Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Chương trình học cả năm - Trường THCS Tự Cường

I/ Mục tiêu :

- HS nắm được thành phần cơ giới của đất trồng là gì ? nắm được khái niệm đất chua, đất kiềm, đất trung tính.

- Hiểu được vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng, thế nào là độ phì nhiêu của đất

- Có ý thức bảo vệ , nâng cao độ phì nhiêu của đất

II/ Chuẩn bị :

- Tranh ảnh có liên quan đến bài học

- Bảng phụ kích thước hạt phần 1 /9

- Bảng khái niệm giữ nước, giữ chất dinh dưỡng của các loại đất

 

doc113 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 346 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Chương trình học cả năm - Trường THCS Tự Cường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần I trồng trọt Chương 1 -Đại cương về kĩ thuật trồng trọt Ngày soạn 21/8/2008 Ngày dạy23/8/2008 Tiết 1– Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng I/ Mục tiêu bài học : HS hiểu được vai trò của trồng trọt . Biết được nhiệm vụ của trồng trọt và 1 số biện pháp thực hiện. Nắm được khái niệm về đất trồng, vai trò của đất trồng và các thành phần chính của đất trồng Có hứng thú trong học tập KTNN và coi trọng SXNN. Có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường đất II/ Chuẩn bị : Tranh vẽ H 1/5, H2/5- Bảng phụ BT1/6 1số tranh ảnh có liên quan đến bài học Bảng phụ BT 6, phần 3 bài 1 HS điền mục đích III/ Tiến trình bài dạy : HĐ của GV và HS HĐ1 : 5’ GV giới thiệu:nước ta là nước nông nghiệp với75% dân số sống ở nông thôn- 70% lao động làm việc trong NN và kinh tế NN. Vì vậy trồng trọt có vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân HĐ 2 : 20’ GV treo tranh vẽ ? HS quan sát tranh vẽ – Hãy cho biết ở từng tranh a ( b, c, d ) H 1 cho biết trồng trọt cung cấp gì? GV giảng cây công nghiệp, cây lương thực, thực phẩm ? Kể tên 1 số cây lương thực, thực phẩm ở HP? ? Kể tên 1 số cây công nghiệp khác ? ( làm nguyên liệu cho các nhà máy ) ? Kể tên 1 số nông sản xuất khẩu? ? Hãy kể về thành tựu xuất khẩu nông sản ( gạo ) của Việt Nam? - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm ? Thảo luận và cho biết các nhiệm vụ nào là n/ v của trồng trọt? ? Vì sao n/v 3, 5 không phải là n/ v của trồng trọt? - GV treo bảng phụ ? HS nghiên cứu bảng phụ – cho biết cần sử dụng những biện pháp nào? ? Nêu mục đích của từng biện pháp? _ GV chốt MĐ các biện pháp + Tăng DT đất trồng + Tăng sản lượng nông sản + Tăng năng suất cây trồng HĐ3 : 15’ HS nghiên cứu SGK ? Đất trồng là gì ? ? Lớp than đá tơi xốp có phải là đất trồng không ? Tại sao ? ? Nêu quá trình hình thành đất ? GV treo tranh vẽ H 2/ 7 HS quan sát tranh và trả lời ? Nêu sự khác nhau ở tranh a và b? ? Trồng cây trong môi trường đất và nước có gì khác nhau ? ? Đất có vai trò gì đối với cây trồng ? ? ở gia đình em , nếu có những cây cảnh trồng trong lọ nước, cây có hiện tượng gì ? ( yếu , lan mềm ) - GV treo bảng phụ sơ đồ thành phần đất trồng ? Đất trồng gồm những thành phần nào ? Phần khí trong đất là gì ? ? Phần rắn trong đất gồm những thành phần nào ? ? Phần lỏng trong đất là gì ? GV giảng chất khoáng , chất mùn trong đất ? ? Muốn tăng chất mùn cho đất cần làm gì ? ? KL : Đất gồm những thành phần nào Vai trò của từng phần đối với cây trồng ? HĐ4 : 5’ - Củng cố_HDVN - HS đọc phần ghi nhớ Nêu vai trò của trồng trọt? Cho VD . – Nêu khái niệm của đất trồng và thành phần của đất trồng Làm các câu hỏi ở vở BT Xem trước bài sau Ghi bảng I/ Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt 1/ Vai trò : _ Trồng trọt cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản để xuất khẩu 2/ Nhiệm vụ của trồng trọt : _ Nhiệm vụ :1, 2 ,4 ,6 SGK 3/ Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt, cần sử dụng những biện pháp gì SGK/ II/Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng : 1/Khái niệm về đất trồng : a/ Đất trồng là gì : SGK/7 b/ Vai trò của đất trồng : SGK/7 2/ Thành phần của đất trồng : a/ Sơ đồ : SGK b. Thành phần của đất trồng : Phần khí Phần rắn Phần lỏng Ghi nhớ : SGK Ngày soạn Ngày dạy Tiết 2 Một số tính chất chính của đất trồng I/ Mục tiêu : HS nắm được thành phần cơ giới của đất trồng là gì ? nắm được khái niệm đất chua, đất kiềm, đất trung tính. Hiểu được vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng, thế nào là độ phì nhiêu của đất Có ý thức bảo vệ , nâng cao độ phì nhiêu của đất II/ Chuẩn bị : Tranh ảnh có liên quan đến bài học Bảng phụ kích thước hạt phần 1 /9 Bảng khái niệm giữ nước, giữ chất dinh dưỡng của các loại đất III/ Tiến trình bài dạy : HĐ của GV và HS HĐ1 : 6’ – KTBC H1 : Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống cây trồng H2 : Các thành phần của đất trồng? Vai trò của từng thành phần ? HĐ 2 : 10’ ? Phần rắn của đất bao gồm những thành phần nào ? ? HS nghiên cứu SGK ? ? Phần khoáng của đất bao gồm những gì ? ( hạt cát , li mon, sét ) ? Thế nào là thành phần cơ giới của đất trồng? GV treo bảng phụ kích thước hạt ? HS nghiên cứu SGK ? Nhận xét về kích thước các hạt ? HĐ3 : 8’ ? HS nghiên cứu SGK ? Độ PH là gì ? ? Độ PH dao động trong phạm vi nào ? ? Thế nào là đất chua ? đất kiềm ? Đất trung tính? ? Xác định các loại đất để làm gì ? ? lâý ví dụ 1 số cây trồng phù hợp với : . Đất chua ? . Đất mặn ? ( Ven biển Đồ Sơn, Tiên Lãng trồng cây gì? ) HĐ4 : 8’ GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK ? Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng ? ? Dựa vào đâu để so sánh khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của các hạt ? ( Kích thước các hạt ) ? Hạt như thế nào có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng tốt ? GV treo bảng phụ ? Hãy cho biết khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của các loại ( hạt ) đất ? Giải thích vì sao ? ? Đất tốt là đất có những đặc điểm nào? HĐ 5 : 8’ ? Thiếu nước, chất dinh dưỡng, cây có phát triển tốt không ? ? Độ phì nhiêu của đất là gì ? ? Làm thế nào để tăng độ phì nhiêu của đất ? HĐ6 : 5' Củng cố – HDVN HS đọc ghi nhớ SGK ? Muốn cây trồng có năng suất cao cần có những điều kiện nào ? Dặn dò : Chuẩn bị bài sau Ghi bảng I/ Thành phần cơ giới của đất trồng : Khái niệm: SGK Các loại đất chính: Đất cát Đất thịt Đất sét II/ Độ chua, độ kiềm của đất : Khái niệm độ PH *Các loại đất : - Đất chua : độ PH < 6,5 -Đất trung tính: __ 6,6 – 7,5 -Đất kiềm : > 7,5 III/ Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất : SGK - Đất cát : kém - Đất thịt : TB - Đất sét : tốt IV/Độ phì nhiêu của đất là gì: Khái niệm : SGK Tăng độ phì nhiêu của đất : Ghi nhớ : SGK Ngày soạn Ngày dạy Tiết 3 : Biện pháp sử dụng , cải tạo và bảo vệ đất I)Mục tiêu: HS hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lý Nắm được các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. Có ý thức chăm sóc , bảo vệ tài nguyên đất. II)Phương tiện dạy học: Tranh ảnh có liên quan đến việc cải tạo , bảo vệ đất ( SGK ). 