Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bài 10: Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng (Bản đẹp)

Hoạt động 1 :kiểm tra bài củ ,tạo tình huống học tập (7 phút)

 - Kiểm tra bài củ :

 1. Các cách bón phân?

 2. Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường?

 - Nhận xét, đánh giá

 - Tạo tình huống học tập

 + Đặt vấn đề vào bài mới

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của giống cây trồng. (10 phút)

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:

+ Giống cây trồng có vai trò gì trong sản xuất trồng trọt?

+ Nhìn vào hình 11a hãy cho biết thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao có tác dụng gì?

+ Hình 11b sử dụng giống mới ngắn ngày có tác dụng gì đối với các vụ gieo trồng trong năm?

+ Nhìn hình 11c sử dụng giống mới ngắn ngày có ảnh hưởng như thế nào đến cơ cấu cây trồng?

+ Giống cây trồng tốt có tác dụng gì?

-Nhận xét, khẳng định cho HS ghi nhận

Hoạt động 3: Tìm hiểu tiêu chí của giống cây trồng. (8 phút)

- Yêu cầu học sinh chia nhóm, thảo luận tìm hiểu 5 tiêu chí

+ Một giống tốt cần đạt những tiêu chí nào trong 5 tiêu chí giống cây trồng?

+ Tại sao tiêu chí 2 không phải là tiêu chí của giống cây trồng tốt?

+ Tại sao người ta lại chọn tiêu chí là giống chống chịu sâu bệnh?

-Nhận xét, khẳng định cho HS ghi nhận

Hoạt động 4: Tìm hiểu phương pháp chọn tạo giống cây trồng. (15 phút)

+ Yêu cầu học sinh quan sát hình 12,13,14 và kết hợp phần thông tin, thảo luận nhóm về 4 phương pháp đó và trả lời theo câu hỏi:

+ Thế nào là phương pháp chọn lọc?

-Nhận xét, khẳng định cho HS ghi nhận

- Yêu cầu học sinh quan sát hình 13 và trả lời câu hỏi

+ Cây dùng làm bố có chứa gì?

+ Cây dùng làm mẹ có chứa gì?

+ Thế nào là phương pháp lai?

-Nhận xét, khẳng định cho HS ghi nhận

+ Thế nào là phương pháp gây đột biến?

- Nhận xét, khẳng định cho HS ghi nhận

+ Thế nào là phương pháp nuôi cấy mô?

+ Theo em trong 4 phương pháp trên thì phương pháp nào được ứng dụng rộng rãi nhất hiện nay?

-Nhận xét, khẳng định cho HS ghi nhận

Hoạt động 4: Củng cố, Nhận xét và dặn do (5 phút)

 - Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi 1, 2,3,4,5 SGK

 - Nhận xét tiết học và yêu cầu học sinh về nhà: Học bài, đọc trước BÀI 11: SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 271 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bài 10: Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 7 Tiết : 7 BÀI 10 : VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG I. MỤC TIÊU : - Hiểu được vai trò của giống cây trồng - Biết được các phương pháp chọn tạo giống cây trồng . II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh ảnh hình 11,12,13,14 SGK. Học sinh: -Xem bài trước khi đến lớp III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chuẩn kiến thức kỹ năng cần đạt Hoạt động 1 :kiểm tra bài củ ,tạo tình huống học tập (7 phút) - Kiểm tra bài củ : 1. Các cách bón phân? 2. Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường? - Nhận xét, đánh giá - Tạo tình huống học tập + Đặt vấn đề vào bài mới Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của giống cây trồng. (10 phút) - Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: + Giống cây trồng có vai trò gì trong sản xuất trồng trọt? + Nhìn vào hình 11a hãy cho biết thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao có tác dụng gì? + Hình 11b sử dụng giống mới ngắn ngày có tác dụng gì đối với các vụ gieo trồng trong năm? + Nhìn hình 11c sử dụng giống mới ngắn ngày có ảnh hưởng như thế nào đến cơ cấu cây trồng? + Giống cây trồng tốt có tác dụng gì? -Nhận xét, khẳng định cho HS ghi nhận Hoạt động 3: Tìm hiểu tiêu chí của giống cây trồng. (8 phút) - Yêu cầu học sinh chia nhóm, thảo luận tìm hiểu 5 tiêu chí + Một giống tốt cần đạt những tiêu chí nào trong 5 tiêu chí giống cây trồng? + Tại sao tiêu chí 2 không phải là tiêu chí của giống cây trồng tốt? + Tại sao người ta lại chọn tiêu chí là giống chống chịu sâu bệnh? -Nhận xét, khẳng định cho HS ghi nhận Hoạt động 4: Tìm hiểu phương pháp chọn tạo giống cây trồng. (15 phút) + Yêu cầu học sinh quan sát hình 12,13,14 và kết hợp phần thông tin, thảo luận nhóm về 4 phương pháp đó và trả lời theo câu hỏi: + Thế nào là phương pháp chọn lọc? -Nhận xét, khẳng định cho HS ghi nhận - Yêu cầu học sinh quan sát hình 13 và trả lời câu hỏi + Cây dùng làm bố có chứa gì? + Cây dùng làm mẹ có chứa gì? + Thế nào là phương pháp lai? -Nhận xét, khẳng định cho HS ghi nhận + Thế nào là phương pháp gây đột biến? - Nhận xét, khẳng định cho HS ghi nhận + Thế nào là phương pháp nuôi cấy mô? + Theo em trong 4 phương pháp trên thì phương pháp nào được ứng dụng rộng rãi nhất hiện nay? -Nhận xét, khẳng định cho HS ghi nhận Hoạt động 4: Củng cố, Nhận xét và dặn do ø(5 phút) - Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi 1, 2,3,4,5 SGK - Nhận xét tiết học và yêu cầu học sinh về nhà: Học bài, đọc trước BÀI 11: SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG - Học sinh trả lời - Lắng nghe và ghi nhận - Học sinh quan sát và trả lời: à Giống cây trồng có vai trò: + Tăng năng suất. + Tăng vụ. + Thay đổi cơ cấu cây trồng. à Giống cây trồng là yếu tố quyết định đối với năng suất cây trồng. à Có tác dụng tăng các vụ gieo trồng trong năm. à Làm thay đổi cớ cấu cây trồng trong năm. à Giống cây trồng tốt có tác dụng làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và làm thay đổi cơ cấu cây trồng trong năm - Học sinh lắng nghe và ghi nhận - Học sinh chia nhóm, thảo luận tìm hiểu 5 tiêu chí à Đó là tiêu chí : 1,3,4,5. à Giống có năng suất cao chưa hẳn là giống tốt mà giống có năng suất cao và ổn định mới là giống tốt. à Nếu giống không chống chịu được sâu bệnh thì sẽ tốn nhiều công chăm sóc, năng suất và phẩm chất nông sản thấp. - Học sinh lắng nghe và ghi nhận - Học sinh quan sát hình 12,13,14 và kết hợp phần thông tin, thảo luận nhóm về 4 phương pháp đó và trả lời câu hỏi à Từ nguồn giống khởi đầu (1) chọn các cây có đặc tính tốt, thu lấy hạt. Gieo hạt của các cây được chọn (2) và so sánh với giống khởi đầu (1) và giống địa phương (3). Nếu tốt hơn thì cho sản xuất đại trà. - Học sinh lắng nghe và ghi nhận - Học sinh quan sát hình 13 trả lời câu hỏi à Có chứa hạt phấn. à Có chứa nhuỵ. à Lấy phân hoa cuả cây dùng làm bố thụ phân cho nhụy hoa của cây dùng làm mẹ. Sau đó lấy hạt của cây mẹ gieo trồng ta được cây lai. Chọn các cây lai có đặc tính tốt để làm giống. - Học sinh lắng nghe và ghi nhận à Sử dụng tác nhân vật lí (tia) hoặc hoá học để xử lí các bộ phân của cây (hạt, mầm,nụ hoa, hạt phấn) gây ra đột biến. Gieo hạt của các cây đã được xử lí đột biến, chọn những dòng có đột biến có lợi để làm giống. - Học sinh lắng nghe và ghi nhận à Tách lấy mô (hoặc tế bào) sống của cây, nuôi cấy trong môi trường đặc biệt. Sau một thời gian, từ mô ( hoặc tế bào) sống đó sẽ hình thành cây mới, đem trồng và chọn lọc ra được giống mới. à Đó là phương pháp chọn lọc - Học sinh lắng nghe và ghi nhận -Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4,5 SGK - Ghi nhận việc cần làm BÀI 10 : VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG I. Vai trò của giống cây trồng: + Giống cây trồng tốt có tác dụng làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và làm thay đổi cơ cấu cây trồng trong năm II. Tiêu chí của giống cây trồng tốt: +Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương. + Có chất lượng tốt. + Có năng suất cao và ổn định. + Chống chịu được sâu bệnh. III. Phương pháp chọn lọc giống cây trồng: 1. Phương pháp chọn lọc: Từ nguồn giống khởi đầu (1) chọn các cây có đặc tính tốt, thu lấy hạt. Gieo hạt của các cây được chọn (2) và so sánh với giống khởi đầu (1) và giống địa phương (3). Nếu tốt hơn thì cho sản xuất đại trà. 2. Phương pháp lai: Lấy phân hoa cuả cây dùng làm bố thụ phân cho nhụy hoa của cây dùng làm mẹ. Sau đó lấy hạt của cây mẹ gieo trồng ta được cây lai. Chọn các cây lai có đặc tính tốt để làm giống. 3. Phương pháp gây đột biến: Sử dụng tác nhân vật lí (tia) hoặc hoá học để xử lí các bộ phân của cây (hạt, mầm,nụ hoa, hạt phấn) gây ra đột biến. Gieo hạt của các cây đã được xử lí đột biến, chọn những dòng có đột biến có lợi để làm giống 4. Phương pháp nuôi cấy mô: Tách lấy mô (hoặc tế bào) sống của cây, nuôi cấy trong môi trường đặc biệt. Sau một thời gian, từ mô ( hoặc tế bào) sống đó sẽ hình thành cây mới, đem trồng và chọn lọc ra được giống mới.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_bai_10_vai_tro_cua_giong_va_phuong_p.doc