1. Kiến thức
Học sinh biết
- Tính chất vật lí của oxi – ozon
- Tính chất hóa học của oxi, ozon là tính oxi hóa mạnh, trong đó ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
- Phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
- Ứng dụng, tầm quan trọng của oxi, ozon trong thực tế và sản xuất.
- Vai trò của oxi, ozon đối với sự sống trên trái đất.
29 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1779 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án chuyên môn chương VI: oxi - Lưu huỳnh bài 29: oxi - ozon, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂKLĂK
TRƯỜNG THPT HỒNG ĐỨC
KẾ HOẠCH DỰ GIỜ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
VÀ GIÁO SINH CÙNG NHÓM
(Tuần 25: Từ ngày 21/02/2011 đến ngày 26/02/2011)
Họ và tên sinh viên: Phạm Thị Nguyệt Quế Lớp: SP Hóa K07
Trường TTSP: THPT Hồng Đức Tỉnh: ĐăkLăk
Họ và tên GVHD: Cô Bùi Thị Mỹ Dương
Lớp TTGD: 10A3, 10A4
Stt
Tuần
Tiết
Ngày
Lớp
Tên bài
Ghi chú
1
26
1
2/03/2011
(Thứ tư)
10A14
Oxi – Ozon
2
5
2/03/2011
(Thứ tư)
10A3
Oxi - Ozon
Đánh giá
3
4
5/03/2011
(Thứ bảy)
10A4
Lưu huỳnh
Đánh giá
4
27
5
9/03/2011
(Thứ tư)
10A3
Hiđrosunfua - Lưu huỳnh đioxit - Lưu huỳnh trioxit (tiết 1)
Đánh giá
5
28
1
14/03/2011
(Thứ hai)
10A3
Hiđrosunfua - Lưu huỳnh đioxit - Lưu huỳnh trioxit (tiết 2)
Đánh giá
6
2
17/03/2011
(Thứ năm)
10A16
Axit sunfuric – Muối sunfat
(tiết 1)
Đánh giá
7
3
19/03/2011
(Thứ 7)
10A3
Bài tập
8
29
1
21/03/2011
(Thứ hai)
10A3
Axit sunfuric – Muối sunfat
(tiết 2)
Đánh giá
9
5
23/03/2011
(Thứ tư)
10A3
Axit sunfuric – Muối sunfat
(tiết 3)
Buôn Ma Thuột, ngày 21 tháng 02 năm 2011
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GIÁO SINH
Bùi Thị Mỹ Dương Phạm Thị Nguyệt Quế
GIÁO ÁN CHUYÊN MÔN
Chương VI: OXI - LƯU HUỲNH
Bài 29:
OXI - OZON
Họ và tên sinh viên: Phạm Thị Nguyệt Quế
Trường TTSP: THPT Hồng Đức
Họ và tên GV hướng dẫn: Cô Bùi Thị Mỹ Dương
Ngày soạn: 23/02/2011 Ngày dạy: 2/03/2011 Lớp dạy: 10A3
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Học sinh biết
Tính chất vật lí của oxi – ozon
Tính chất hóa học của oxi, ozon là tính oxi hóa mạnh, trong đó ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
Phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
Ứng dụng, tầm quan trọng của oxi, ozon trong thực tế và sản xuất.
Vai trò của oxi, ozon đối với sự sống trên trái đất.
Học sinh hiểu
- Nguyên nhân tính oxi hóa mạnh của oxi và ozon
- Nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
2. Kỹ năng
Viết được PTHH minh họa tính chất hóa học của oxi, ozon.
3. Thái độ
Có ý thức bảo vệ môi trường, tránh làm ô nhiễm bầu không khí
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1. Phương pháp
- Đàm thoại, gợi mở
- Trực quan
III. Chuẩn bị
Giáo viên
Dụng cụ: giá đỡ, ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí, chậu thủy tinh, đèn cồn, bông…
Hóa chất: KMnO4, NaOH…
Học sinh
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Chuẩn bị bài ở nhà
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định lớp
Dẫn nhập
Bài học hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về nguyên tố quan trọng nhất đối với sự sống, đồng thời cũng là nguyên tố phổ biến nhất trên trái đất chiếm khoảng 20% thể tích không khí, khoảng 50% khối lượng vỏ trái đất, khoảng 60% khối lượng cơ thể con người, 89% khối lượng nước). Đó là nguyên tố oxi, qua bài 29: OXI – OZON.
