Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Chương trình học kì 1 - Vũ Thắm Tình

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 Giúp HS

 1. Kiến thức

 - HS biết được nguồn gốc, quá trỡnh sản xuất, tớnh chất cụng dụng của cỏc loại vải sợi thiờn nhiờn, vải sợi hoỏ học.

2. Kĩ năng

 - Biết phân biệt một số loại vải thông thường.

3. Thái độ

 - Học sinh hứng thỳ học tập mụn học.

 B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1. Giáo viên: Nghiên cứu chuẩn KT - KN, nghiờn cứu SGK quy trỡnh sản xuất sợi vải thiờn nhiờn, quy trỡnh sản xuất sợi vải hoỏ học. Mẫu cỏc loại vải, bỏt đựng nước, diêm

2. Học sinh: Đọc kĩ SGK, chuẩn bị một số mẫu vải

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ:

 + Thế nào là 01 gia đỡnh ? Là một nền tảng của xó hội, trong gia đỡnh mọi nhu cầu thiết yếu của con người, cần được đáp ứng trong điều kiện cho phép và không ngừng được cải thiện để nâng cao chất lượng được cuộc sống.

 + Thế nào là KTGĐ ? Là tạo ra thu nhập và sử dụng nguồn thu nhập hợp lý, hiệu quả làm cỏc cụng việc nội trợ trong gia đỡnh.

3. Bài mới

 Các loại vải thường dùng trong may mặc, rất đa dạng, rất phong phú về chất liệu, độ dày, mỏng, màu sắc, hoa văn, trang trí.

 

