Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bài 12+13 - Liêng Jrang Ha Chú

I . Mục tiêu bài học :

1. Kiến thức:

 - Học sinh nêu được tác hại của sâu bệnh. Trình bày được khái niệm về côn trùng , bệnh cây

 - Phân biệt, nhận biết được sâu bệnh hại cây qua các dấu hiệu của cây khi bị sâu bệnh phá hoại.

2. Kỹnăng:

 - Quan sát, phân tích so sánh các vòng đời của sâu bệnh. Từ đó mà hình thành biện pháp phòng trừ- qua đó phát triển tư duy kĩ thuật cho HS

3. Thái độ:

 - Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây trồng thường xuyên hạn chế tác hại của sâu bệnh hại cây trồng .

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

 - Sưu tầm mẫu vật sâu bệnh sóng hoặc ép khô, mẫu cây tròng bị sâu bệnh phá hoại

 - Phóng to H18,19,20 SGK và sưu tầm thêm tranh ảnh có liên quan

2. Học sinh:

 - Chuẩn bị moat số loại sâu và lá, cành cây bị sâu bệnh

III.Hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp: 7A 1 7A 2 .

2. kiểm tra bài cũ :

- Sản xuất giống cây trồng thường được tiến hành bằng phương pháp nào? Hãy trình bày quy trình sản xuất giống cây trồng bằng hạt?

3. Bài mới

*Giới thiệu bài: Sâu bệnh là moat trong những yếu tố gây thiệt hại đáng kể đối với cây trồng. Vậy cụ thể ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay

 