Bài mới
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
3’
Hoạt động 1
GV: Dùng bản tuần hoàn để cho HS xác định vị trí của nguyên tố oxi ô, nhóm, chu kì). Yêu cầu HS viết cấu hình electron của nguyên tử, công thức electron , công thức cấu tạo của phân tử O2.
- GV: cho HS khác nhận xét và sửa nếu sai.
A - OXI
I. Vị trí và cấu tạo
- Z = 8; Nhóm VIA, chu kì 2 trong bảng tuần hoàn.
- Cấu hình e: 1s22s22p4
.. ..
- CT e: : O : : O :
.. ..
- CTCT: O = O
- CTPT: O2
3’
Hoạt động 2
GV: Yêu cầu HS cho biết tính chất vật lí của oxi về: màu, mùi, vị, độ tan trong nước…
GV giới thiệu
Ở 200C và 1 atm cứ 100g H2O oxy tan 0,0043g
II. Tính chất vật lí:
- Khí oxi không màu, không mùi, không vị, hơi nặng hơn không khí d » 1,1).
- Hóa lỏng ở -1830C.
- Khí oxi ít tan trong nước
- Oxi lỏng có màu xanh da trời
12’
Hoạt động 3
GV: Dựa vào cấu hình e và độ âm điện của oxi hãy rút ra chất hóa học đặc trưng của oxi?
HS: Oxi có độ âm điện lớn (3,44) kém Flo (3,98) nên oxi có tính oxi hóa mạnh.
GV: dự đoán số oxi hóa của oxi trong các phản ứng?
HS: Từ 0 xuống -2
GV: với tính oxi hóa mạnh, oxi tác dụng được với những chất nào?
HS trả lời
GV: làm thí nghiệm đốt dây magiê,đốt cồn
Yêu cầu HS viết PTHH hóa học minh họa tính chất hóa học của oxi
GV bổ sung: ngoài ra oxi cũng tha gia các phản ứng oxi hóa chậm ở điều kiện thường như: quá trình thối rữa các chất hữu cơ của sinh vật.
III. Tính chất hoá học
Oxi là nguyên tố phi kim hoạt động, có tính oxi hóa mạnh. Trong các hợp chất ( trừ với flo và peoxit) nguyên tố oxi có số oxi hóa là -2
1. Tác dụng với kim loại.
0
0
+1 -2
0
0
+2 -2
to
to
O2 t/d với hầu hết Kl (trừ Au, Pt…)
VD: 4Na + O2 à 2Na2O
2 Mg + O2 à 2MgO
2. Tác dụng với phi kim.
O2 t/d với hầu hết các phi kim trừ halogen).
0
0
+5 -2
+4-2
0
0
to
to
VD: 4P + 5O2 à P2O5
C + O2 à CO2
3. Tác dụng với hợp chất
O2 t/d với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ
VD:
+2
0
+4-2
+4 -2 -2
-2
0
to
to
2CO + O2 à 2CO2
C2H5OH + 3O2 à 2CO2 + 3H2O
2’
Hoạt động 4
GV yêu cầu HS dựa vào hiểu biết thực tế và SGK cho biết ứng dụng của oxi đối với sự sống, sản xuất.
HS: Oxi có vai trò quyết định đối với sự sống sinh vật. Ngoài ra, oxy dùng nhiều trong công nghiệp luyện kim, sản xuất hóa chất, y khoa, ...
GV bổ sung: mỗi ngày một người cần từ 20-30 m3 không khí để thở, con người không thể nhin thở vài chục giây, trong khi có thể nhịn ăn từ 4-5 ngày, nhịn uống 2 ngày.
IV. Ứng dụng
SGK)
10’
Hoạt động 5
GV: làm thí nghiệm điều chế oxi từ KMnO4, thử khí thu được bằng tàn đóm. Thu khí oxi bằng phương pháp nào?
HS: đẩy nước do oxi tan ít trong nước, đẩy không khí, do oxi nặng hơn không khí.
