I. Mục tiêu bài học
- HS nêu được nguyên tắc chung về phòng trừ sâu bệnh hại.
- Thực hiện được biện pháp vệ sinh an toàn khi phòng trừ sâu bệnh hại.
- Chỉ ra được biện pháp cần ưu tiên trong phòng trừ sâu bệnh.
- ý thức bảo vệ cây trồng tốt.
II. Chuẩn bị.
GV: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu
HS: Học bài cũ và đọc câu hỏi trả lời bài mới.
III. Phương phỏp dạy học
1. Ổn điịnh lớp ( 2 p )
. Kiểm tra bài cũ (5').
Cõu hỏi: Cây bị sâu bệnh thường có những biểu hiện như thế nào?
- Biến đổi màu sắc
- Biến đổi hình thái
- Biến đổi cấu tạo
* GV gọi HS nhận xét, cho điểm
7 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 322 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bài 12+13 - Trần Nữ Hoàng Nga, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22 – 10 – 2009 Tiết – tuần
Ngày dạy:
Người soạn: Trần Nữ Hoàng Nga
Người dạy:
SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG
I.Mục tiờu: gv phải làm cho hs
- Trỡnh bày được khái niệm sản xuất giống cây trồng và bảo quản hạt giống.
- Nêu được quá trình sản xuất giống và đặc điểm của mỗi giai đoạn của quá trình đó.
- Nêu được các cách nhân giống.
- Cú kỹ năng bảo quản hạt giống cõy trồng
- Cú ý thức bảo vệ cỏc giống cõy trồng nhất là cỏc giống quý, đặc sản.
II.Chuẩn bị:
+ nghiờn cứu SGk
+ đọc thờm giỏo trỡnh giống cõy trồng
+ phúng to sơ đồ 3 H15,16,17( SGK)
III. Phương pgỏp dạy học
Trực quan tỡm túi
Thảo luận
IV.Tiến trỡnh dạy học:
Ổn định lớp ( 2 p )
Kiểm tra bài cũ ( 10 p )
Hs1: giống cõy trồng cú vai trũ gỡ trong trồng trọt
Hs2: thế nào là phương phỏp chọn lọc, phương phỏp lai tạo giống.
Bài mới.
a. Giới thiệu bài mới
Trong trồng trọt, hàng năm cần nhiều hạt giống có chất lượng hoặc cần nhiều cây giống tốt, làm thế nào thực hiện được điều này ta nghiên cứu bài học hôm nay
b. Phỏt triển bài
Hoạt động của giỏo viờn - học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt dộng 1: Tỡm hiểu quy trỡnh sản xuất giống cõy trồng bằng hạt ( 17 p )
Cho HS quan sỏt sơ đồ 1 và độc SGK và đặt cõu hỏi.
H: Sản xuất cây trồng nhằm mục đích gì?
HS: Nhằm tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống, phục vụ gieo trồng
H: Nhìn vào sơ đồ 3 em hãy cho biết các ô có màu vàng có từ số 1 đến số 5 diễn tả
điều gì?
HS: Ô trồng các con của từng cá thể được chọn từ ruộng trồng giống phục trắng.
H: Các mũi tên các ô sau các ô dòng 1 đến 5 diễn tả điều gì?
HS: Hỗn hợp hạt của 3 dòng tốt, trồng ở năm sau, tạo những hạt siêu nguyên chủng. Hạt siêu nguyên chủng được chọn lọc hỗn hợp gieo trồng tiếp được hạt nguyên chủng, hạt nguyên chủng lại chọn lọc gieo trồng nhiều vụ được hạt giống đưa vào sản xuất đại trà.
H: Hạt giống nguyên chủng và hạt giống đại trà khác nhau như thế nào?
HS: Tiêu chuẩn chất lượng hạt nguyên chủng cao hơn nhiều hạt giống sản xuất đại trà, số lượng hạn chế hơn.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏch bảo quản hạt giống ( 15P )
GV: Hình 15, 16, 17 mô tả một số phương pháp nhân giống vô tính thường dùng.
H: Muốn đảm bảo hạt giống tốt phải đảm bảo những yêu cầu gì?
HS: - Hạt giống phải đạt chuẩn, không lẫn tạp chất, tỷ lệ hạt lép thấp, không bị sâu, bệnh.
- Nơi cất giữ phải đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm không khí thấp, phải kín để chim, chuột, côn trùng không xâm nhập được
- Trong quá trình bảo quản, thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, sâu, mọt để có biện pháp xử lý kịp thời.
* Củng cố( 5’)
GV: Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính
- Giâm cành
- Ghép mắt
- Chiết cành
.
I. Sản xuất cây trồng
1. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt
Năm 1: Gieo hạt giống đã phục trang và chọn cây có đặc tính tốt.