doc60 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 17/06/2022 | Lượt xem: 396 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Chương trình học kì 1 - Vũ Thắm Tình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 21 / 8 / 2011 Tiết 1 BÀI MỞ ĐẦU A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS 1. Kiến thức - HS hiểu được vai trũ của gia đỡnh và kinh tế gia đỡnh. - Biết được mục tiờu, nội dung chương trỡnh và SGK Cụng nghệ 6- phõn mụn kinh tế gia đỡnh được biờn soạn theo định hướng đổi mới phương phỏp dạy học. 2. Kĩ năng -Biết được phương phỏp dạy học từ thụ động sang chủ động tớch cực hoạt động tỡm hiểu, tiếp thu kiến thức và vận động vào cuộc sống. 3. Thái độ Học sinh hứng thỳ học tập mụn học. B.Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên: Nghiên cứu chuẩn KT - KN, sơ đồ túm tắt mục tiờu và nội dung chương trỡnh cụng nghệ THCS, tranh ảnh miờu tả vai trũ của gia đỡnh và kinh tế gia đỡnh. 2. Học sinh: Đọc kĩ SGK,. c. Các hoạt động dạy - học 1. ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Gia đỡnh là nền tảng của xó hội , ở đú mỗi người được sinh ra lớn lờn, được nuụi dưỡng giỏo dục để trở thành người cú ớch cho xó hội. Để biết được vai trũ của mỗi người đối với xó hội Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV: Thế nào là 01 gia đỡnh? HS: Trả lời GV: Vai trũ của gia đỡnh và trỏch nhiệm của mỗi người trong gia đỡnh? HS: Gia đỡnh là nền tảng của XH GV: Kết luận GV: Những cụng việc phải làm trong gia đỡnh là gỡ? HS: Trả lời GV: Thế nào là kinh tế gia đỡnh ? HS: Trả lời GV: Nờu mục tiờu của chương trỡnh? HS: Trả lời GV: Nờu một số kiến thức liờn quan đến đời sống? HS: Ăn, mặc, ở lựa chọn trang phục phự hợp giữ gỡn trang trớ nhà ở, nấu ăn đảm bảo dinh dưỡng hợp vệ sinh chi tiờu hợp lý. GV: Mụn KTGĐ cho học sinh những kĩ năng như thế nào? GV: Mụn KTGĐ giỳp cho HS cú những thỏi độ như thế nào? GV: Diễn giải lấy VD HS: Ghi vở GV: Thuyết trỡnh kết hợp với diễn giải lấy VD I. Vai trũ của gia đỡnh và kinh tế gia đỡnh - Ở đú mỗi người được sinh ra lớn lờn, được nuụi dưỡng giỏo dục, chuẩn bị nhiều mặt cho cuộc sống tương lai : - Kinh tế gia đỡnh là tạo ra thu nhập và sử dụng nguồn thu nhập hợp lý, hiệu quả làm cỏc cụng việc nội trợ trong gia đỡnh. II. Mục tiờu của chương trỡnh CN6 – Phõn mụn KTGĐ - Phõn mụn kinh tế gia đỡnh cú nhiệm vụ gúp phần hỡnh thành nhõn cỏch toàn diện cho học sinh gúp phần giỏo dục hướng nghiệp tạo tiền đề cho việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai 1. Kiến thức:Biết đến một số lĩnh vực liờn quan đến đời sống con người, một số quy trỡnh CN. 2. Kĩ năng: Vặn dụng kiến thức vào cuộc sống, lựa chọn trang phục, giữ gỡn nhà ở sạch sẽ.. 3. Thỏi độ: Say mờ học tập vận dụng kiến thức vào cuộc sống tuõn theo quy trỡnh cụng nghệ III. Phương phỏp học tập -Trong quỏ trỡnh học tập cỏc em cần tỡm hiểu kĩ cỏc hỡnh vẽ, cõu hỏi, bài tập, thực hiện cỏc bài thử nghiệm thực hành. HS chuyển từ học thụ động sang chủ động. 4. Củng cố - Thế nào là một gia đỡnh? Là một nền tảng của xó hội, trong gia đỡnh mọi nhu cầu thiết yếu của con người cần được đỏp ứng trong điều kiện cho phộp và khụng ngừng được cải thiện để nõng cao chất lượng cuộc sống. - Thế nào là KTGĐ? Là tạo ra thu nhập và sử dụng nguồn thu nhập hợp lý, hiệu quả, làm cỏc cụng việc nội trợ trong gia đỡnh. 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Về nhà học thuộc bài, bài tập ghi SGK trang 8 - Chuẩn bị bài mới cỏc loại vải thường dựng trong may mặc. - Chuẩn bị một số mẫu vải vụn (vải sợi bụng, vải tơ tằm, vải xa tanh,vải xoa, Ngày 22 / 8 / 2011 Tiết 2 CHƯƠNG I MAY MẶC TRONG GIA ĐèNH Bài 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS 1. Kiến thức - HS biết được nguồn gốc, quỏ trỡnh sản xuất, tớnh chất cụng dụng của cỏc loại vải sợi thiờn nhiờn, vải sợi hoỏ học. 2. Kĩ năng - Biết phõn biệt một số loại vải thụng thường. 