GV: khi điện phân nước, thêm NaOH hay H2SO4 vào nước để tăng khả n
V . Điều chế oxi
1. Trong phòng thí nghiệm
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
2. Sản xuất oxi trong công nghiệp
a. Từ không khí:
Không khí sau khi loại bỏ hết hơi nước, bụi, CO2 rồi đem hóa lỏng và chưng cất phân đoạn.
b. Từ nước
Điện phân nước thu được oxy và hyđro
2H2O 2H2 + O2
Quang hợp
3. Trong TN
6CO2 + 6H2O à C6H12O6 + 6O2
10’
Hoạt động 6
GV giới thiệu :
Tính chất vật lí của ozon.
Tính chất hóa học cơ bản của ozon là tính oxi hóa rất mạnh, mạnh hơn oxi, nguyên nhân của tính oxi hóa mạnh.
Ozon oxi hóa được hầu hết các kim loại và nhiều phi kim, nhiều hợp chất vô cơ, hữu cơ.
A. OZON O3)
I. Tính chất
- Ozon là 1 dạng thù hình của oxi
- là chấy khí, màu xanh nhạt, có mùi đặc trưng.
CTPT: O3
CTCT:
- O3 có tính oxi hoá mạnh hơn O2, do
O3 à O2 + O
Ozon oxi hóa được hầu hết các kim loại và nhiều phi kim, nhiều hợp chất vô cơ, hữu cơ.
Ví dụ:
O2 + Ag à không phản ứng
0 0 -2 0
O3 + 2Ag à Ag2O + O2
0 -1 0 0
O3 +2 KI + H2O à 2KOH + I2 + O2
(Phản ứng dùng để nhận biết O3)
2’
Hoạt động 7
Ozon tạo thành trong khí quyển khi có sự phóng điện hoặc một số do sự oxy hóa một số chất hữu cơ. Ở tầng khí quyển trên cao thì do oxy hấp thu tia tử ngoại tạo thành ozon:
3O2 O3
II. Ozon trong tự nhiên và ứng dụng: SGK
3O2 O3
1’
Hoạt động 8
GV: Giới thiệu một số ứng dụng của ozon trong công nghiệp, trong y khoa và trong đời sống.
Không khí chứa một lượng nhỏ ozon có tác dụng làm không khí trong lành
Các ứng dụng chủ yếu dựa vào tính oxy hóa mạnh của nó:
- Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn và nhiều vật phẩm khác
- Trong y học, dùng để chữa sâu răng
- Trong đời sống, người ta dùng ozon để sát trùng nước sinh hoạt.
III. Ứng dụng: SGK
Hoạt động 9
Củng cố
Nhấn mạnh: oxi, ozon có tính oxi hóa mạnh, trong đó ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
Kinh nghiệm:
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn:
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GIÁO SINH
Bùi Thị Mỹ Dương Phạm Thị Nguyệt Quế
GIÁO ÁN CHUYÊN MÔN
Bài 30: LƯU HUỲNH
Họ và tên sinh viên: Phạm Thị Nguyệt Quế
Trường TTSP: THPT Hồng Đức
Họ và tên GV hướng dẫn: Cô Bùi Thị Mỹ Dương
Ngày soạn: 24/02/2011 Ngày dạy: 05/03/2011 Lớp dạy: 10A4
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
HS biết:
- Vị trí của lưu huỳnh trong BTH và cấu hình electron của nguyên tử.
- Hai dạng thù hình của lưu huỳnh là Sα và Sβ; cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ.
- Tính chất hóa học cơ bản của lưu huỳnh là vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. Trong các hợp chất, lưu huỳnh có số oxi hóa -2, +4, +6.
- Một số ứng dụng của lưu huỳnh và phương pháp điều chế lưu huỳnh.
HS hiểu:
- Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh
- Nguyên nhân lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa là do lưu huỳnh có độ âm điện tương đối lớn (2,5) và có số oxi hóa là 0 là trung gian giữa số oxi hóa
-2 và +6 .
2. Kĩ năng
- Rèn luyện cho HS kĩ năng viết pthh khi cho lưu huỳnh tác dụng với một số đơn chất (Fe, H2, Hg, O2, F2,…).
- Viết được pthh chứng minh tính khử, tính oxi hóa của lưu huỳnh.
