Giáo án Chủ đề lớn: Bản thân và tết trung thu - Chủ đề nhỏ: tết trung thu

I. Mục đích yêu cầu

- Trẻ biết tết trung thu là tế dành cho các cách thiếu niên nhi đồng, biết một số công việc chuẩn bị và một số hoạt động dành cho các cháu trong ngày tết trung thu. Biết được sự quan tâm của người lớn dành cho các cháu trong dịp tết trung thu.

- Trẻ ghi nhớ về ngày tết trung thu, diễn đạt câu mạch lạc, rõ ràng.

- Trẻ tích cực trong các hoạt động, đoàn kết chia sẻ với bạn bè.

- Dự kiến 80-85% Trẻ đạt yêu cầu

II. chuẩn bị

- Tranh ảnh về ngày tết trung thu, một số loại bánh kẹo, hoa quả, đèn ông sao, đèn lồng.

III. Hướng dẫn thực hiện

HĐ1: Gây hứng thú

- Cho trẻ hát bài “ Đêm trung thu”. Các cháu vừa hát bài hát gì? Bài hát nói về đêm gì?

- Các cháu cùng quan sát lên mài hình cùng xem một số hoạt động của ngày tết trung thu.

HĐ2: Trò chuyện về ngày tết trung thu.

- Cô mở vi tính cho xem một số hình ảnh về ngày tết trung thu.

- Cô đổi mới hình thức cùng trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu.

- Công việc chuẩn bị của bố mẹ cho các cháu trong ngày tết trung thu như thế nào?

- ở trường cô giáo và các bạn làm gì? Trong ngày tết có những báng kẹo gì?Các cháu được đi đâu? Các cháu được làm gì?Đêm trung thu trăng như thế nào?

- Trung thu được ngày nào hàng năm?

- Sự quan tâm của các bác, các cô, các chú dành cho các cháu như thế nào?

- Để cho không khi vui vẻ cô cùng các hát múa và đọc thơ về ngày tết trung thu.

* Đàm thoại: - Các cháu vừa được trò chuyện về ngày gì?

- Ngày tết trung thu được ngày nào hàng năm?

- Trung thu các cháu được làm gì? Đêm trung thu trăng như thế nào?

- Đúng rồi: Tết trung thu đước tổ chức vào ngày 15 tháng 8 hàng năm, ánh trăng hoà bình đã soi sáng cho các cháu thiếu nhi di rước đèn, phá cỗ dưới trăng. Các cháu phải biết bảo vệ thiên nhiên, đoàn kết với bạn bè, không vứt rác bừa bãi

