1. Giới thiệu bài:
* Ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
- HS chuẩn bị để kiểm tra
* Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
a. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
(thực hiện như tiết 1 )
- HS bốc thăm đọc bài như tiết 1
b. Viết đoạn văn tả cây xương rồng.
- 1 HS đọc yêu cầu, quan sát tranh minh hoạ trong SGK
? Cây xương rồng có đặc điểm gì nổi bật?
- GV gợi ý:
+ Dựa theo những chi tiết mà bài văn trong SGK cung cấp và những quan sát riêng của mình, mỗi em viết một đoạn văn khác miêu tả cây xương rồng.
+ Chú ý miêu tả những đặc điểm nổi bật của cây, lồng ý nghĩ cảm xúc của mình vào đoạn tả.
- Gọi HS đọc bài
- Nhận xét, bổ sung
3. Kết luận.
+ Khi miêu tả cây cối em cần lưu ý những điều gì?
-Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau.
9 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 357 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 35 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 35
Ngày soạn: 10/5/2015
Ngày soạn: Thứ ba ngày 12 tháng 5 năm 2015
Tiết 1: Toán.
Tiết 172: LUYỆN TẬP CHUNG
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Cách tính giá trị của biểu thức.
- Cách giải toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số.
- Vận dụng được bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Giải bài toán có lời văn về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
I. Mục tiêu:
- Vận dụng được bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Giải bài toán có lời văn về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
* Bài tập cần làm: Hoàn thành BT 2, 3, 5.
* HS khá, giỏi: Hoàn thành cả 5BT.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS làm bài 5 ( Tiết 171)
- Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài:
* Bài 1 (Tr 173): HSKG
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc diện tích của các tỉnh đã được thống kê, sắp xếp sau đó nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung
* Bài tập 2 (Tr 173)
- Gọi HS đọc yêu cầu
-Tổ chức cho HS làm vở, 3HS làm bảng phụ
- Nhận xét.
* Bài tập 3 (Tr 173)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vở, 2HS làm bảng phụ
- Nhận xét.
* Bài tập 4 (Tr 173): HSKG
- Gọi HS đọc bài toán
- HS làm vở, 1HS làm bảng phụ
- Nhận xét.
* Bài 5 (Tr 173)
- Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS làm vở, 1HS làm bảng phụ.
- Nhận xét.
3. Kết luận:
- Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó?
- 1 HS thực hiện trên bảng. Lớp làm nháp.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu
Đáp án
9615 km2<9765 km2<15496 km2<19599 km2
- Nhận xét, bổ sung
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 3 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ
x - x : 8
x = x = 8
x = x = 2
- Nhận xét.
- 1HS đọc bài toán
- HS làm vở, 1HS làm bảng phụ
Bài giải
Ba lần số thứ nhất là:
84 – (1 + 1 + 1) = 81
Số thứ nhất là:
81 : 3 = 27
Số thứ hai là:
27 + 1 = 28
Số thứ ba là:
28 + 1 = 29
Đáp số: 27 ; 28 ; 29
- Nhận xét.
- 1 HS đọc bài toán
- HS làm vở, 1HS làm bảng phụ
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
6 - 1 = 5 (phần)
Tuổi con là:
30 : 5 = 6 (tuổi)
Tuổi bố là:
6 + 30 = 36 (tuổi)
Đáp số: 6 tuổi ; 36 tuổi
- Nhận xét.
- HS trả lời.
Tiết 2: Đạo đức.
Tiết 35: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Nội dung các bài đạo đức đã học.
- Hệ thống lại những bài đạo đức đã học ở HKII.
- HS thực hành tốt những kĩ năng đã học.
I. Mục tiêu:
- Hệ thống lại những bài đạo đức đã học ở HKII,
- HS thực hành tốt những kĩ năng đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi sẵn các câu hỏi
III. Các hoạt động dạy học:
Họat động của GV
Họat động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức.
2. Phát triển bài:
* Hoạt động 1: HS nêu lại các bài đạo đức đã học ở HKII.
* Hoạt động 2: HS hái hoa dân chủ trả lời các câu hỏi
+ Nêu một số người lao động trong xã hội mà em biết?
+ Tại sao phải kính trọng và biết ơn người lao động?
+ Lịch sự với mọi người thể hiện qua những hành vi nào?
+ Nêu các việc làm giữ gìn các công trình công cộng?
+ Hãy nêu các việc làm thể hiện lòng nhân đạo?