- Giải thích được một số hiện tượng vật lí, hóa học liên quan đến lưu huỳnh.
- Rèn luyện cho HS dự đoán tính chất hóa học dựa vào số oxi hóa của nguyên tố.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Hình vẽ tinh thể lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà.
- Bảng trống về ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của lưu huỳnh.
- Hình vẽ cấu trúc mạch vòng của phân tư lưu huỳnh
- Thí nghiệm: đốt nóng chảy lưu huỳnh, lưu huỳnh tác dụng với bột Fe
2. Học sinh
- Xem lại bài Oxi – Ozon
- Đọc bài trước ở nhà
III. Phương pháp dạy học chủ đạo
- Đàm thoại
- Nêu vấn đề
IV. Lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- So sánh tính chất hóa học của oxi và ozon. Viết ptpư minh họa.
- Làm thế nào để nhận biết ozon?
3. Bài mới
Thời gian
Hoạt động dạy và học
Nội dung
3’
4’
4’
20’
2’
3’
Hoạt động 1:
GV: Yêu cầu HS viết cấu hình electron của S(Z=16), từ đó rút ra vị trí của S trong BTH.
Hoạt động 2:
GV:
- Giới thiệu bảng tính chất vật lí và cấu tạo tinh thể hai dạng thù hình của S (Sα và Sβ).
- Yêu cầu HS chỉ ra sự khác nhau về cấu tạo và lí tính của 2 dạng thù hình.
- Khi nào thì 2 dạng thù hình chuyển hóa cho nhau?
- Dạng thù hình nào bền hơn?
Hoạt động 3:
GV: Yêu cầu HS dựa vào SGK để hoàn chỉnh bảng thông tin về ảnh hưởng của nhiệt độ đến cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh (GV bổ sung thêm thông tin chưa có trong SGK)
Hoạt động 4:
GV: Vấn đáp HS về một số hợp chất của S đã biết (H2S, SO2, SO3, H2SO4), từ đó rút ra những số oxi hóa thường gặp của S trong hợp chất và dự đoán tính chất của đơn chất S.
GV: S thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất khử như kim loại và hiđro. Cho ví dụ, yêu cầu HS viết ptpư. Xác định vai trò của S trong các phản ứng.
GV: Giới thiệu thêm về ứng dụng của phản ứng giữa S và Hg: thu Hg bị rơi vãi (do nhiệt kế bị vỡ)
GV: S thể hiện tính khử khi tác dụng với phi kim có độ âm điện mạnh hơn như oxi, flo
Hoạt động 5:
GV hướng dẫn HS nghiên cứu ứng dụng của S như SGK.
Hoạt động 6:
GV hướng dẫn HS nghiên cứu theo SGK.
I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử
S(Z = 16): 1s22s22p63s23p4
S ở ô 16, chu kì 3, nhóm VIA.
II. Tính chất vật lí
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
- Sα Sβ
Tà phương Đơn tà
- Sβ bền hơn Sα
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ
t0
Trạng thái
Màu sắc
Cấu tạo phân tử
<1130C
Rắn
Vàng
Vòng S8
1190C
Lỏng
Vàng
Vòng S8
1870C
Quánh nhớt
Nâu đỏ
Chuỗi Sn
4450C
Hơi
Da cam
S6, S4
14000C
S2
17000C
S
- Để đơn giản, ta thường kí hiệu lưu huỳnh là S.
III. Tính chất hóa học
Nhận xét:
- lưu huỳnh có các số oxi hóa -2, 0, +4, +6…
- S vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
- Ở nhiệt độ thấp, S tương đối bền nên các phản ứng của S thường xảy ra nhiệt độ cao.
1. Tác dụng với kim loại và Hiđro
S tác dụng được với nhiều kim loại và hiđro ở nhiệt độ cao.
Vd: + 23 (nhôm sunfua)
2 + 2 (hidro sunfua)
Hg + Hg (thủy ngân sunfua)
(ứng dụng để thu hồi Hg bị rơi vãi.)
→ S thể hiện tính oxi hóa.
2. Tác dụng với phi kim
Ở t0 cao, S phản ứng được với một số phi kim như O2, F2
+ O2 O2
+ 3F2 F6
→ S thể hiện tính khử.