doc8 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 303 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bài 12+13 - Liêng Jrang Ha Chú, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :5 Ngày Soạn :08/09/2010 Tiết : 9 Ngày dạy: BÀI 12 : SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG I . Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: - Học sinh nêu được tác hại của sâu bệnh. Trình bày được khái niệm về côn trùng , bệnh cây - Phân biệt, nhận biết được sâu bệnh hại cây qua các dấu hiệu của cây khi bị sâu bệnh phá hoại. 2. Kỹnăng: - Quan sát, phân tích so sánh các vòng đời của sâu bệnh. Từ đó mà hình thành biện pháp phòng trừ- qua đó phát triển tư duy kĩ thuật cho HS 3. Thái độ: - Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây trồng thường xuyên hạn chế tác hại của sâu bệnh hại cây trồng . II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Sưu tầm mẫu vật sâu bệnh sóng hoặc ép khô, mẫu cây tròng bị sâu bệnh phá hoại - Phóng to H18,19,20 SGK và sưu tầm thêm tranh ảnh có liên quan 2. Học sinh: - Chuẩn bị moat số loại sâu và lá, cành cây bị sâu bệnh III.Hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: 7A 17A 2.. 2. kiểm tra bài cũ : - Sản xuất giống cây trồng thường được tiến hành bằng phương pháp nào? Hãy trình bày quy trình sản xuất giống cây trồng bằng hạt? 3. Bài mới *Giới thiệu bài: Sâu bệnh là moat trong những yếu tố gây thiệt hại đáng kể đối với cây trồng. Vậy cụ thể ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay *Phát triển bài: Hoạt động 1 : Tác hại của sâu, bệnh * Mục tiêu : Hiểu rõ tác hại của sâu, bệnh * Tiến trình: Ghi bảng Họat động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Tác hại của sâu, bệnh - Sâu bệnh làm cây phát triển kém, cho năng suất chất lượng thấp Hỏi: Theo em sâu bệnh có ảnh hưởng ntn đối với sự sinh trưởng, phát triển và năng suất cây trồng? Hãy lấy 1 số ví du minh hoạ về tác hại của sâu bệnh mà em biết? GV: Thế Giới có: 12,4% tổng sản lượng cây trồng bị sâu phá hoại và 11,6% bị bệnh phá hoại. Nước ta: khoảng 25% tổng sản lượng nông nghiệp/nămHãy kể cách gây bệnh của sâu, bệnh hại đến cây trồng . Vậy ntn được gọi là sâu, bệnh chúng ta sang phần II - Cây phát triển chậm , năng suất chất lượng thấp . . . -VD: bệnh đốm lá cà chua, sâu cuốn lá cải, sâu đục thân cà phê, bắp cải hoặc rầy nâu phá hoại lúa 1 Hs nhắc lại tác hại của sâu bệnh Hoạt động 2 : Khái niệm về côn trùng và bệnh cây. * Mục tiêu : Hiểu rõ các khái niệm về côn trùng, bệnh cây * Tiến trình: Ghi bảng Họat động của giáo viên Hoạt động của học sinh II. Khái niệm về côn trùng và bệnh cây. 1. Khái niệm về côn trùng - Là lớp động vật thuộc nghành chân khớp, cơ thể gồm 3 phần: + Đầu: có 1 đôi râu + Ngực: mang 3 đôi chân +Bụng - Sự thay đổi về cấu tạo, hình thái trong vòng đời côn trùng gọi là biến thái côn trùng. - Có 2 kiểu: biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn 2. Khái niệm về bệnh cây . - Là trạng thái không bình thường về sinh lí, cấu tạo, hình thái của cây do vi sinh vật có hại hoặc điều kiện sống bất lợi gây nên. 3 . Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hại . -Khi sâu , bệnh phá hại thì màu sắc , cấu tạo , hình thái các bộ phận của cây bị thay đổi. Hãy kể tên các loại côn trùng mà em biết? Gv trong đó có hại như: Bọ xít, châu chấu, cáo cào; có lợi như: ong mắt đỏ kí sinh trên các pha của sâu hại, chuồn chuồn ăn sâu, ăn rệp, bọ rùa ăn rệp, nhện ăn rệp, muỗi.. Vì sao chúng được gọi là côn trùng? HS quan sát H . 