+ Nêu các việc làm thể hiện việc tôn trọng lật giao thông?
+ Nêu các việc làm để bảo vệ môi trường?
3. Kết luận:
- Em hãy nêu tên các bài đạo đức học trong học kì 2?
- Nhận xét tiết học.
- HS nối tiếp nêu các bài đạo đức đã học
Bài 9: Kính trọng người lao động.
Bài 10: Lịch sự với mọi người.
Bài 11: Giữ gìn các công trình công cộng.
Bài 12: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
Bài 13: Tôn trọng luật giao thông.
Bài 14: Bảo vệ môi trường.
- HS hái hoa dân chủ và trả lời:
- Công nhân, nông dân, bác sĩ, kĩ sư
- Vì họ là những người đã làm ra các sản phẩm, hàng hoá phục vụ cho lợi ích của xã hội.
- Chào hỏi lễ phép, cư xử lịch sự
- Bảo vệ cây xanh, giữ vệ sinh các công trình công cộng, không vẽ bẩn lên tường
- Quyên góp ủng hộ người nghèo, tàn tật, hiến máu
- Không đi hàng 2, 3 ra đường, đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm.
- Trồng cây, không vứt rác bừa bãi,
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Luyện từ và câu.
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 3)
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành.
- Nội dung các bài tập đọc đã học.
- Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả cây cối (cây xương rồng.
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiển tra lấy điểm đọc (như tiết 1)
- Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả cây cối (cây xương rồng)
II. Đồ dùng học tập:
- Bảng nhóm, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
- HS chuẩn bị để kiểm tra
* Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
a. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
(thực hiện như tiết 1 )
- HS bốc thăm đọc bài như tiết 1
b. Viết đoạn văn tả cây xương rồng.
- 1 HS đọc yêu cầu, quan sát tranh minh hoạ trong SGK
? Cây xương rồng có đặc điểm gì nổi bật?
- GV gợi ý:
+ Dựa theo những chi tiết mà bài văn trong SGK cung cấp và những quan sát riêng của mình, mỗi em viết một đoạn văn khác miêu tả cây xương rồng.
+ Chú ý miêu tả những đặc điểm nổi bật của cây, lồng ý nghĩ cảm xúc của mình vào đoạn tả.
- Gọi HS đọc bài
- Nhận xét, bổ sung
3. Kết luận.
+ Khi miêu tả cây cối em cần lưu ý những điều gì?
-Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau.
- 5-6 HS lên đọc bài
- 1HS đọc yêu cầu- lớp quan sát tranh
+có thể sống trên cạn, sa mạc.
+chứa nhiều nước, gai sắcnhựa độc
+ trồng làm hàng rào và làm thuốc.
- HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm
5-6 HS đọc bài làm của mình
- Nhận xét, bổ sung
- Học sinh nêu nội dung.
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Địa lý.
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ II
(Đề chung của khối)
________________________________________________________
Ngày soạn: 11/5/2015
Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 tháng 5 năm 2015
Tiết 1: Toán.
Tiết 173: LUYỆN TẬP CHUNG
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
Cấu tạo thập phân của số, quan hệ giữa các hàng, các lớp; cách so sánh các phân số.
- Đọc được số xác định được giá trị của chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số tự nhiên.
- So sánh được hai phân số.
I. Mục tiêu:
- Đọc được số xác định được giá trị của chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số tự nhiên.
- So sánh được hai phân số.
* Bài tập cần làm: Hoàn thành BT 1, 2.
* HS khá, giỏi: Hoàn thành cả 4BT.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
Kiểm tra bài cũ:
- Bài 3 (Tiết 172)
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài:
* Bài 1 (Tr 174)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu thảo luận cặp, đọc số, nêu giá trị của chữ số 9.
- Gọi 2 cặp trình bày.
- Nhận xét, bổ sung
* Bài tập 2 (Tr 174)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vở, 3 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét.
* Bài tập 3: (Tr 174)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vở , 2HS làm bảng phụ
- Nhận xét.
* Bài tập 4 (Tr 174)
- Gọi HS đọc bài toán
- HS làm vở, 1HS làm bảng phụ
- Nhận xét.
3. Kết luận:
- Nêu cách đọc viết số có nhiều chữ số?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp theo
- 1 HS thực hiện
- 1HS đọc yêu cầu
a) HS đọc số.
b) HS nêu giá trị của chữ số 9.