3. Thái độ - Học sinh hứng thỳ học tập mụn học. B.Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên: Nghiên cứu chuẩn KT - KN, nghiờn cứu SGK quy trỡnh sản xuất sợi vải thiờn nhiờn, quy trỡnh sản xuất sợi vải hoỏ học. Mẫu cỏc loại vải, bỏt đựng nước, diờm 2. Học sinh: Đọc kĩ SGK, chuẩn bị một số mẫu vải c. Các hoạt động dạy - học 1. ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là 01 gia đỡnh ? Là một nền tảng của xó hội, trong gia đỡnh mọi nhu cầu thiết yếu của con người, cần được đỏp ứng trong điều kiện cho phộp và khụng ngừng được cải thiện để nõng cao chất lượng được cuộc sống. + Thế nào là KTGĐ ? Là tạo ra thu nhập và sử dụng nguồn thu nhập hợp lý, hiệu quả làm cỏc cụng việc nội trợ trong gia đỡnh. 3. Bài mới Cỏc loại vải thường dựng trong may mặc, rất đa dạng, rất phong phỳ về chất liệu, độ dày, mỏng, màu sắc, hoa văn, trang trớ. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV: Treo tranh hướng dẫn học sinh quan sỏt hỡnh 1 SGK em hóy kể tờn cõy trồng vật nuụi cung cấp sợi dựng để dệt vải? HS: Trả lời GV: Kết luận GV: Em hóy nờu quy trỡnh sản xuất vải sợi bụng? HS: Quan sỏt hỡnh vẽ trả lời GV: Em hóy nờu quy trỡnh sản xuất vải sợi tơ tằm? HS: Quan sỏt hỡnh vẽ trả lời GVThử nghiệm vũ vải, đốt,nhỳng vào nước HS: Đọc SGK GV: Nờu tớnh chất của vải thiờn nhiờn? HS: Dễ hỳt ẩm, giữ nhiệt độ tốt GV: Gợi ý cho h/s quan sỏt hỡnh1 SGK HS: Chỳ ý quan sỏt GV: Nờu nguồn gốc vải sợi hoỏ học? HS: Từ chất xenlulụ, gỗ, tre, nứa GV: Vải sợi hoỏ học được chia làm mấy loại HS: Được chia làm hai loại GV: Nghiờn cứu hỡnh vẽ điền vào chỗ trống SGK? HS: Làm bài tập – Nhận xột GV: Kết luận GV: Làm thớ nghiệm đốt vải HS: Quan sỏt kết quả rỳt ra kết luận GV: Tại sao vải sợi hoỏ học được dựng nhiều trong may mặc HS: Trả lời GV: Nờu tớnh chất của vải sợi húa học HS: Trả lời I. Nguồn gốc, tớnh chất của cỏc loại vải. 1.Vải sợi thiờn nhiờn a. Nguồn gốc: - Vải sợi thiờn nhiờn cú nguồn gốc từ TV, sợi quả bụng, sợi đay, gai, lanh.. - Vải sợi thiờn nhiờn cú nguồn từ ĐV lụng cừu, lụng vịt, tơ từ kộn tắm. - Sơ đồ SGK b. Tớnh chất - Vải sợi bụng dễ hỳt ẩm thoỏng hơi, dễ bị nhàu, tro ớt,dễ vỡ. Tờ tằm mềm mại tro đen vún cục dễ vỡ. 2.Vải sợi hoỏ học a. Nguồn gốc - Là từ chất xenlulơ của gỗ tre nứa và từ một số chất lấy từ than đỏ dầu mỏ. + Sợi nhõn tạo. + Sợi tổng hợp. b. Tớnh chất vải sợi hoỏ học - Vải làm bằng sợi nhõn tạo mềm mại độ bền kộm ớt nhàu, cứng trong nước, tro búp dễ tan. - Vải dệt bằng sợi tổng hợp độ hỳt ẩm ớt, bền đẹp, mau khụ, khụng bị nhàu tro vún cục búp khụng tan. 4. Củng cố và luyện tập - Làm bài tập trang 8 SGK. (-Đỏp ỏn.: Vải sợi nhõn tạo, vải sợi tổng hợp . Sợi visco, axờtỏt, gổ, tre, nứa. Sợi nylon, sợi polyeste, dầu mỏ, than đỏ) 5. Hướng dẫn học sinh ở nhà -Học thuộc bài . Làm cõu hỏi trang 10 SGK -Chuẩn bị: Tớnh chất vải sợi hoỏ học. Nguồn gốc, tớnh chất vải sợi pha. ************************** Ngày 24 / 8 / 2011 Tiết 3 CHƯƠNG I MAY MẶC TRONG GIA ĐèNH Bài 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC(tiếp) A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS 1. Kiến thức - HS biết được nguồn gốc, quỏ trỡnh sản xuất, tớnh chất cụng dụng của cỏc loại vải sợi thiờn nhiờn, vải sợi hoỏ học. 2. Kĩ năng - Biết phõn biệt một số loại vải thụng thường. 3. Thái độ - Học sinh hứng thỳ học tập mụn học. B.Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên: Nghiên cứu chuẩn KT - KN, nghiờn cứu SGK quy trỡnh sản xuất sợi vải thiờn nhiờn, quy trỡnh sản xuất sợi vải hoỏ học. Mẫu cỏc loại vải, bỏt đựng nước, diờm 2. Học sinh: Đọc kĩ SGK, chuẩn bị một số mẫu vải c. Các hoạt động dạy - học 1. ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết nguồn gố và tính chất của vải sợi hoá học ? 3. Bài mới Trong tiết trước cỏc em đó tỡm hiểu nguồn gốc ,tớnh chất của vải sợi thiờn nhiờn và vải sợi húa học, vậy cũn vải sợi pha cú nguồn gốc ,tớnh chất như thế nào? Làm thế nào để phõn biệt cỏc loại vải? Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng - Cho HS xem một số mẫu vải cú ghi thành phần sợi pha và rỳt ra nguồn gốc vải sợi pha. * Gọi HS đọc nội dung trong SGK * HS làm việc theo nhúm xem cỏc mẫu vải sợi pha. + Nhắc lại tớnh chất vải sợi thiờn nhiờn ? Vải sợi hoỏ học ? + Dựa vào vớ dụ về vải sợi bụng, pha, sợi tổng hợp peco đó nờu ở SGK. Nờu tớnh chất của một số mẫu vải sợi pha. Vớ dụ : Vải sợi polyeste pha sợi visco (pevi) tương tự vải peco. + Vải sợi tơ tằm pha sợi nhõn tạo : mềm mại, búng đẹp, mặc mỏt giỏ thành rẻ hơn vải 100% tơ tằm. HS: Làm việc theo nhúm xem mẫu vải – Kết luận. GV: Kết luận bổ sung HS: Tập làm thử nghiệm - Nhận xột điền vào nội dung SGK GV: Tổ chức cho HS làm việc theo nhúm. HS: Điền nội dung vào bảng1 trang 9 SGK * Thớ nghiệm vũ vải và đốt sợi vải để phõn biệt cỏc mẫu vải hiện cú, vải sợi thiờn nhiờn, vải sợi hoỏ học, vải sợi pha. * Đọc thành phần sợi vải trong cỏc khung của hỡnh 1-3 trang 9 SGK và những băng vải nhỏ do GV và HS sưu tầm được. * Khi biết được một số loại vải sợi pha và vải sợi tổng hợp cỏc em cú thể tự lựa chọn vải để may một bộ trang phục phự hợp cho mỡnh. HS: Đọc phần ghi nhớ SGK - Cú thể em chưa biết 3. Vải sợi pha a. Nguồn gốc - Vải sợi pha sản xuất bằng cỏch kết hơp hai hoặc nhiều loại sợi khỏc nhau để khắc phục những ưu và nhược điểm của hai loại sợi vải này. b. Tớnh chất Hỳt ẩm nhanh thoỏng mỏt khụng nhàu bền đẹp mau khụ ớt phải là II.Thử nghiệm để phõn biệt một số loại vải 1. Điền tớnh chất một số loại vải 2.Thử nghiệm để phõn biệt một số loại vải. 3.Đọc thành phần sợi vải trờn cỏc băng vải nhỏ đớnh trờn ỏo quần. * Ghi nhớ (SGK) nilon (polyamid), polyeste : Sợi tổng hợp wool, len, cotton : sợi bụng, viscose, acetate, (rayon): sợi nhõn tạo, silk: tơ tằm , line, lanh. 4. Củng cố và luyện tập - GV cho HS đọc phần ghi nhớ - Đọc mục cú thể em chưa biết 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Học thuộc bài phần ghi nhớ. - Làm bài tập 2, 3 trang 10 SGK - Đọc trước bài 2, lựa chọn trang phục - Sưu tầm một số mẫu trang phục ********************************** Ngày 24 / 8 / 2011 Tiết 4 Bài 2: LỰA CHỌN TRANG PHỤC A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS 1. Kiến thức - Biết được ảnh hưởng màu sắc, hoa văn của vải, kiểu mẫu quần áo đến vóc dáng người mặc và biết cách phối hợp trang phục hợp lí. - Hiểu được cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, môi trường xã hội. 2. Kĩ năng - Chọn dược vải, kiểu mẫu để may trang phục hoặc chọn áo, quần may sản phẩm phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi. 3. Thái độ - Có ý thức sử dụng trang phục phù hợp với chi tiêu. B.Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên: Nghiên cứu chuẩn KT - KN, nghiờn cứu SGK, chuẩn bị tranh ảnh về cỏc loại trang phục, cỏch chọn vải, màu sắc cho phự hợp với bản thõn 2. Học sinh: Đọc kĩ SGK, chuẩn bị một số mẫu vải c. Các hoạt động dạy - học 1. ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết nguồn gố và tính chất của vải sợi ? 