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 24414 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Chủ đề lớn: Bản thân và tết trung thu - Chủ đề nhỏ: tết trung thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ LỚN : BẢN THÂN VÀ TẾT TRUNG THU CHỦ ĐỀ NHỎ: TẾT TRUNG THU, Thực hiện từ ngày 24/9 đến ngày 28/9 năm 2012. GiáO án: Khám phá xã hội Hoạt động: mtxq Tên đề tài: Tết trung thu của bé I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tết trung thu là tế dành cho các cách thiếu niên nhi đồng, biết một số công việc chuẩn bị và một số hoạt động dành cho các cháu trong ngày tết trung thu. Biết được sự quan tâm của người lớn dành cho các cháu trong dịp tết trung thu. - Trẻ ghi nhớ về ngày tết trung thu, diễn đạt câu mạch lạc, rõ ràng. - Trẻ tích cực trong các hoạt động, đoàn kết chia sẻ với bạn bè. - Dự kiến 80-85% Trẻ đạt yêu cầu II. chuẩn bị - Tranh ảnh về ngày tết trung thu, một số loại bánh kẹo, hoa quả, đèn ông sao, đèn lồng. III. Hướng dẫn thực hiện HĐ1 : Gây hứng thú - Cho trẻ hát bài “ Đêm trung thu”. Các cháu vừa hát bài hát gì? Bài hát nói về đêm gì? - Các cháu cùng quan sát lên mài hình cùng xem một số hoạt động của ngày tết trung thu. HĐ2: Trò chuyện về ngày tết trung thu. - Cô mở vi tính cho xem một số hình ảnh về ngày tết trung thu. - Cô đổi mới hình thức cùng trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu. - Công việc chuẩn bị của bố mẹ cho các cháu trong ngày tết trung thu như thế nào? - ở trường cô giáo và các bạn làm gì? Trong ngày tết có những báng kẹo gì?Các cháu được đi đâu? Các cháu được làm gì?Đêm trung thu trăng như thế nào? - Trung thu được ngày nào hàng năm? - Sự quan tâm của các bác, các cô, các chú dành cho các cháu như thế nào? - Để cho không khi vui vẻ cô cùng các hát múa và đọc thơ về ngày tết trung thu. * Đàm thoại: - Các cháu vừa được trò chuyện về ngày gì? - Ngày tết trung thu được ngày nào hàng năm? - Trung thu các cháu được làm gì? Đêm trung thu trăng như thế nào? - Đúng rồi: Tết trung thu đước tổ chức vào ngày 15 tháng 8 hàng năm, ánh trăng hoà bình đã soi sáng cho các cháu thiếu nhi di rước đèn, phá cỗ dưới trăng. Các cháu phải biết bảo vệ thiên nhiên, đoàn kết với bạn bè, không vứt rác bừa bãi… HĐ3: Củng cố - Trang trí đèn ông sao. - Kết thúc cho trẻ thơ “ Trăng sáng” Thứ 3 ngày 25 tháng 9 năm 2012 Tiết 1: Giáo án: phát triển thẩm mĩ Hoạt động : PHáT TRIểN THẩM Mỹ. Tên đề tài: Bật xa 50 cm - Trò chơi: Chạy tiếp cờ I. Mục đích yêu cầu. - Trẻ biết cách bật xa 50 cm, biết chơi trò chơi. Tập đúng các động tác trong bài tập phát triển chung. - Rèn kỹ năng nhanh nhẹn , quan sát phối hợp tay chân nhịp nhàng. - Có ý thức trong giờ học, đoàn kết trong khi chơi. - Dự kiến: 70% trẻ đạt yêu cầu. II. Chuẩn bị. - Sân tập sạch sẽ, chuẩn bị lá cờ, sắc xô. III. Hướng dẫn thực hiên. * HĐ1: Khởi động - Cho trẻ hát bài “ Đoàn tàu nhỏ xíu” Kết hợp các kiểu đi, chạy khác nhau. * HĐ2: Trọng động * Bài tập phát triển chung. - Động tác tay 2: Tay dang ngang, gập khửu tay, ngón tay để vào vai.