- Nhận xét, bổ xung.
- 1HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 3HS làm bảng phụ.
- Hết thời gian trình bày.
+
-
24579 82604 235
43867 35246 325
68446 47358 1175
470
705
76375
- Nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 2HS làm bảng phụ
- Đáp án:
;
;
- Nhận xét.
- 1HS đọc bài toán
- HS làm vở, 1HS làm bảng phụ.
Bài giải
Chiều rộng của thửa ruộng là:
120 = 80 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
120 80 = 9600 (m2)
Số thóc thu hoạch được ở thửa ruộng đó là:
50 (9600 : 100) = 4800 (kg)
4800kg = 48 tạ
Đáp số: 48 tạ
- Nhận xét.
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Thể dục.
Tiết 70: TỔNG KẾT MÔN HỌC
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học:
Những kiến thức mới được hình thành trong bài
- Biết kĩ năng thực hiện bằng những động tác di chuyển và bắt bóng, động tác nhịp nhàng, số lần thực hiện càng nhiều càng tốt.
- Thực hiện bằng những động tác di chuyển và bắt bóng, động tác nhịp nhàng, số lần thực hiện càng nhiều càng tốt.
I . Mục tiêu:
- Thực hiện bằng những động tác di chuyển và bắt bóng, động tác nhịp nhàng, số lần thực hiện càng nhiều càng tốt.
- Biết cách chơi và tham gia trò chơi.
- Tổng kết môn học. Yêu cầu hệ thống được những kiến thức, kĩ năng cơ bản đã học trong năm, đánh giá được sự cố gắng và những điển còn hạn chế, kết hợp có tuyên dương, khen thưởng những HS hoàn thành tốt.
- GD học sinh tinh thần học tập tốt.
II. Địa điểm – phương tiện:
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Kẻ sân để tổ chức trò chơi và dụng cụ để tập môn tự chọn.
III . Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
- GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học .
- KT sức khỏe, trang phục học sinh.
Khởi động
- Vỗ tay, hát.
- Trò chơi: GV chọn.
2. Phát triển bài:
- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung đã học trong năm bằng hình thức cùng nhớ lại GV hoặc HS ghi lên bảng theo khung đã chuẩn bị.
- GV công bố kết quả học tập và tinh thần thái độ của HS trong năm.
- Nhắc nhở một số hạn chế cần khắc phục trong năm tới.
- Tuyên dương một số tổ, cá nhân có thành tích và tinh thần học tập, rèn luyện tốt.
3. Kết luận:
- Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Trò chơi : GV chọn.
- GV dặn HS tự ôn tập trong dịp hè, giữ vệ sinh và đảm bảo an toàn trong luyện tập.
- GV hô giải tán
Gv
- HS lên thực hành động tác.
GV
x
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Kể chuyện.
ÔN TẬP (Tiết 4)
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Đã được học các kiểu câu
- Ôn luyện về các kiểu câu, câu hỏi, câu kể, cảm, câu khiến.
- Ôn luyện về trạng ngữ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn luyện về các kiểu câu, câu hỏi, câu kể, cảm, câu khiến.
2. Kỹ năng: Ôn luyện về trạng ngữ.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập
II. Đồ dùng học tập:
- Bảng nhóm, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ
- HS chuẩn bị để kiểm tra
2. Phát triển bài:
Bài 1, 2.
- HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm lại truyện có một lần.
- Tìm trong bài các câu:
- HS nêu miệng, lớp nx trao đổi, bổ sung.
- GV nx chốt câu đúng:
- Câu hỏi: Răng em đau, phải không?
- Câu cảm: ôi, răng đau quá!
Bộng răng sưng của bạn ấy chuyển sang má khác rồi!
- Câu khiến: Em về nhà đi!
Nhìn kìa!
- Câu kể: Các câu còn lại trong bài.
Bài 3.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HV nêu miệng.
- Câu có trạng ngữ chỉ thời gian:
- Câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn:
- GV cùng HS nx chốt câu đúng.
3. Kết luận:
+ Em hãy đặt 1 câu có trạng ngữ ?
- NX tiết học
- VN học ôn đọc tiếp bài.
. Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm.
Chuyện xảy ra đã lâu.
Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi đẩy đi đẩy lại cục giấy thấm trong mồm...
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Mĩ thuật.
(GV chuyên dạy)
File đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_4_tuan_35_nam_hoc_2014_2015.doc