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng GV: Gọi 1 học sinh đọc phần 1 HS: Đọc phần 1 SGK GV: Trang phục là gỡ? HS: Trả lời * Cho HS xem tranh . Nờu tờn và cụng dụng của từng loại trang phục trong hỡnh 1-4a trang phục của ai, màu sắc như thế nào ? Hỡnh 1- 4b trang phục gỡ? Hỡnh 1- 4c trang phục gỡ, màu gì ? Hóy kể tờn cỏc bộ mụn thể thao mà em biết. + Mụn TT đỏ búng trang phục như thế nào ? Thể dục nhịp điệu,Thể hỡnh, đấu vỏ trang phục như thế nào ?Trang phục ngành y tế như thế nào?Màu gỡ ?Trang phục nấu ăn.Cảnh sỏt giao thụng, bộ đội như thế nào ? Màu gỡ ? Nún như thế nào ? Ở VN thời tiết cú mựa gỡ ? + Đi học trang phục như thế nào ? Lể hội (Tết) trang phục như thế nào ? Đi lao động trang phục như thế nào? Đi thể dục trang phục như thế nào? + Theo lứa tuổi cú những trang phục nào?+Theo giới tớnh cú những trang phục nào? GV: Quan sỏt hỡnh vẽ nờu cụng dụng của từng loại trang phục, trang phục trẻ em, màu sắc HS: Tươi sỏng, trang phục thể thao GV: Em hóy kể tờn cỏc trang phục quần ỏo về mựa núng và mựa lạnh? HS: Mựa lạnh ỏo len, ỏo bụng GV: Nờu chức năng bảo vệ của trang phục? HS: Quần ỏo của cụng nhõn dày. Những người sống ở bắc cực giỏ rột, quần ỏo dày ở vựng xớch đạo quần ỏo thoỏng mỏt GV: Em hiểu thế nào là mặc đẹp? HS:Mặc đẹp là phự hợp với hoàn cảnh gia đỡnh và xó hội I. Trang phục và chức năng của trang phục 1.Trang phục là gỡ? - Trang phục gồm cỏc loại quần ỏo và một số vật dụng khỏc giầy, mũ khăn 2.Cỏc loại trang phục - Trang phục theo thời tiết: Trang phục mựa núng, mựa lạnh. - Trang phục theo cụng dụng: đồng phục, thể thao, bảo hộ lao động - Trang phục theo lứa tuổi.. - Trang phục theo giới tớnh. 3. Chức năng của trang phục a. Bảo vệ cơ thể trỏnh tỏc hại của mụi trường. - Ngày nay ỏo quần và cỏc vật đi kốm rất đa dạng, phong phỳ, mỗi người cần biết cỏch chọn trang phục phự hợp để làm đẹp cho mỡnh. b. Làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động -Trang phục cú chức năng bảo vệ cơ thể làm đẹp cho con người, thể hiện cỏ tớnh, trỡnh độ văn hoỏ, nghề nghiệp của người mặc, cụng việc và hoàn cảnh sống 4. Củng cố và luyện tập - Thế nào là trang phục ? - Trang phục bao gồm một số ỏo quần và một số vật dụng khỏc đi kốm - Chức năng của trang phục ? Bảo vệ cơ thể trỏnh tỏc hại của mụi trường. - Làm đẹp con người trong mọi hoạt động. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà -Về nhà học thuộc bài. Đọc phần ghi nhớ trang 16 SGK -Chuẩn bị . Đọc trước phần lựa chọn trang phục - Kẻ bảng 2 trang 13, bảng 3 trang 14 SGK ******************************* Ngày 24 / 8 / 2011 Tiết 5 Bài 2: LỰA CHỌN TRANG PHỤC (tiếp) A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS 1. Kiến thức - Biết được ảnh hưởng màu sắc, hoa văn của vải, kiểu mẫu quần áo đến vóc dáng người mặc và biết cách phối hợp trang phục hợp lí. - Hiểu được cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, môi trường xã hội. 2. Kĩ năng - Chọn dược vải, kiểu mẫu để may trang phục hoặc chọn áo, quần may sản phẩm phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi. 3. Thái độ - Có ý thức sử dụng trang phục phù hợp với chi tiêu. B.Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên: Nghiên cứu chuẩn KT - KN, nghiờn cứu SGK, chuẩn bị tranh ảnh về cỏc loại trang phục, cỏch chọn vải, màu sắc cho phự hợp với bản thõn 2. Học sinh: Đọc kĩ SGK, chuẩn bị một số mẫu vải c. Các hoạt động dạy - học 1. ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: HS1: Trang phục là gỡ? Chức năng của trang phục? HS2: Mặc đẹp cú hoàn toàn phụ thuộc vào kiểu mốt và giỏ tiền trang phục khụng? Vỡ sao? 3. Bài mới:Để cú cú được trang phục đẹp cần cú những hiểu biết về cỏch lựa chọn vải kiểu may phự hợp với dỏng và lứa tuổi Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV: Đặt vấn đề về sự đa dạng của cơ thể và sự cần thiết phải lựa chọn vải, kiểu may GV: Tại sao phải chọn vải và kiểu may quần ỏo phự hợp? HS: Chọn vải, kiểu may phự hợp nhằm che khuyết điểm và tụn vẻ đẹp. GV: Xột VD 5 SGK HS: Nhận xột GV: Quan sỏt hỡnh 1 SGK. Nhận xột của kiểu may đến vúc dỏng. HS: Nhận xột GV: Củng cố - Vỡ sao phải cần chọn vải may mặc và hàng may sẳn phự hợp lứa tuổi ? * Trẻ từ sơ sinh đến tuổi mẫu giỏo chọn loại vải như thế nào ?Màu sắc như thế nào? Mềm, dể thấm mồ hụi. Màu sắc tươi sỏng hoặc hỡnh vẽ sinh động, kiểu may đơn giản, rộng.Thanh thiếu niờn chọn vải như thế nào? -> nhiều loại vải và kiểu trang phục. - Người đứng tuổi chọn vải như thế nào ? Màu sắc hoa văn kiểu may trang nhả, lịch sự. GV: Quan sỏt hỡnh 1.8. Nhận xột sự đồng bộ của trang phục? HS: Trang phục đồng bộ tạo cảm giỏc hài hoà, đẹp mắt. GV: Củng cố. II. Lựa chọn trang phục. 1. Chọn vải kiểu may phự hợp. - Chọn vải, kiều may phự hợp với vúc dỏng cơ thể, nhằm che những khuyết điểm, tụn thờ vẻ đẹp. a. Lưạ chọn vải b. Lựa chọn kiểu may * Người cõn đối: thớch hợp với nhiều loại trang phục. * Người cao gầy: chọn vải tạo cảm giỏc bộo ra. * Người thấp bộ: Mặc màu sỏng tạo ra cảm giỏc cõn đối. * Người bộo lựn: Vải trơn, màu tối hoa nhỏ, đường may dọc. 2. Chọn kiểu may phự hợp với lứa tuổi Mỗi lứa tuổi cú nhu cầu, điều kiện sinh hoạt, làm việc vui chơi và đặc điểm tớnh cỏch khỏc nhau, nờn sự lựa chọn vải may mặc cũng khỏc nhau. 3. Sự đồng bộ của trang phục. - Tạo nờn sự đồng bộ của trang phục làm cho con người mặc duyờn dỏng, lịch sự, tiết kiệm. - Màu sắc, hoa văn mặc vải, kiểu may ảnh hưởng đến vúc dỏng người mặc, do đú cỏc em muốn cú một bộ trang phục đẹp trước hết phải biết lựa chọn vải, kiểu may phự hợp với vúc dỏng của mỡnh. .4. Củng cố và luyện tập : Cho HS đọc phần ghi nhớ trong sỏch giỏo khoa. Người cao gầy nờn chọn trang phục như thế nào cho thớch hợp ? Màu sỏng mặt vải búng lỏng, thụ xốp kẻ sọc ngang, hoa to,kiểu may cú cầu vai, tay bồng. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : -Về nhà học thuộc bài. Đọc kỹ phần ghi nhớ. - Đọc phần cú thể em chưa biết SGK -Làm cõu hỏi 3 trang 16 SGK -Chuẩn bị: Đem đến lớp một bộ quần ỏo mặc đi chơi mà em cho là phự hợp nhất với vúc dỏng của mỡnh. ************************ Tiết 6 Ngày soạn 10 / 9 / 2010 Bài 3: THỰC HÀNH: LỰA CHỌN TRANG PHỤC A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Kiến thức: Sau khi học xong học sinh nắm được những kiến thức đó học về lựa chọn trang phục, lựa chọn vải, kiểu may, phug hợp với bản thõn, đạt yờu cầu thẩm mỹ và chọn được một số vật dụng đi kốm theo phự hợp trang phục đó chọn. - Kĩ năng: Biết lựa chọn kiến thức đó học để chọn trang phục cho phự hợp với bản thõn B.Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên: Nghiên cứu chuẩn KT - KN, chuẩn bị cõu hỏi kiểm tra quỏ trỡnh lựa chon trang phục, mẫu vật, tranh ảnh mẫu thật một số loại ỏo quần, soạn bài, tranh cỏc loại trang phục...... 2. Học sinh: Đọc kĩ SGK, sưu tầm thờm một số loaị vải ỏo, quần, tài liệu tham khảo về may mặc thời trang. c. Các hoạt động dạy - học 1. ổn định tổ chức: HS vắng:................................................................................... 2 Kiểm tra bài cũ: a.Người mập, lựn nờn chọn trang phục như thế nào cho thớch hợp ? -Màu tối, mặt vải trơn phẳng, mờ đục. Kẻ sọc dọc, hoa văn cú dạng sọc dọc, hoa nhỏ, kiểu may, kiểu ỏo may vừa sỏt cơ thể, tay chộo. b. Màu sắc, hoa văn, chất liệu vải cú ảnh hưởng ntn đến vúc dỏng người mặc? Mặc đẹp cú phụ thuộc vào kiểu mốt và vúc dỏng trang phục khụng? - Mặc đẹp tạo cảm gớc gầy đi, bộo ra, cao lờn, thấp xuống..Khụng chạy theo kiểu mốt cầu kỳ, đắt tiền mà chọn kiểu mẫu quần ỏo phự hợp với vúc dỏng, lứa tuổi. 3. Bài mới : * GV nờu yờu cầu của bài thực hành. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1:Chuẩn bị -Xỏc định vúc dỏng của người mặc. -Xỏc định loại ỏo, quần hoặc vỏy và kiểu mẫu định may.Lựa chọn vải phự hợp với loại ỏo, quần, kiểu may và vúc dỏng cơ thể. -Lựa chọn vật dụng đi kốm phự hợp với ỏo quần đó chọn. * GV chia lớp ra làm 04 tổ. Tổ1lựa chọn trang phục cho người cõn đối. Tổ2 lựa chọn trang phục cho người cao gầy Tổ3 lựa chọn trang phục cho người thấp bộ. Tổ4 lựa chọn trang phục cho người bộo lựn. +Nhắc lại người cao gầy nờn lựa chọn trang phục như thế nào ? Về màu sắc, hoa văn, kiểu may như thế nào ? +Người bộo, lựn nờn lựa chọn trang phục như thế nào ? HĐ2: Làm việc cỏ nhõn : -Lựa chọn vải kiểu may một bộ trang phục đi chơi. -Từng HS ghi trong tờ giấy đặc điểm vúc dỏng của bản thõn, kiểu ỏo, quần định may, chọn vải cú màu sắc, hoa văn phự hợp với vúc dỏng và kiểu may. HĐ3: Thảo luận trong tổ học tập * Mỗi HS trỡnh bày phần viết của mỡnh +Cỏc bạn gúp ý kiến * GV theo dừi cỏc tổ thảo luận để nhận xột cuối tiết thực hành * Gọi một HS đại diện cho tổ trỡnh bày phần bài viết của mỡnh HĐ4:Nhận xột-tổng kết đỏnh giỏ kết quả và kết thỳc thực hành * GV nhận xột đỏnh giỏ về : -Tinh thần làm việc cỏc tổ, tổ nào tớch cực, tổ nào khụng tớch cực. -Tổ nào nội dung đạt được so với yờu cầu *GV giới thiệu thờm một số phương ỏn lựa chọn hợp lý. *Chỳng ta đó nắm được vúc dỏng của người mặc cú 04 dạng. Cỏc em cú thể nhận xột mỡnh thuộc loại nào và lựa chọn vải, kiểu may cho phự hợp. - Đặc điểm vúc dỏng của bản thõn - Kiểu ỏo quần định may - Chất liệu vải - Màu sắc hoa văn Mũ, Giầy, dộp, khăn I. Làm việc cỏ nhõn. II. Thảo luận tổ II. Đỏnh giỏ kết quả thực hành 4. Củng cố và luyện tập -GV yờu cầu HS vận dụng tại gia đỡnh nếu cú may quần ỏo mới. - Thu cỏc bài viết của HS để chấm. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : -Chuẩn bị trước bài Sử dụng và bảo quản trang phục. -Sưu tầm một số tranh, ảnh về trang phục ( ỏo dài, lể hội, thể thao ) *********************** Tiết 7 Ngày soạn 10 / 9 /2019 Bài 4 : SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC a. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Biết cách sử dung trang phục phù hợp với hoạt động, môi trường, công việc. - Hiểu được ý nghĩa và cách bảo quản trang phục đúng kĩ thuật. - Hiểu được ý nghĩa các kí hiệu quy định về giặt là, tẩy, hấp các sản phẩm may mặc. 2. Kĩ năng - Biết lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân trong mọi tình huống; phối hợp được quần áo hợp lí. - Sử dụng hợp lí và bảo quản trang phục đúng kĩ thuật. 3. Thái độ Có ý thức sử dụng trang phục hợp lí để tiết kiệm chi tiêu. B.Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên: Nghiên cứu chuẩn KT - KN, soạn bài, tranh ảnh, mẫu vật, bảng kớ hiệu bảo quản trang phục...... 2. Học sinh: Đọc kĩ SGK, sưu tầm thờm một số mẫu trang phục c. Các hoạt động dạy - học 1. ổn định tổ chức: HS vắng:................................................................................... 2 Kiểm tra bài cũ: ? Lựa chọn trang phục cho người cao gầy như thế nào ? -Màu sắc : Màu sỏng. Vải thụ xốp. Hoa to. Kiểu tay bồng, kiểu thung 3.Bài mới : GV giới thiệu bài sử dụng và bảo quản trang phục là việc làm thường xuyờn của con người, cần biết cỏch sử dụng trang phục hợp lý, làm cho con người luụn luụn đẹp trong mọi hoạt động và biết cỏch bảo quản đỳng kỹ thuật để giử được vẽ đẹp và độ bền của quần ỏo. