Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bài 48+49: Sử dụng hợp lí diện năng. Thực hành tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình - Phan Ngọc Linh

I.MỤC TIÊU

 1.Kiến thức: -Biết sử dụng điện năng một cách hợp lí

 2.Kĩ năng: -Cách sử dụng điện năng hợp lý

 3.Thái độ : - Có ý thức tiết kiệm điện năng.

 II. CHUẨN BỊ :

 1.Giáo viên: -SGK,sách giaod viên dể xác định trọng tâm bài dạy.

 -Tìm hiểu nhu cầu điện năng gia đình, địa phương.

 - Dụng cụ, thiết bị cần thiết cho bài dạy.

 2.Học sinh: -Đọc trước nội dung bi học

 III.TẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 1.Ổn định lớp:(1)

 2.Kiểm tra bài cũ: (5) Nêu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động và sử dụng máy biến áp một pha

 3.Giảng bài mới :

 a.Vào bài mới:

 Trong gia đình và trong sản xuất điện được sử dụng làm gì? Làm như thế nào để tiết kiệm được điện năng trong gia đình.Hôm nay cô và các em sẽ cùng nhau tìm hiểubài mới dể làm rõ điều đó

 

doc6 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 357 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bài 48+49: Sử dụng hợp lí diện năng. Thực hành tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình - Phan Ngọc Linh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 48+49: SỬ DỤNG HỢP LÍ DIỆN NĂNG TH:TÍNH TOÁN TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG TRONG GIA ĐÌNH. I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Biết sử dụng điện năng một cách hợp lí 2.Kĩ năng: -Cách sử dụng điện năng hợp lý 3.Thái độ : - Có ý thức tiết kiệm điện năng. II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: -SGK,sách giaod viên dể xác định trọng tâm bài dạy. -Tìm hiểu nhu cầu điện năng gia đình, địa phương. - Dụng cụ, thiết bị cần thiết cho bài dạy. 2.Học sinh: -Đọc trước nội dung bài học III.TẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp:(1’) 2..Kiểm tra bài cũ: (5’) Nêu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động và sử dụng máy biến áp một pha 3.Giảng bài mới : a.Vào bài mới: Trong gia đình và trong sản xuất điện được sử dụng làm gì? Làm như thế nào để tiết kiệm được điện năng trong gia đình.Hôm nay cô và các em sẽ cùng nhau tìm hiểubài mới dể làm rõ điều đó b.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng Hoạt động 1:Hướng dẫn tìm hiểu nhu cầu tiêu thụ điện năng +GV gọi HS trả lời một số câu hỏi : - Hãy kể tên một số đồ dùng điện trong gia đình em? - Có những thời điểm nhu cầu sử dụng đồ dùng điện tăng cao. Khi đó điện năng tiêu thụ sẽ như thế nào? +GV nhận xét và bổ sung: - Bàn là điện, bóng đèn điện, nồi cơm điện, quạt điện, tivi, tủ lạnh - Tại thời điểm đó, điện năng tieu thụ nhiều hơn các thời gian khác +GV nêu câu hỏi và cho HS thảo luận. Giờ cao điểm có các đặc điểm gì?Aûnh hưởng của nó đời sống như thế nào? +GV nhận xét,bổ sung,ghi bảng Hoạt động 1:Tìm hiểu nhu cầu tiêu thụ điện năng +HS trả lời: +HS thảo luận và trả lời: +HS lắng nghe và ghi vào vở. I. Nhu cầu tiêu thụ điện năng : 1. Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng : -Các thời điểm tiêu thụ điện năng thường không đồng đều -Giờ “cao điểm” là những giờ tiêu thụ điện năng nhiều(từ 18-22 giờ). 2. Những đặc điểm của giờ cao điểm: - Điện năng tiêu thụ rất lớn trong khi khả năng cung cấp điện của nhà máy điện không đáp ứng đủ. - Điện áp của mạng điện bị giảm xuống, ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc của đồ dùng điện. Hoạt động 2 : Hương dẫn tìm hiểu cách sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng . +GV đặt câu hỏi: -Tại sao phải giảm tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm? -Cần có những biện pháp gì để sử dụng điện hợp lý và tiết kiệm? +GV chốt lại - Điện năng tiêu thụ rất lớn trong khi cung cấp điện của các nhà máy điện không đủ. Điện áp của mạng bị giảm xuống ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc của đồ dùng điện. -Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm -Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng -Không sử dụng lãng phí điện năng +GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi sau: -Tan học khơng tắt đèn phòng học? (lãng phí hay tiết kiệm). - Khi xem ti vi, tắt đèn học tập? (lãng phí hay tiết kiệm). -Bật đèn nhà vệï sinh hoặc phóng tắm suất ngày đêm? (lãng phí hay tiết kiệm). - Khi ra khỏi nhà tắt đèn phòng? (lãng phí hay tiết kiệm). Hoạt động3:GV hướng dẫn HS thực hành +GV hướng dẫn HS thực hành tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình. +GV hướng dẫn học tính điện năng tiêu thụ của các dụng dụng cụ dùng điện sau: STT Tªn ®å dïng C«ng suất Sè lượng Thêi gian sử dụng Tiªu thơ điện năng /ngày 1 §Ìn sỵi ®èt 60 2 2 240 2 §Ìn huúnh quang 45 8 4 1440 3 Qu¹t bµn 65 4 2 520 4 Qu¹t trÇn 80 2 2 320 5 Tđ l¹nh 120 1 24 2880 6 Tivi 70 1 4 280 7 BÕp ®iƯn 1000 1 1 1000 8 Nåi c¬m ®iƯn 630 1 1 630 9 B¬m níc 250 1 0.5 125 10 Ra®i« 50 1 1 50 +Sau đó GV gọi HS lên bảng ghi kết quả tính của mình,kiểm tra vở của những HS còn lại để chấm điểm. Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng , +HS trả lời +HS trả lờiõ: -Lãng phí -Tiết kiệm -Lãng phí -Tiết kiệm Hoạt động3: Tìm hiểu về cách tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình +HS lắng nghe, theo dõi và nắm bắt thông tin +HS vận dụng công thức tính tiêu thụ điện năng để hoàn thành bảng bên +HS lên bảng hoàn thành bài tập II. Sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng : 1. Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm : Cắt điện một số đồ dùng điện không thiết yếu. 2. Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng : 3. -Không sử dụng lãng phí điện năng : - Không sử dụng đồ dùng điện khi không có nhu cầu. III. Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện : Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện được tính bằng công thức : A = P. t t : Thời gian làm việc của đồ dùng điện(h) P : Công suất điện của đồ dùng điện (W) A : Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện (Wh) Đơn vi tính điện năng là Wh ; kwh 4. Củng cố và dặn dò: (5’) a/Củng cố: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/166 - Trả lời câu hỏi trong SGK/167 b/Dặn dò: Học thuộc bài và nghiên cứu trước bài học hôm sau. GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY: SINH VIÊN THỰC TẬP: TÔN THẤT ÂN HOÀNG THỊ TÂM HẢI

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_bai_4849_su_dung_hop_li_dien_nang_th.doc
Giáo án liên quan