3. Tác dụng với hợp chất
+ 2H2O4 đặc → O2 + H2O
+ 2HO3 → H2O4 + 2O
IV. Ứng dụng của lưu huỳnh
- 90% được dùng để sản xuất H2SO4
- 10% dùng để chế tạo diêm, lưu hóa cao su, phẩm nhuộm, chất tẩy bột giấy,…
V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh
- Dạng hợp chất: các muối Sunfua, Sunfat…
- S tự do (các mỏ S): nén nước siêu nóng (1700C) vào mỏ S để đẩy S lên mặt đất, sau đó tách S ra khỏi các tạp chất.
4. Củng cố
- Nhắc lại kiến thức toàn bài
- Làm các bài tập trang 172 SGK
5. Dặn dò
- Học bài, làm bài tập đầy đủ
- Xem bài, chuẩn bị cho tiết thực hành
Kinh nghiệm:
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn:
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GIÁO SINH
Bùi Thị Mỹ Dương Phạm Thị Nguyệt Quế
GIÁO ÁN CHUYÊN MÔN
Bài 32: HIĐRO SUNFUA - LƯU HUỲNH ĐIOXIT
LƯU HUỲNH TRIOXIT
Tiết 1
Họ và tên sinh viên: Phạm Thị Nguyệt Quế
Trường TTSP: THPT Hồng Đức
Họ và tên GV hướng dẫn: Cô Bùi Thị Mỹ Dương
Ngày soạn: 3/03/2011 Ngày dạy: 09/03/2011 Lớp dạy: 10A3
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
HS biết:
- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên của H2S.
- Tính axit yếu, ứng dụng của H2S.
HS hiểu:
H2S có tính khử mạnh.
2. Kĩ năng
- Dự đoán, kiểm tra, kết luận về tính chất hoá học của H2S
- Viết ptpư minh hoạ tính chất hoá học của H2S.
3. Thái độ
Ảnh hưởng của H2S đến môi trường, hiện tượng mưa axit...rèn luyện ý thức bảo vệ môi trường cho HS.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Bảng tóm tắt sản phẩm khi cho dung dịch NaOH phản ứng với dung dịch H2S.
- Hình vẽ thí nghiệm đốt khí H2S trong điều kiện thiếu O2.
- Bài tập ứng dụng phần dung dịch H2S tác dụng với dung dịch NaOH.
- Bài tập củng cố phần H2S.
2. Học sinh
- Học bài cũ.
- Xem truớc bài mới.
III. Phương pháp dạy học chủ đạo
- Đàm thoại
- Nêu vấn đề
IV. Lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
S có những tính chất hoá học nào? Viết phương trình phản ứng minh hoạ?
3. Bài mới
Thời gian
Hoạt động dạy và học
Nội dung
3’
15’
15’
3’
Hoạt động 1:
- GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk và rút ra nhận xét về tính chất vật lí của H2S.
- GV nhấn mạnh tính độc của H2S.
Hoạt động 2:
- GV giới thiệu về tính axit yếu của axit sunfuhiđric.
- GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất hoá học chung của axit. Viết ptpư minh hoạ đối với H2S.
- GV yêu cầu HS viết các ptpư giữa H2S với NaOH.
- GV giới thiệu bảng tóm tắt sản phẩm của phản ứng giữa H2S với NaOH.
Hoạt động 3:
- GV yêu cầu HS xác định số oxi hoá của S trong H2S, nhắc lại các số oxi hoá thường gặp của lưu huỳnh, từ đó đưa ra dự đoán về tính chất hoá học của H2S.
- GV dùng hình vẽ 6.4 để giới thiệu về phản ứng đốt H2S trong điều kiện thiếu oxi, yêu cầu HS viết ptpư.
- GV đưa tình huống nếu dư oxi thì có thu được S hay không? (nhắc lại kiến thức đã học ở bài lưu huỳnh). Yêu cầu HS viết ptpư.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 3 trang 138.
- GV: H2S tác dụng được với nhiều chất oxi hoá. Yêu cầu HS về nhà viết và cân bằng các phản ứng sau:
Hoạt động 4:
- GV hướng dẫn HS nghiên cứu trạng thái tự nhiên của H2S.