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1.Tỡm hiểu cỏch sử dụng trang phục. GV: Mở bài; Sử dụng trang phục khụng phự hợp và tỏc hại. GV: Khi đi học em thường mặc trang phục gỡ? HS: Trang phục cú màu sắc nhó nhặn. GV: Khi đi lao động mồ hụi ra lấm bẩn em thường mặc ntn? HS: Mặc vải mỏt dễ thấm mồ hụi, màu sẩm để hoạt động. GV: Điền bài tập SGK ( 19) HS: Vải sợi bụng, màu sẫm, đơn giản, rộng dộp thấp hoặc giày ba ta. GV:Trang phục ntn phự hợp với lễ hội, lễ tõn? HS: Trang phục phự hợp với lễ hội truyền thống, lễ phục mặc trong buổi nghi lễ GV: Khi em đi dự buổi sinh hoạt văn nghệ em thường mặc ntn? HS:Trả lời GV: Khi đọc bản Tuyờn ngụn độc lập 2/9/1945 Bắc Hồ mặc trang phục NTN? HS: Quần ỏo kaki, dộp cao su. GV: Khi tiếp khỏch quốc tế Bỏc bắt cỏc đồng chớ ăn mặc ntn? HS: Com lờ, calavỏt ( trang trọng ) HĐ2.Tỡm hiểu cỏch phối hợp trang phục GV: Cần biết cỏch phối hợp trang phục hợp lý và cú tớnh thẩm mỹ. - Cho học sinh quan sỏt tranh về cỏch phối hợp trang phục. HS: Chỳ ý quan sỏt GV: Quan sỏt hỡnh1.11 Nhận xột về sự phối hợp vải hoa văn của ỏo và vải trờn quần. HS: Đưa ra ý kiến nhận xột GV: Giới thiệu vũng màu HS: Quan sỏt tham khảo I. Sử dụng trang phục 1. Cỏch sử dụng trang phục a. Trang phục phự hợp với hoạt động. - Trang phục đi học bằng vải pha, nhó nhặn kiểu may đơn giản dễ mặc, dễ hoạt động. - Trang phục đi lao động - Trang phục lễ hội, lễ tõn. b. Trang phục phự hợp với mụi trường và cụng việc. 2.Cỏch phồi hợp trang phục a. Phối hợp vải hoa văn với vải trơn. b. Phối hợp màu sắc. - Cỏc sắc độ khỏc nhau trong cựng một màu - Giữa 2 màu cạch nhau trờn vũng màu. - Hai màu tương phản đối nhau. - Màu trắng đen với bất kỳ màu nào? 4. Củng cố và luyện tập : - Gọi HS lờn bảng phối hợp vải hoa văn với vải trơn. -Phối hợp cỏc sắc màu khỏc nhau trong cựng một màu. -Phối hợp 2 màu cạnh nhau trờn vũng màu. -Phối hợp giửa 2 màu tương phản đối nhau trờn vũng màu. -Phối hợp giửa màu trắng và màu đen. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : -Làm cõu hỏi 1 trang 25 SGK. Học thuộc bài. -Chuẩn bị đọc trước phần bảo quản trang phục, giặt, phơi, ủi, cất giử. -Viết bài tập quy trỡnh giặt SGK/ 23 *********************************** Tiết 8 Ngày soạn 12 / 9 / 2010 Bài 4: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC (Tiếp) a. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Biết cách sử dung trang phục phù hợp với hoạt động, môi trường, công việc. - Hiểu được ý nghĩa và cách bảo quản trang phục đúng kĩ thuật. - Hiểu được ý nghĩa các kí hiệu quy định về giặt là, tẩy, hấp các sản phẩm may mặc. 2. Kĩ năng - Biết lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân trong mọi tình huống; phối hợp được quần áo hợp lí. - Sử dụng hợp lí và bảo quản trang phục đúng kĩ thuật. 3. Thái độ Có ý thức sử dụng trang phục hợp lí để tiết kiệm chi tiêu. B. Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên: Nghiên cứu chuẩn KT - KN, soạn bài, chuẩn bị, tranh ảnh, mẫu vật, bảng kớ hiệu bảo quản trang phục. 2. Học sinh: Đọc kĩ SGK, sưu tầm thờm một số một số mẫu trang phục c. Các hoạt động dạy - học 1. ổn định tổ chức: HS vắng:................................................................................... 2 Kiểm tra bài cũ: a. Cú một quần jean xanh, một quần kem, một ỏo sọc kem, một ỏo đen, một ỏo trắng gọi HS lờn ghộp 5 sản phẩm này thành mấy bộ. b. Trang phục đi lao động như thế nào ? Màu sẫm.. Vải sợi bụng. Kiểu may đơn giản, rộng. Dộp thấp, giày bata. 3. Bài mới : Bảo quản trang phục là việc làm cần thiết và thường xuyờn trong gia đỡnh. Biết bảo quản đỳng kỹ thuật sẽ giử được vẽ đẹp, độ bền của trang phục, tạo cho người mặc vẽ gọn gàng, hấp dẩn, tiết kiệm được tiền. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng * Bảo quản trang phục bao gồm những cụng việc nào ? * Ao quần thường bị bẩn khi sử dụng chỳng ta làm thế nào để tr

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_chuong_trinh_hoc_ki_1_vu_tham_tinh.doc