( Tập 4 lần 8 nhịp) - Động tác chân 2: Bước khụy 1 chân sang bên, chân kia thẳng. ( Tập 2 lần 8 nhịp). - Động tác bụng 1: cúi gập ngươig về phía trước ngón tay chạm mu bàn chân ( Tập 2 lần 8 nhịp) - Động tác bật 1: bật tiến về phía trước ( Tập 2 lần 8 nhịp). * Vận động cơ bản 1: Bật xa 50 cm - Cô làm mẫu lần 1. - Cô làm mẫu lần 2: Phân tích động tác. Cô đứng ở vạch suất phát, 2 tay chống hông, 2 chân chụm vào nhau, hơi nhún. Khi có hiệu lệnh bật thì dồn lực xuống 2 chân nhún bật mạnh về phía trước, khi bật mắt nhìn về phía trước cách vạch chuẩn 50cm. Sau khi bật xong thì đi nhẹ nhàng về cuối hàng và bạn đứng tiếp theo lên thực hiện. - Cho 2 Trẻ lên thực hiện mẫu, cô quan sát nhận xét trẻ thực hiện mẫu. - Bạn đã thực hiện đúng chưa? - Bạn vừa tập bài tập vận động có tên là gì? - Cô cho 2 tổ thi đua xem đội nào các bạn thực hiện tốt nhất. - Cô quan sát hướng dẫn trẻ. * Trò chơi chạy tiếp cờ - Cho trẻ đứng thành 2 hàng cô đã chuẩn bị sẵn lá cờ cắm vào đích, khi bạn đầu tiên chỵ tới điểm có lá cờ thì nhanh tay lấy lá cờ chạy lại đưa cho bạn đứng sau, cứ như thế cho tới khi cô ra hiệu lệnh kết thúc trò chơi. Cô hướng dẫn và nhận xét trẻ chơi * HĐ 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân trường tiết 2 Giáo án : phát triển thẩm mĩ Hoạt động:tạo hình Tên đề tài: Nặn các loại bánh ( ĐT) I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết cách nhào đất, xoay tròn viên đất trong lòng bàn tay và ấn bẹt thành hình cái bánh. - Rèn sự khéo léo, nhanh nhẹn của đôi tay. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình. - Dự kiến: 75-80% trẻ đạt yêu cầu. II. Chuẩn bị. - Mẫu nặn, đất để cô nặn mẫu. - Mỗi trẻ một cái bảng để trẻ nặn. - Đất nặn đủ cho trẻ. III. Hướng dẫn thức hiện. *HĐ1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài “Đêm trung thu” Bài hát nói về đêm hội gì? Tết trung thu chúng ta được đi đâu? Đêm trung thu phá cỗ thì thường có những gì? Chúng ta sẽ cùng nặn bánh để đêm hội trăng rằm thêm ý nghĩa hơn. * HĐ2: Quan sát đàm thoại. - Cô cho trẻ quan sát 2-3 vật mẫu. Cô đã nặn được cái gì đây chúng mình? - Cho trẻ nhận xét 2-3 vật mẫu - Thế chúng mình có thích nặn cái bánh như thế không nhỉ? - Hôm nay là ngày 15 tháng 8 là ngàt tết trung thu của chúng mình đấy. Chúng mình có muốn nặn những cái bánh thất xinh sắn để trưng bày trong ngỳa tết trung thu không? - Muốn nặn được cái bánh chúng ta phải làm gì? - Cháu định nặn cái bánh như thế nào? * HĐ3: Trẻ thực hiện - Cô hướng dẫn, động viên , khuyến khích trẻ nặn. - Giúp đỡ những trẻ bé chưa làm được * HĐ4: Trưng bầy, nhận xét sản phẩm - Cho trẻ lên trưng bầy sản phẩm - Cho trẻ nhận xét - Cô nhận xét động viên khuyến khích trẻ. Thứ 4 ngày 26 tháng 9 Năm 2012 GIáO áN : PHáT TRIểN NGÔN NGữ HOạT ĐộNG: văn học Tên đề tài: Dạy trẻ đọc thuộc thơ “ Trăng sáng” I. Mục đích yêu cầu. - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ và đọc thuộc bài “Trăng sáng” theo nhiều hình thức - Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ,và khả năng nghe hiểu cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết kính trọng ,yêu quý cô giáo. - Dự kiến: 80-85% trẻ đạt yêu cầu. II. Chuẩn bị. - Tranh vẽ nội dung bài thơ, III. Hướng dẫn thực hiện. * HĐ1: Gây hưng thú - Cô hát cho cả lớp bài hát “ Gác trăng” Bài hát nói về gì? Các bạn nhỏ rủ nhau đi đâu? - Cô có một bài thơ nói về đêm ánh trăng tròn trong đêm trung thu các cháu cùng lăng nghe nhé * HĐ2:Giảng nội dung, trích dẫn, đàm thoại - Cô đọc lần 1: Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. - Cô đọc lần 2 (kết hợp chỉ tranh) Giảng nội dung - trích dẫn - đàm thoại. - Giảng nội dung: Bài thơ nói tới các bạn nhỏ rủ nhau đi phá cỗ, rước đèn trong đên trăng... “Sân nhà em sáng quá Nhờ ánh trăng sáng ngời” - Tác giả đã miêu tả ánh trăng đêm rằm rất sáng: “Trăng tròn như cái đĩa Lơ lửng mà không rơi.” - Câu thơ nói tới ánh trăng rất tròn trông giống như cái đĩa “Lơ lửng” có nghĩa là ở giữa trung gian không bao giờ rơi xuống mặt đất. “Những hôm nào trăng khuyết .............................................. Như muốn cùng đi chơi” - Đoạn thơ tới những hôm nào trăng khuyết chông giống con thuyền chôi trên nặt nước, cảm giác như các bạn nhỏ đang đi chơi ánh trăng cũng đi theo. - “Trăng khuyết” có nghĩa trăng chi còn lại 1 nửa trông giống lưỡi liềm. - Bài thơ nói tới gì ? ánh trăng sáng ở đâu? Sân nhà em sáng nhờ có gì?Trăng tròn như cái gì? Những hôm nào trăng khuyết trông giống gì? Em đi trăng như thế nào? - Cô đọc trọn vẹn bài thơ, nói lại tên bài thơ, tên tác giả. HĐ3: Dạy trẻ đọc thuộc thơ - Cô cho trẻ đọc theo nhiều hình thức: Lớp, tổ, nhóm, cá nhân. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - GD: Qua bài thơ các cháu phải biết giữ gìn vê sinh môi trường..... HĐ4: Củng cố - Cả lớp hát bài : “Chiếc đèn ông sao” Thứ 5 ngày 27 tháng 9 năm 2012 giáo án : phát triển nhận thức Hoạt động : Làm quen với toán Tên đề tài : - Tạo nhóm số lượng 1, đếm đến 1, nhận biết số 1 I. Mục đích yêu cầu. - Trẻ được làm quen với các con vật có số lượng 1, tạo nhóm số 1, nhận biết được số 1, đếm đến 1. Biết liên hệ thực tế. - Rèn kỹ năng đếm, nhận biết, phân biệt. - Giáo dục trẻ có tính kỷ luận trong giờ học. - Dự kiến : 75-80% trẻ đạt. II. Chuẩn bị - Nhóm đồ vật đồ chơi có số lượng 1 để xung quang lớp. - Lô tô các đồ vât, đồ chơi có số lượng của cô và trẻ. - Thẻ số 1 của cô và trẻ. III.Cỏch thực hiện HĐ1 : Ôn một và nhiều - Cho trẻ hát bài : “Tập đếm” Các cháu vừa hát bài hát gì? Bài hát nói đến cái gì trên cơ thể? Ngoài tay ra trên cơ thể chúng ta còn có bộ phận gì? - Trên cơ thể chúng ta có rất nhiều bộ phận có nhều chức năng giúp cho cơ thể chúng ta hoạt động. Vì vậy hàng ngày chúng ta phảI biết vệ sinh sạch sẽ đẻ cho cơ thể luôn khoẻ mạnh. - Xung quanh lớp có rất nhiều nhóm đồ vật, bạn nào giỏi lên tìm cho cô nhóm có số lượng là 1 và nhiều xung quanh lớp. - Cô cùng trẻ kiểm tra. HĐ2: Tạo nhóm số lượng 1, đếm đến 1, nhận biết số 1. - Hôm nay có các thỏ đến thăm lớp mình. Các cháu xem có mấy bạn thỏ đến thăm lớp mình nhé (Cô gắn 1 bạn thỏ) - Có mấy bạn thỏ đến thăm lớp mình? ( Có 1 bạn) 1 bạn thỏ tương ứng với số mấy? - Đây là thẻ số 1 dùng để chỉ nhóm đối tượng có số lượng là 1. - Cô đọc số 1 (3 lần) - Cô giới thiệu cấu tao số 1 gồm 1 nét xiên trái và 1 nét sổ thẳng. - Cho cả lớp đọc theo nhiều hình thức. - Cô cho trẻ lên tạo nhóm có số lượng là 1và gắn thẻ số tương ứng. HĐ3: Củng cố. - Trò chơi: xếp theo yêu cầu - Cô nêu luật chơi, cách chơi, cho trẻ chơi. * T/C: Kết bạn - Cách chơi: Cho trẻ đi thành vòng tròn và hát khi nghe hiệu lệnh kết bạn, kết bạn, trẻ tìn bạn và kết theo hiệu lệnh của cô. - Bạn nào kết sai phải nhảy lò cò. * Kết thúc : Đọc thơ Xoè tay Thứ 6 ngày 28 tháng 9 năm 2012 Tiết 1 Giáo án : phát triển ngôn ngữ hoạt động : Làm quen với chữ cái. Tên đề tài: Tập tô chữ a, ă, â I. Mục đích yêu cầu. - Trẻ biết tô màu hình vẽ, nối chữ, biết cách tô chữ cái: a, ă, â in mờ trên dòng kẻ ngang, nối các nét theo hình vẽ. Biết giữ vở phẳng không nhàu nát, tiết kiệm màu khi tô. - Rèn kỹ năng ngồi đúng tư thế, cách cầm bút, đặt vở khi tô. - Giáo dục trẻ tích cực trong các hoạt động, giữ gìn đồ dùng học tập. - Dự kiến: 80-85% trẻ thực hiện đạt yêu cầu. II. Chuẩn bị. - Vở tập tô, Bút chì đen, sáp mầu đủ cho trẻ. - Tranh mẫu của cô ( Giống của trẻ) kích cỡ: A3. - Bàn ghế đúng quy cách, bảng treo mẫu của cô, giá trưng bày sản phẩm. III. Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ hát bài “ Mời bạn ăn”. Các cháu vừa hát bài hát gì? Bài hát đã mời chúng ta ăn gì để làm gì? - Để có cơ thể khoẻ mạnh chúng ta phải ăn uồng đủ chất chăm thể dục để cho cơ thể lờn nhanh và khoẻ mạnh. * Hoạt động : Hướng dẫn trẻ tô * Hướng dẫn trẻ tô chữ a - Cho trẻ chỉ vào chữ cái và đọc. - Các con nhìn xem trên bảng có gì? - Đúng rồi đây là tranh vẽ về anh trai, dưới bước tranh có từ “Anh trai” các cháu chỉ vào chữ và đọc nào? - Để có bức tranh đẹp cô chọn màu tô các cháu cùng quan sát. - Dưới bức tranh có gì đây? ( anh trai, người cha, người bà) Các cháu chỉ vào bức tranh và đọc nào? - Các cháu sẽ tìm chữ a trong từ anh trai, người cha, người bà và nối với chữ cái đơn lẻ. - Các cháu QS cô lối mẫu - Trên dòng kẻ ngang có chữ gì? Đặt bút từ nét chấm mờ đầu tiên, tô theo chiều mũi tên tạo đường cong tròn khép kín, tiếp theo ta tô nét hất, đặt bút tô theo chiều mũi tên sao cho trùng khít. Tô lần lượt từ trái sang phải, từ trên xuống dưới - Các cháu nhìn xem trên bức tranh còn có hình vẽ gì? “anh trai”. Cô dùng bút chì tô theo nét chấm mơ trên hình vẽ, tô xong cô chọn mâu tô bức tranh đẹp hơn. - Trên dòng kẻ ngang còn có chữ “ anh trai” in mờ, cô dùng bút chì tô. dòng kẻ. - Cô đã tô xong bức tranh và chữ a trên dòng kẻ ngang rồi, các cháu cùng quan sát cô có bức tranh gì nữa nhé? * Hướng dẫn trẻ tô chữ ă, â ( Tương tự) ( Cô đọc câu thơ hoặc câu đố đưa bức tranh cho phù hợp) * HĐ3: Trẻ thực hiện - Muốn tô chữ cái đẹp các cháu ngôi ntn?, cầm bút bằng tay nào? câm bằng mấy đầu ngón tay? Các cháu tô như thế nào? - Cho trẻ thực hiện - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chưa tô được. * HĐ4: Trưng bày và nhận xét SP - Cho trẻ trưng bày - Cô gơi ý cho 3-4 trẻ nhận xét bài của các bạn. - Cô nhận xét khuyến khích những bài tô đẹp, bài chưa đẹp. - Cho trẻ hát bài “ Gác trăng” và ra chơi. Tiết 2 Giáo án: Phát triển thẩm mỹ Hoạt động : âm nhạc Tên đề tài : NDTT : Hát và VĐ : Gác trăng NDKH: NH: ánh trăng hoà bình  Trò chơi: Nghe âm thanh đoán tên dụng cụ âm nhạc I. Mục đích yêu cầu - Trẻ thuộc bài hát, hát đúng gia điệu nhịp điệu bài hát và vỗ tay theo nhịp tiếu tấu chậm bài hát “ Gác trăng”, hứng thú nghe cô hát, cảm nhận giai điệu bài hát “ ánh trăng hoà bình”, biết chơi trò chơi. - Luyện khả năng cảm thụ âm nhạc,và tai nghe âm nhạc, hát đúng giọng điệu. - Trẻ biết yêu quý cô giáo và các bạn. - Dự kiến: 80-85% trẻ đạt yêu cầu II.Chuẩn bị -Bài hát, xắc sô, phách tre, trống. III. Hướng dẫn thực hiện HĐ1:Hát và VĐ: Gác trăng. - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. Hát cho trẻ nghe BH 1 lần . - Gợi hỏi trẻ nội dung bài hát. - Bài hát nói về gì? - Cô mở nhạc cho trẻ nghe giai điệu bài hát. Các cháu vừa được nghe giai điệu BH như thế nào? - Cô hát kết hợp vận động minh hoạ 1 lần. - Hỏi trẻ cô vừa hát và vận động theo hình thức ? - Cô dạy trẻ hát và VĐ vỗ tay theo nhịp bài hát với các hình thức khác nhau: - Cô chú ý sửa sai cho trẻ khi hát vận động, đặc biệt trẻ yếu. - Hỏi ngoài hình thức VĐ vỗ tay theo nhịp bài hát đó ra còn hình thức VĐ nào khác ? - Cho trẻ hát vận động theo ý thích 1 lần bằng các dụng cụ âm nhạc. * HĐ3: Nghe hát: ánh trăng hoà bình. - Cô giới thiệu tên bài hát và hát cho trẻ nghe 1, 2 lần. trò chuyện nội dung BH - Cô mở nhạc cho trẻ nghe giai điệu bài hát 1 lần. - Cô mở đĩa nhạc bài hát, cô và 1 số trẻ múa minh hoạ theo lời bài hát, cả lớp đứng lên hát và hưởng ứng cùng cô. * HĐ4: Trò chơi: “ Nghe âm thanh đoán tên dụng cụ âm nhạc” . - Cô nêu cách chơi cho trẻ chơi => Kết thúc: Cho trẻ đọc thơ “ Trăng sáng”

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 3.doc