18 , 19 hãy cho biết các giai đoạn phát triển của côn trùng gây hại? Gv các giai đoạn phát triển của sâu hại còn được gọi là vòng đời Quan sát H18,19 cho biết qua các giai đoạn, cấu tạo và đặc điểm hình thái có giống nhau không? Sự thay đổi đó gọi là gì? Có mấy lọai biến thái? Quan sát H18,19 nêu những đặc điểm khác nhau giữa biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn? Khả năng gây hại của sâu có hai loại biến thái trên có khác nhau không? Khác ở điểm ? Hỏi: Khi thiếu nước, chất dinh dưỡng, khí hậu khắc nghiệt cây trồng sẽ ntn? Kể tên một số bệnh ở cây mà em biết? Quan sát H20 b,c cho biết cây bị bệnh phá hoại khác với sâu phá hoại ở điểm nào? Nguyên nhân nào gây ra bệnh ở cây trồng? Vậy bệnh cây trồng là gì? GV yêu cầu HS quan sát H 20 cho biết: -Mô tả những biến đổi cụ thể của cây trồng ở H 20a,b,c,d,e,g,h - Vậy khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hại thường có những biểu hiện như thế nào? - Nắm được các biểu hiện trên sẽ giúp gì cho người trong trồng trọt? HS:Bọ xít, châu chấu , cào cào, ong mắt đỏ, kiến vàng, bọ rùa . . . . - Vì cơ thể chia làm 3 phần. - Khác nhau - gọi là biến thái của côn trùng - Có 2 dạng : Biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn - BT hoàn toàn trải qua 4 giai đoạn; còn không hoàn tòan chỉ qua 3 giai đoạn không có GĐ nhộng - BTHT: Sâu non phá hoại mạnh nhất BTKHT: Giai đoạn phá hại mạnh nhất là sâu trưởng thành - cây phát triển không bình thường -Vd: ngô thiếu lân lá có màu huyết dụ; cà chua bị bã trầu, xoăn lá; lúa bị đốm lá, bạc lá - Sâu phá hoại từng bộ phân, bệnh gây rối loạn sinh lí toàn cây Do vi sinh vật ( vi rút , vi khuẩn ) gây hại hoặc điều kiện sống bất lợi như khí hậu khô hạn, thiếu chất dinh dưỡng, nước gây nên . HS quan sát Hs thảo luận theo bàn để mô tả HS Trình bày Cả lớp theo dõi bổ sung - màu sắc , cấu tạo , hình thái các bộ phận của cây bị thay đổi 4. Kết luận chung : Gọi 1 HS đọc phần kết ghi nhớ cuối bài 5. Củng cố : GV gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ - Nêu tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng như thế nào ? - Khi cây trồng bị sâu bệnh hại thường có biểu hiện ntn? 6. Dặn dò: - Học bài theo CH SGK. Đọc trước bài mới tìm hiểu các biện pháp phòng trừ sâu bênh ở địa phương 7.Rút kinh nghiệm: .. Tuần: 5 Ngày Soạn:14/09/2010 Tiết :10 Ngày dạy: BÀI 13 : PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNGS I. Mục tiêu bài họïc: 1. Kiến thức : - Nêu được nguyên tắc chung về phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng. - Nêu được các biện pháp phòng trừ và trình bày nội dung của mỗi biện pháp. 2. Kỹnăng: - Rèn kĩ năng khai thác kiến thức từ tranh ảnh từ thực tế địa phương. Vận dụng những kiến thức đã học vào việc phòng trừ sâu bệnh ở gia đình và địa phương. 3. Thái độ: - Ý thức được tầm quan trọng của việc phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng, bảo vệ môi trường II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - Thu thập tư liệu ở địa phương về công tác phòng trừ sâu bệnh - Phóng to hình 21,22,23 SGK ;và sưu tầm thêm tranh ảnh có liên quan 2. Học sinh: - Đọc trước nội dung, tìm hiểu về các biện pháp phòng trừ ở địa phương. III.Hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: 7a 1...7a 2 2 Kiểm tra bài cũ : - Tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng như thế nào ? - Nêu những biểu hiện của cây trồng khi bị sâu bệnh phá hoại? 3 . Bài mới: * Mở bài: Chúng ta đã biết sâu bệnh gây rat ac hại rất lớn đối với trồng trọt. Để khắc phục tình trạng cây trồng bị sâu bệnh phá hoại chúng ta cần tiến hành các biện pháp phóng trừ. * Phát triển bài: Hoạt động 1 : Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại * Mục tiêu : Hiểu rõ nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại * Tiến trình: Ghi bảng Họat động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại - Phòng là chính - Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng, triệt để - Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ Gv gọi 1 Hs đọc các nguyên tắc SGK Hỏi: Em hiểu như thế nào vềø nguyên tắc” phòng là chính”? GV: Phòng là làm tăng sức đề kháng của cây chống chịu được các loại sâu bệnh hại Địa phương em đã áp dụng những biện pháp gì để tăng cường sức chống chịu của cây với sâu bệnh hại? Tại sao lấy nguyên tắc phòng là chính để trừ sâu bệnh hại? Tương tự với 2 nguyên tắc trên Gv yêu cầu HS nhắc lại và ghi bài - HS đọc - Phòng sâu bệnh hại có tầm quan trọng hàng đầu HS: Bón nhiều phân hữu cơ, làm co,û vun xới, luân canh, trồng giống chống chịu sâu bệnh - Ít tốn công, cây sinh trưởng tốt, năng suất cao, sâu bệnh ít, hạ giá thành Hoạt động 2 : Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại * Mục tiêu : Hiểu rõ các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại * Tiến trình: Ghi bảng Họat động của giáo viên Hoạt động của học sinh II. Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại 1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống chịu sâu bệnh - Vệ sinh đồng ruộng Làm đất Gieo trồng đúng thời vụ Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí Luân canh Sử dụng giống chống chịu sâu bệnh 2. Biện pháp thủ công Dùng tay, vợt, bả độc, bẫy đèn 3. Biện pháp hoá học - Sử dụng các loại thuốc hoá học 4. Biện pháp sinh học - Sử dụng các thiên địch như: nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa, chim each và chế phẩm sinh học 5. Biện pháp kiểm dịch thực vật - Sử dụng các biện pháp kiểm tra xử lí nhằm ngăn chặn sự lây lan của sâu,dịch bệnh Hỏi: Có mấy biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại? Kể tên? Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống chịu sâu bệnh gồm những biện pháp nhỏ nào? GV yêu cầu HS thảo luận 3’ để điền tác dụng của các biện pháp vào bảng SGK/31 GV Đây là một biện pháp phòng Hãy nêu ưu nhược điểm của các biện pháp? GV yêu cầu HS quan sát H22,23 và mô tả nội dung các biện pháp trong hình Hỏi: Ngoài ra còn biện pháp nào khác không? GV Yêu câu HS nhắc lại các biện pháp Hãy nêu ưu, nhược điểm của các biện pháp trên? Thế nào là phòng trừ sâu bệnh băng biện pháp hoá học? Tương tự nêu ưu, nhược điểm của của biện pháp trên? Vậy khi sử dụng cần lưu ý điều gì? Nêu một số VD về hiện tượng ngộ đôc thuốc sâu ở địa phương em? Quan sát H23 hãy mô tả cách sử dụng thuốc trừ sâu? Để nâng cao hiệu quả sử dụng và khắc phục nhược điểm cần đảm bảo những yêu cầu nào? Như thế nào là biện pháp sinh học? Gv nhận xét và ghi bài GV Chứng minh: Ruộng lúa có tỉ lệ bọ rùa 1/10 thì rầy bị khống chế - Bọ rùa trừ rệp sáp hại cam - Ong mắt đỏ trừ sâu cuốn lá lúa, sâu loang, sâu xanh hại bông Nêu ưu, nhựoc điểm của biện pháp này? GV bổ sung: an toàn đối với người và động vật máu nóng Thế nào là biện pháp kiểm dịch thực vật? GV nhận xét và ghi bài Lấy VD về việc thực hiện biện pháp trên ở địa phương em? GV hiện nay người ta coi trọng việc vận dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. Lấy canh tác làm cơ sở Địa phương em áp dụng các biện pháp trên ntn? HS kể tên 5 biện pháp HS:Trả lời HS thảo luận theo nhóm Cử đại diện trình bày HS khác theo dõi, bổ sung - Ưu: đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu mới phát sinh Nhược điểm: Tốn công, hiệu quả thấp - H22: Dùng tay bắt sâu - H23: lợi dụng ánh sáng để dẫn dụ côn trùng HS: Dùng vợt, bả độc HS nhắc lại - Ưu: Đơn giản dễ làm - Nhược: tốn công, hiệu quả thấp HS: Trả lời - Ưu: Tác dụng nhanh, ít tốn công - Nhược: dễ gây ngộ độc và ô nhiễm môi trường HS: a. Phun thuốc b. Rắc thuốc vào đất c. Trộn thuốc vào hạt giống Cùng hướng gió HS:- Sử dụng đúng loại thuốc, nồng độ, liều lượng - Phun đúng kĩ thuật HS trả lời -Ưu điểm: Hiệu quả cao, không ô nhiễm môi trường - Nhược: hiệu quả chậm cần có thời gian cho thiên địch phát triển + cần có số lượng lớn + Giá thành cao HS: kiểm tra, kiểm dịch thực vật HS: Vụ lúa hè thu năm 20006 chưa kiểm soát được dịch rầy nâu gây tổn thất lớn cho năng suất lúa ở địa phương HS trả lời 4. Kết luận chung : Gọi 1 HS đọc phần kết ghi nhớ cuối bài 5. Củng cố : GV yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ Hãy nêu các nguyenâ tắc phòng trừ sâu bệnh? Kể tên cacù biện pháp phòng trừ sâu, bệnh? Nêu ưu, nhược điểm của từng biện pháp? GV nhận xét về tiết học: sự chuẩn bi, mức độ hiểu bài, thái độ trong giờ học 6. Dặn dò: - Kẻ bảng điền ưu, nhược điểm của từng biện pháp - Chuẩn bị các nhãn mác, vỏ chai thuốc trừ sâu ở các dạng khác nhau 7.Rút kinh nghiệm: ..

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_bai_1213_lieng_jrang_ha_chu.doc