Năm 2: Hạt của mỗi cây tốt gieo thành từng dòng, lấy hạt của các dòng tốt nhất hợp lại thành giống siêu nguyên chủng.
Năm 3: Từ giống siêu nguyên chủng nhân thành giống nguyên chủng.
Năm 4: Từ giống nguyên chủng nhân thành giống sản xuất đại trà.
2. Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính
- Ghép mắt
- Giâm cành
- Chiết cành
II. Bảo quản hạt giống cây trồng
- Hạt giống phải đạt chuẩn
- Nơi cất giữ phải bảo đảm nhiệt độ
- Tăng cường công tác kiểm tra
* Ghi nhớ SGK
III. Hướng dẫn học bài (2’)
- Đọc và trả lời câu hỏi SGK
- Đọc và trả lời câu hỏi bài 12 "Sâu bệnh hại cây trồng"
+ Tác hại của sâu, bệnh
+ Khái niệm về côn trùng và bệnh cây
Ngày soạn: 22- 10 – 2009 Tiết – tuần
Người soạn: Trần Nữ Hoàng Nga
Ngày dạy:
Người dạy
Bài 13: Phũng trừ sõu bệnh
I. Mục tiêu bài học
- HS nêu được nguyên tắc chung về phòng trừ sâu bệnh hại.
- Thực hiện được biện pháp vệ sinh an toàn khi phòng trừ sâu bệnh hại.
- Chỉ ra được biện pháp cần ưu tiên trong phòng trừ sâu bệnh.
- ý thức bảo vệ cây trồng tốt.
II. Chuẩn bị.
GV: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu
HS: Học bài cũ và đọc câu hỏi trả lời bài mới.
III. Phương phỏp dạy học
1. Ổn điịnh lớp ( 2 p )
. Kiểm tra bài cũ (5').
Cõu hỏi: Cây bị sâu bệnh thường có những biểu hiện như thế nào?
- Biến đổi màu sắc
- Biến đổi hình thái
- Biến đổi cấu tạo
* GV gọi HS nhận xét, cho điểm
II. Bài mới.
a. Giới thiệu bài (1').
Làm thế nào để phòng, trừ được sâu bệnh hại cây trồng ta tìm hiểu bài hôm nay.
b. Phỏt triển bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt đụng 1: Tỡm hiểu nguyờn tắc phũng trừ sõu bệnh ( 10’)
? Thế nào là phòng trừ chính?
HS: Là tác động các biện pháp như vệ sinh môi trường, chăm sóc làm cho cây sinh trưởng và phát triển tốt để cây không hoặc ít bị bệnh.
? Trừ sớm, kịp thời và triệt để là như thế nào?
HS: - Trừ sớm là khi cây mới biểu hiện bệnh
- Trừ kịp thời: Kịp về thời gian, kịp về chủng loại thuốc.
? Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ kịp thời như thế nào?
HS: Là phối hợp chúng nhiều biện pháp với nhau
Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏc biện phỏp phũng trừ sõu bệnh ( 23p )
? Hãy mô tả nội dung của từng biện pháp
HS: - Biện pháp canh tác:
Vệ sinh đồng ruộng, làm đất, gieo trồng đúng thời vụ, chăm sóc tốt, luân canh.
? Biện pháp dùng giống chống sâu bệnh
HS: Tạo và dùng giống cây trồng chống được bệnh hại, tạo và sử dụng giống cây trồng chống được sâu hại.
? Thế nào là biện pháp thi công
HS: Bắt sâu, ngắt lá bị bệnh, dùng bẫy đèn bắt bướm dùng bả độc để diệt bướm.
? Nội dung của biện pháp hoá học là gì?
HS: Dùng loại thuốc diệt sâu, bệnh khi cần thiết, phải đảm bảo vệ sinh an toàn, bảo vệ môi trường, phun đúng kỹ thuật.
? Thế nào là biện pháp sinh học?
HS: Bảo vệ phát triển sâu, nấm có ích để diệt trừ sâu, bệnh
? Biện pháp kiểm dịch thực vật có nội dung gì?
HS: Kiểm tra những sản phẩm nông, lâm khi vận chuyển từ nơi này sang nơi khác.
* Củng cố (5')
Nêu tên các biện pháp sinh học.
Bảo vệ, phát triển sâu nấm để diệt trừ sâu bệnh cho cây.
I. Tìm hiểu nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại
Nguyên tắc:
+ Phòng là chính
+ Trừ sớm, kịp thời nhanh và triệt để
+ Sử dụng tổng hợp các biện pháp
II. Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh
- Biện pháp canh tác
- Dùng giống chống sâu bệnh
- Biện pháp thủ công
- Biện pháp hoá học
- Biện pháp sinh học
- Biện pháp kiểm dịch thực vật
III. Hướng dẫn học bài (2')
- Làm bài tập trong SGK
- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị bài thực hành
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_bai_1213_tran_nu_hoang_nga.doc