- GV: Tại sao trong CN người ta không sản xuất H2S?
A. HIĐRO SUNFUA
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- H2S là chất khí, không màu, mùi trứng thối và rất độc.
- Nặng hơn không khí (dH2S/kk = > 1), tan ít trong nước.
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Tính axit yếu
H2S dd H2S
Hiđrosunfua axit sunfuhiđric
- Axit H2S là axit rất yếu (yếu hơn H2CO3)
Vd: H2S + Pb(NO3)2→ PbS↓đen + 2HNO3
(Ứng dụng: nhận biết H2S)
- Axit H2S khi tác dụng với dung dịch kiềm sẽ tạo muối trung hoà hoặc muối axit.
Vd:H2S + NaOH → NaHS + H2O (1)
Natri hiđrosunfua
H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O (2)
Natri sunfua
Bảng tóm tắt sản phẩm
1 2
NaHS NaHS Na2S
SP (H2S dư) NaHS Na2S Na2S (NaOH dư)
Bài tập áp dụng: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít H2S vào 150 ml dung dịch NaOH 1M.
a. Sau phản ứng thu được:
A. NaHS và H2S dư.
B. Na2S và NaOH dư.
C. NaHS và Na2S.
D. NaHS hoặc Na2S
b. Tính khối lượng muối thu được?
2. Tính khử mạnh
* Nhận xét: - Trong H2S, S có số oxi hoá thấp nhất (-2) → H2S có tính khử mạnh
- Tuỳ vào điều kiện phản ứng mà có thể bị oxi hoá lên đến , hay
Vd: 2H2 + 2 2H2 + ↓vàng
(dd)
2H2 + 2 2H2 + ↓vàng
(khí) (thiếu)
2H2 + 3O2 2H2O + 2O2
(khí) (dư)
H2 + 42 + 4H2O → H2O4 + 8H
H2 + 3H2O4đặc→ 4O2+4H2O
H2+6HO3→SO2+6O2+H2O
III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ
1. Trạng thái tự nhiên (sgk)
2. Điều chế
- Trong công nghiệp: Không sản xuất khí H2S.
- Trong PTN:
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑
Bài tập củng cố:
Câu 1: Phương trình điều chế khí H2S trong PTN là
NaHS + HCl → NaCl + H2S.
Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S.
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S.
2NaHS + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2S
Câu 2: Đồ vật bằng bạc (Ag) đề lâu ngày trong không khí ô nhiễm sẽ bị biến đổi thành màu đen. Nguyên nhân là do: 4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S + 2H2O. Tính chất của các chất tham gia phản ứng trên là
Ag là chất khử, H2S là chất oxi hóa.
Ag là chất khử, O2 là chất oxi hóa.
Ag là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
Ag là chất oxi hóa, O2 là chất khử.
Câu 3: Đốt nóng hỗn hợp bột gồm 11,2g Fe và 3,2g S trong môi trường không có không khí thu được hỗn hợp rắn A, hoà tan A trong dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí B (đktc).hỗn hợp rắn A gồm:
A. FeS2 và Fe
B. FeS và Fe
C. FeS2 và FeS
D. FeS và bột S
Câu 4: Nhận xét nào sau đây KHÔNG ĐÚNG?
A. Dung dịch H2S có tính axit yếu.
B. Khí H2S vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá.
C. Khí H2S có mùi trứng thối và rất độc.
D. Dung dịch H2S có tính khử mạnh.
4. Củng cố
- Nhắc lại kiến thức toàn bài; nhấn mạnh H2S có tính axit yếu và tính khử mạnh,
- Làm bài tập sgk.
5. Dặn dò
- Học bài, làm bài tập đầy đủ.
- Xem trước bài tiếp theo.
Kinh nghiệm:
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn:
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GIÁO SINH
Bùi Thị Mỹ Dương Phạm Thị Nguyệt Quế
GIÁO ÁN CHUYÊN MÔN
Bài 32: HIĐRO SUNFUA - LƯU HUỲNH ĐIOXIT
LƯU HUỲNH TRIOXIT
Tiết 2
Họ và tên sinh viên: Phạm Thị Nguyệt Quế
Trường TTSP: THPT Hồng Đức
Họ và tên GV hướng dẫn: Cô Bùi Thị Mỹ Dương
Ngày soạn: 3/03/2011 Ngày dạy: 14/03/2011 Lớp dạy: 10A3
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
HS biết:
- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính oxit axit, ứng dụng, phương pháp điều chế SO2, SO3.
