ15 phút: lít nớc?
- HS làm vở, 1HS làm bảng lớp.
Bài giải:
- Đổi 1giờ 15phút=75phút
Mỗi phút hai vòi nước cùng chảy vào bể
được là:
25 + 15 = 40 (lít)
Sau 1 giờ 45 phút cả hai vòi nước chảy vào bể được là:
40 x 75 = 3000 (lít)
Đáp số: 3000 lít nước
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm nháp, 1 HS làm bảng phụ
a. S = a x a
b. Với a= 25 m thì S = 25 x 25 = 625 (m2)
- HS nhận xét.
- HS nêu.
Tiết 2: Mĩ thuật.
(GV chuyên dạy)
Tiết 3: Luyện từ và câu.
Tiết 26: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Dấu hiệu dấu chấm hỏi. Biết viết dấu chấm hỏi.
- Hiểu tác dụng của dấu chấm hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi.
- Xác định được câu hỏi trong một văn bản, đặt được câu hỏi thông thường.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu tác dụng của dấu chấm hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi.
2. Kĩ năng: Xác định được câu hỏi trong một văn bản, đặt được câu hỏi thông thường.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : - Bảng phụ viết sẵn bài tập 1,2,3 phần nhận xét.
- Bài 1 phần luyện tập.
- HS : - Vở bài tập tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức:
* Bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc đoạn văn viết về
người có ý chí nghị lực.
- HS nhận xét.
* Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
I. Nhận xét.
* Bài 1 ( 131 )
- Yêu cầu HS đọc bài tập, đọc thầm bài Người tìm đường lên các vì sao.
+ Tìm các câu hỏi trong bài.
- Cho HS làm bài vào VBT, 1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 2,3 ( 131 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét.
II. Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc ghi nhớ
III. Luyện tập:
* Bài 1 ( 131)
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Cho HS làm theo nhóm 4( 3 phút )
- GV phát bảng nhóm.
- Các nhóm làm song đính bài.
* Bài 2( 131 )
- Gọi HS đọc yêu cầu và câu mẫu.
- Cho HS thảo luận cặp ( 2 phút )
- Gọi 1 số cặp trình bày.
* Bài 3 ( 131)
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Cho HS làm VBT.
- Gọi HS đọc nối tiếp câu.
- Gọi HS nhận xét.
3. Kết luận:
+ Câu hỏi được dùng để làm gì ?
+ Câu hỏi thường có các từ nghi vấn nào?
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc bài
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT, 1 HS làm bảng phụ
+ Vì sao quả bóng...được?
+ Cậu làm thế nào....như thế?
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 1 HS làm bảng phụ.
Câu hỏi
Của ai
Hỏi ai
Dấu hiệu
1.Vì sao....bay được?
Xi-ôn-cốp-xki
Tự hỏi mình
Từ vì sao
Dấu chấm hỏi
2. Cậu làm ...nh thế?
Một người bạn
Xi-ôn-cốp-xki
Từ thế nào
Dấu chấm hỏi
- HS đọc ghi nhớ
* HS đọc yêu cầu và mẫu.
- HS làm bài theo nhóm ( 3 phút )
- HS nhận bảng nhóm
- Các nhóm đính bài
- HS nhận xét, đánh giá.
* HS đọc yêu cầu và mẫu
- HS thảo luận cặp
- 1 số cặp trình bày
+ Về nhà bà cụ làm gì?
- Về nhà bà cụ kể lại chuyện cho CBQ nghe.
+ Vì sao CBQ ân hận?
- Vì mình viết chữ xấu nên bà cụ bị đuổi ra khỏi cử quan, không giải được nỗi oan uổng.
* HS đọc yêu cầu và mẫu.
- HS làm VBT
- HS nối tiếp nhau đọc câu .
+ Mình để bút ở đâu nhỉ?
+ Cái kính của mình để đâu nhỉ?
- HS nhận xét.
- Học sinh nêu nội dung bài.
Tiết 4: Tập làm văn.
Tiết 26: ÔN TẬP VỀ VĂN KỂ CHUYỆN
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Viết được một bài văn kể chuyện.
- Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi với bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thông qua luyện tập, HS củng cố những kiến thức về đặc điểm của văn kể chuyện.
2. Kĩ năng: Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi với bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản về văn kể chuyện.
HS: - Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định.
* Bài cũ: Không kiểm tra
* Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài:
* Bài 1: (132):
+ Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS thảo luận theo cặp.
- Gọi 1 số cặp trình bày
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
* Bài 2,3: (132)
+ Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS phát biểu đề tài của mình chọn.
a. Kể trong nhóm
- Cho HS kể chuyện theo cặp (3phút)
- GV treo bảng phụ.
* Văn kể chuyện: Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có cuối
- Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghĩa.
* Nhân vật: là người hay các con vật, đồ vật, cây cối được nhân hoá.
- Hành động, lời nói
- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu
* Cốt truyện: 3 phần
- Có hai kiểu mở bài, hai kiểu kết bài
b. Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể
- Gọi HS nhận xét.
3. Kết luận:
+ Nêu một số đặc điểm của văn kể chuyện?
- Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau
* HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận cặp
- Một số cặp trình bày
+ Đề 1: Văn kể chuyện
+ Đề 2: Văn viết thư
+ Đề 3: Văn miêu tả
- HS nhận xét, bổ sung.
* HS đọc yêu cầu
- HS phát biểu đề tài của mình
- HS kể chuyện theo cặp
- HS đọc gợi ý
- HS kể chuyện trước lớp
- HS nhận xét.
- Học sinh nêu
Tiết 5: Hoạt động tập thể.
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 13
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
* Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Trong lớp còn nói chuyện riêng: Huy, Thuận, Long, Duy.
- Quên khăn đỏ: Thoa, Long, Vân
- Trực nhật bẩn tổ 1.
* Học tập:
- Dạy- học đúng chương trình, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Duy trì tương đối tốt hoạt động học tập.
- HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực tự học: Tùng, Lâm.
* Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày chưa gọn gàng.
* Hoạt động khác:
- Thực hiện tốt AT giao thông.
III. Kế hoạch tuần 14
* Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì sĩ số , nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
* Học tập:
- Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ 22/12.
- Tiếp tục dạy và học theo đúng chương trình tuần 14
- Tích cực tự ôn tập kiến thức ..
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Duy trì phong trào đôi bạn cùng tiến.
* Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh răng miệng tốt..
* Hoạt động khác:
- Thực hiện tốt hoạt động sao đội.
IV. Tổ chức trò chơi:
- GV tổ chức cho HS chơi một số trò chơi dân gian.
- Sinh hoạt tập thể theo chủ điểm
File đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_4_tuan_13_nam_hoc_2014_2015.doc