Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 41: Vệ sinh an toàn thực phẩm - Huỳnh Thị Thúy Loan

A.Mục tiêu:

1) Kiến thức: Hiểu được an toàn thực phẩm khi mua sắmvà chế biến bảo quản thực phẩm.Đồng thời tránh được các trường hợp thực phẩm nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm.

2) Kĩ năng: Phân biệt thực phẩm bị nhiễm độc với thực phẩm bị nhiễm trùng. Biết cách lựa chọn thực phẩm.

3) Thái độ: Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khỏe bản thân gia đình và cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn

B.Chuẩn bị:

 GV: Hình 3.16; bảng phụ.

-HS: Xem hình 3.16.

 C.Tổ chức hoạt động dạy và học:

1) Ổn định lớp:

-Kiểm diện HS (1p)

2) Kiểm tra(5p) : Thế nào là nhiễm trùng nhiễm độc thực phẩm? Cho ví dụ.

- Nêu các biện pháp phòng chống nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm.

 3) Bài mới: (2p) Thực phẩm cung cấp năng lượng nuôi sống cơ thể, nhưng nếu thực phẩm nhiễm trùng lại gây tác hại cho cơ thể. Ngày nay, hiện tượng nhiễm trùng nhiễm độc thực phẩm ngày càng gia tăng. Vậy chúng ta phải làm gì để khắc phục tình trạng trên.