- H2S, SO2, SO3 có những tính chất nào giống nhau và khác nhau.
HS hiểu:
SO2 vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
2. Kĩ năng
- Dự đoán, kiểm tra, kết luận về tính chất hoá học của SO2, SO3.
- Viết ptpư minh hoạ tính chất hoá học của SO2, SO3.
3. Thái độ
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Hình vẽ điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm.
2. Học sinh
- Học bài cũ.
- Xem truớc bài mới.
III. Phương pháp dạy học chủ đạo
- Đàm thoại
- Nêu vấn đề
IV. Lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
S có những tính chất hoá học nào? Viết phương trình phản ứng minh hoạ?
3. Bài mới
Thời gian
Hoạt động dạy và học
Nội dung
3’
10’
15’
5’
5’
3’
Hoạt động 1:
- GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk và rút ra nhận xét về tính chất vật lí của SO2.
- GV nhấn mạnh tính độc của SO2.
Hoạt động2:
- GV yêu cầu HS nhận xét về thành phần phân tử của SO2, từ đó rút ra SO2 là một oxit axit.
- GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất hoá học chung của oxit axit. Viết ptpư minh hoạ đối với SO2.
- GV giới thiệu bảng tóm tắt sản phẩm của phản ứng giữa SO2 với NaOH.
Hoạt động 3:
- GV yêu cầu HS nhận xét về số oxi hoá của S trong SO2, nhắc lại các số oxi hoá thường gặp của lưu huỳnh, từ đó rút ra nhận xét: SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá.
- HS viết các ptpư chứng minh tính khử và tính oxi hoá của H2S.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2 trang 138.
Hoạt động 4:
GV hướng dẫn HS nghiên cứu ứng dụng và điều chế SO2 theo sgk. Cho HS quan sát hình vẽ 6.5.
Hoạt động 5:
- GV hướng dẫn HS nghiên cứu tính chất vật lí của SO3.
- GV yêu cầu HS viết các ptpư chứng minh tính oxit axit của SO3 tương tự như SO2.
Hoạt động 6:
- GV hướng dẫn HS nghiên cứu sgk.
- GV nhấn mạnh xúc tác của phản ứng SO2 với O2 là V2O5, nhiệt độ thích hợp là khoảng 450OC.
B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- SO2 là chất khí, không màu, mùi hắc, độc.
- Nặng hơn không khí (dSO2/kk = >1), tan nhiều trong nước.
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. SO2 là oxit axit
SO2 + H2O H2SO3
Axit sunfurơ
SO2 + CaO → CaSO3
Canxi sunfit
SO2 +2NaOH → Na2SO3
Natri sunfit
SO2+NaOH→NaHSO3 Natri hiđrosunfit
(Natri bisunfit)
Bảng tóm tắt sản phẩm
1 2
NaHSO3 Na2SO3 Na2SO3 SP (SO2 dư) NaHSO3 NaHSO3 Na2SO3 (NaOH
dư)
2. Tính khử và tính oxi hoá
* Nhận xét: Trong SO2, S có số oxi hoá trung gian (+4) → SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá.
a. Tính khử
Vd: O2 + 2 + H2O → H + H2O4
(Nhận biết SO2)
O2 + 2 + H2O → H + H2O4
b. Tính oxi hoá
Vd: O2 + H2 → ↓ + H2O
III. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ
1. Ứng dụng (sgk)
2. Điều chế
- Trong PTN:
Na2SO3+H2SO4Na2SO4+H2O+ SO2
- Trong CN:
S + O2 SO2
4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
C. LƯU HUỲNH TRIOXIT
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Chất lỏng, không màu, tan vô hạn trong nước và trong axit H2SO4 (tạo oleum nSO3.H2SO4)
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
SO3 là oxit axit
Vd: SO3 + H2O → H2SO4
axit sunfuric
SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O
natri sunfat
SO3 + Na2O→ Na2SO4
II. ỨNG DỤNG VÀ SẢN XUẤT
- Ứng dụng: sản xuất axit sunfuric
- Sản xuất: SO2 + O2 SO3
4. Củng cố
- SO2 vừa là oxit axit, vừa có tính khử và tính oxi hoá.
- Làm bài tập sgk.
Tính chất hóa học cơ bản của khí hiđrosunfua là:
Tính oxi hóa.
Tính khử.
Tính axit.
Tính baz.
Dãy chất nào sau đây chỉ có tính oxi hóa?
O2, Cl2, H2S.
KMnO4, O2, O3.
H2S, HCl, KI.
Cl2, S, Na.
5. Dặn dò
- Học bài, làm bài tập đầy đủ.
- Xem trước bài tiếp theo.
Kinh nghiệm
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn:
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GIÁO SINH
Bùi Thị Mỹ Dương Phạm Thị Nguyệt Quế
GIÁO ÁN CHUYÊN MÔN
Bài 33: AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT
Tiết 1
Họ và tên sinh viên: Phạm Thị Nguyệt Quế
Trường TTSP: THPT Hồng Đức
Họ và tên GV hướng dẫn: Cô Bùi Thị Mỹ Dương
Ngày soạn: 13/03/2011 Ngày dạy: 17/03/2011 Lớp dạy: 10A16
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS biết:
- Tính chất vật lí, ứng dụng của H2SO4.
- Axit sunfuric đặc và loãng có những tính chất hoá học nào giống và khác nhau, giống và khác những axit khác.
- Axit sunfuric có vai trò thế nào đối với nền kinh tế quốc dân.
HS hiểu:
- H2SO4 loãng có tính axit mạnh (làm quỳ tím hoá đỏ, tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối của axit yếu…).
- H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất) và tính háo nước.
2. Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh… rút ra được nhận xét về tính chất của axit sunfuric.
- Viết ptpư minh hoạ tính chất hoá học của H2SO4.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Hoá chất: + dung dịch H2SO4 loãng - Dụng cụ: + ống nghiệm
+ H2SO4 đặc + kẹp gỗ
+ quỳ tím + đèn cồn
+ dung dịch NaOH + cốc thuỷ tinh
+ kim loại Fe, Cu + đũa thuỷ tinh
+ dung dịch BaCl2 + bông gòn
+ đường kính trắng (C12H22O11) + giá để ống nghiệm
+ dung dịch KMnO4 + ống hút
+ nước
- Hình vẽ cách pha loãng axit H2SO4 đặc.
- Sơ đồ các thiết bị chính trong công nghiệp sản xuất axit H2SO4.
2. Học sinh
- Học bài cũ.
- Xem truớc bài mới.
III. Phương pháp dạy học chủ đạo
- Sử dụng thí nghiệm trực quan sinh động
- Đàm thoại
- Nêu vấn đề
IV. Lên lớp
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
1. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau
S → FeS → H2S → S → H2S → SO2 → SO3 → H2SO4
2. Nhận biết các khí đựng trong các lọ riêng biệt: SO2, H2S, H2.
3. Bài mới
Thời gian
Hoạt động dạy và học
Nội dung
5’
10’
10’
10’
5’
15’
3’
5’
Hoạt động 1:
- GV cho HS quan sát lọ đựng axit H2SO4 và nhận xét về tính chất vật lí của H2SO4.
- GV làm thí nghiệm pha loãng axit H2SO4 đặc vào cốc thuỷ tinh. Cho HS quan sát và sờ vào bên ngoài cốc, rút ra nhận xét: axit H2SO4 tan vô hạn trong nước, toả rất nhiều nhiệt.
- GV giải thích tại sao khi pha loãng axit H2SO4 đặc thì đổ axit vào nước chứ không làm ngược lại
Hoạt động 2:
- GV yêu cầu HS nhận xét về thành phần phân tử của H2SO4, từ đó rút ra dd H2SO4 loãng là một dung dịch axit
- GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất chung của axit
- GV biểu diễn thí nghiệm của dung dịch axit H2SO4 loãng với sắt kim loại và đồng kim loại, yêu cầu HS quan sát, nhận xét, so sánh, giải thích và viết các ptpư xảy ra.
- GV lưu ý học sinh nếu kim loại có nhiều
File đính kèm:
- OxiOzon.doc