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 13/06/2022 | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 41: Vệ sinh an toàn thực phẩm - Huỳnh Thị Thúy Loan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25-01-07 Ngày dạy: 29-01-07 VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM Tiết41: A.Mục tiêu: 1) Kiến thức: Hiểu được an toàn thực phẩm khi mua sắmvà chế biến bảo quản thực phẩm.Đồng thời tránh được các trường hợp thực phẩm nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm. 2) Kĩ năng: Phân biệt thực phẩm bị nhiễm độc với thực phẩm bị nhiễm trùng. Biết cách lựa chọn thực phẩm. 3) Thái độ: Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khỏe bản thân gia đình và cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn B.Chuẩn bị: GV: Hình 3.16; bảng phụ. -HS: Xem hình 3.16. C.Tổ chức hoạt động dạy và học: 1) Ổn định lớp: -Kiểm diện HS (1p) 2) Kiểm tra(5p) : Thế nào là nhiễm trùng nhiễm độc thực phẩm? Cho ví dụ. - Nêu các biện pháp phòng chống nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm. 3) Bài mới: (ù2p) Thực phẩm cung cấp năng lượng nuôi sống cơ thể, nhưng nếu thực phẩm nhiễm trùng lại gây tác hại cho cơ thể. Ngày nay, hiện tượng nhiễm trùng nhiễm độc thực phẩm ngày càng gia tăng. Vậy chúng ta phải làm gì để khắc phục tình trạng trên. Thời lượng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính 10p I.Hoạt động 1: Tìm hiểu an toàn thực phẩm GV đưa ra hệ thống câu hỏi: ? Thực phẩm không an toàn do những nguyên nhân nào. -Cho ví dụ. ? Theo em an toàn thực phẩm là như thế nào. ? Việc lựa chọn thực phẩm không đúng kỷ thuật không đúng kỷ thuật sẽ gây ra những hiện tượng gì ? Theo em khi mua sắm thực phẩm cần đảm bảo những nhu cầu gì ? Thực phẩm thường được chế biến ở đâu. ? Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn bằng con đường nào. ? em hãy kể các loại thức ăn gia đình thường mua sắm. Các loại thức ăn sau cần được bảo quản như thế nào: -Thực phẩm đã chế biến đóng hộp? -Thực phẩm khô ( gạo, hạt đậu, bột ) Qua mỗi câu hỏi GV yêu cầu HS khác nhận xét, sau đó bổ sung và rút ra kết luận Các đối tượng HS chú ý lắng nghe HSKG: Do thực phẩm bị nhiễm trùng, nhiễm độc, hoặc bị biến chất.Như thức ăn để ôi thiu, rau và trái cây bị thuốc trừ sâu. -Giữ gìn không để thực phẩm bị xảy ranguyên nhân trên HSTB: gây rối loạn tiêu hóa, ngộ độc thực phẩm. -Thực phẩm tươi sống không bị ẩm mốc. HSYK: Thực phẩm được chế biến ở nhà bếp. -Do quá trình bảo quản thực phẩm không chu đáo.vi khuẩn xâm nhập. Thực phẩm tươi sống và thực phẩm đóng hộp -Bảo quản nơi khô ráo thoáng mát I- An toàn -thực phẩm: -Giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng nhiễm độc và biến chất. -Vấn đề ngộ dộc đang ngày càng gia tăng. -Thực phẩm luôn cần có mức độ an toàn cao. - Người sử dụng cần phải biết cách lựa chọn và xử lý thực phẩm an toàn, hợp vệ sinh 1/An toàn thực phẩm khi mua sắm: Cần lựa chọn thực phẩmkhông bị ôi thiu aamr mốc An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản (SGK) 10p II.Hoạt động 2:Tìm hiểu nguyên nhân, biện pháp nhiễm trùng nhiễm độc thực phẩm GV phát phiếu học tập cho các nhóm thảo luận theo các nội dung sau: -Thức ăn bị nhiễm độc do những nguyên nhân nào? -Nêu lại các trường hợp nhiễm trùng nhiễm độc thực phẩm? Em có biết những loại thức ăn nào có chứa sẵn chất độc không? GV theo dõi các nhóm thảo luận bổ sung thêm Các nhóm thảo luận và ghi vào phiếu học tập. Sau đó đại diện nhóm phát biểu, bổ sung lẫn nhau. -HSG: Cá nóc, mầm khoai tây, nấm độc. HS ghi bài III_Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn: Có 4 nguyên nhân nhiễm độc thức ăn + Nhiễm vi sinh vật và độc tố cuả vi sinh vật. + Bị biến chất. + Có chứa sẵn chất độc +Ô nhiễm chất độc hóa học, phụ gia thực phẩm. 7p III.Hoạt động 3:Tìm hiểu các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn GV yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng nhiẽm độc thực phẩm. Sau đó GV gợi ý: Khi lựa chọn cá thịt, rau và trái cây em phải chú ý gì? -Nước khi sử dụng để chế biến thực phẩm -Dụng cụ sử dụng khi chế bién thực phẩm ?Cách bảo quản thực phẩm GV mở rộng: -Khi bị ngộ độc thức ăn, tùy mức độ nặng nhẹ màcó biện pháp xxử lý thích hợp, nếu nghiêm trọng chưa rõ nguyên nhân cần đưa đi bệnh viện cấp cứu kịp thời HS các nhóm đọc SGK để tìm hiểu về các cách lựa chọn thực phẩm, vệ sinh trong quá trình chế biến, bảo quản và tránh dùng những loại thức ăn có chứa sẵn chất độc HS có thể liên hệ cách bảo quản thực phẩm ở gia đình để phát biểu 2/ Các biên pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn: + Lựa chọn thực phẩm tươi ngon không bầm dập sâu úa, ôi ươn... + Dùng nước sạch để chế bién thức ăn và vệ sinh dụng cụ ăn uống + Chế biến làm chín thực phẩm loại bỏ chất độc + Bảo quản thực phẩm nơi an toàn + Không dùng thực phẩm có chứa chất độc 5p IV.Hoạt động 4:Tổng kết và củng cố GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và phần đọc thêm, đưa ra các bài tập trong SGK để củng cố cho HS HS thực hiện theo yêu cầu của GV 4)-Dặn dò học ở nhà: (5 P) Học bài và trả lờì theo các câu hỏi trong SGK: -Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm cần lưu ý các những yếu tố nào? -Nêu một số biện pháp phòng tránh nhiễmđộc thực phẩm thường dùng? Xem bài “Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến thức ăn”. Xem kỹ các hình vẽ3.17 ,3.18; 3.19; ý nói lên những điều gì? D.Rút kinh nghiệm, bổ sung:

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_41_ve_sinh_an_toan_thuc_pham_hu.doc