2 bảng phụ SGK/14 , 15 III)Tiến trình dạy học: HĐ của GV và HS Hoạt Động 1 : 10’ Kiểm tra: In , phát đề cho HS kiểm tra Hoạt Động 2 : 15’ ? Vì sao phải sử dụng đất hợp lý? ? Nếu không sử dụng đất hợp lý sẽ dẫn đến tác hại gì? GV chốt 3 nguyên nhân... ? Thâm canh tăng vụ trên 1 đơn vị diện tích có tác dụng gì ? ( đến sản lượng )? ? Không bỏ đất hoang có tác dụng gì? ( tăng diện tích đất trồng) ? Chọn cây trồng phù hợp với đất trồng có tác dụng gì? ( giúp cây sinh trưởng phát triển tốt , năng suất cao ) ? Vừa sử dụng , vừa cải tạo đất có tác dụng gì? ( đất ngày càng tăng độ phỉ nhiêu ) GV chốt : với những vùng đất mới khai hoang,lấn biển nên vừa sử dụng,vừa cải tạo để đất tốt và sớm cho thu hoạch. Hoạt Động 3 : 15’ ? Những loại đất nào cần được cải tạo? ? Kể tên các loại đất xấu cần được cải tạo? GV nêu một số tính chất của đất xấu cần được cải tạo: . Nghèo dinh dưõng,tầng đất mỏng. . Chua , mặn, nhiều độc hại cho cây trồng.( chứa nhiều phèn chua ). Gv gợi ý để HS nêu được mục đích từng biện pháp và áp dụng cho từng loại đất nào? ? Đâu là các biện pháp canh tác? ? Đâu là các biện pháp thuỷ lợi? ? Đâu là các biện pháp bón phân? Bón vôi để khử chua. GV giảng : cày nông , bừa sục , giữ nước liên tục , thay nước thường xuyên : mục đích là để hoà tan phèn phải tháo nước thay thế bằng nước ngọt. Hoạt Động 4 : 5’ Củng cố: ? 2 HS đọc ghi nhớ SGK. ? Vì sao phải cải tạo đất ? ? Các biện pháp cải tạo đất ? HDVN: ? HS hoàn thành 2 bảng sử dụng , cải tạo đất ở vở BT công nghệ. - HS đọc trước bài 7: Sưu tầm tư liệu về phân bón. Ghi bảng I)Vì sao phải sử dụng đất hợp lý: Nguyên nhân: Các biện pháp sử dụng đất: Thâm canh tăng vụ Không bỏ đất hoang Chọn cây trồng phù hợp với đất. Vừa sử dụng vừa cải tạo đất. II)Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất: 1)Các loại đất cần được cải tạo: Đất mặn Đất phèn Đất chua 2)Các biện pháp cải tạo đất: 5 biện pháp /SGK Ghi nhớ : SGK Trắc nghiệm; Câu 1. Hãy ghép các câu đuợc đánh số thứ tự từ số I đến số IV với các câu được đánh số thứ tự từ 1 – 6 cho phù hợp. Biện pháp cải tạo đất II. Biện pháp sử dụng đất. Mục đích của việc cải tạo đất. Những loại đất cần cải tạo. 1. Chọn cây trồng phù hợp với loại đất. 2. Cày sâu bừa kỹ, kết hợp bón phân hữu cơ. 3. Bón vôi kết hợp với phân hưu cơ. 4. Đất nghèo dinh dưỡng, cần làm cho giầu dinh dưỡng, phì nhieưu. 5. Làm cho đất phì nhiêu để cho cây trồng cho năng suất cao. 6. Đất bạc màu , đất phèn, đât mặn. Câu 2.Các câu đúng hay sai? A. Đất đồi dốc cần bón vôi.. B. Đất bạc màu cần bón nhiều phân hưu cơ kết hợp bón vôi và cày sâu dần. C. Đât đồi núi cần trồng cây nông nghiệp xen kẽ với những cây băng cây công nghiệp để chống xói mòn. D. Cần dùng các biện pháp canh tác, thuỷ lợi và bón phân để cải tạo đất. Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 4 : Bài 7 Tác dụng của phân bón trong trồng trọt I/ Mục tiêu: HS biết được các loại phân bón thường dùng và tác dụng của phân bón đối với đất, cây trồng. Có ý thức tận dụng các sản phẩm phụ (thân , cành ,lá) để làm phân bón II/ Chuẩn bị : Tranh ảnh, nông sản có chất lượng cao Bảng phụ : H 6 Vai trò tích cực của phân bón : yếu tố chính làm tăng năng suất cây trồng Sắp xếp các loai phân bón vào các nhóm III/ Tiến trình bài dạy HĐ của GV và HS Hoat Động1 : 5’ – KTBC ? Vì sao phải cải tạo đất ? ? Nêu các biện pháp cải tạo đất ở địa phương em ? Hoạt Động 2 : 15’ GV yêu cầu HS đọc SGK ? Phân bón là gì ? Có những nhóm phân bón chính nào ? ? Mỗi nhóm gồm những loại nào? GV treo bảng phụ 2 ? 1 HS điền các loại phân bón cùng nhóm trên bang phụ ? GV cho HS HĐ nhóm, làm vào vở BT GV nhận xét bài làm của HS ? Từng loại phân bón đó thuộc loại nào nhóm nào ? ? Vôi có là phân bón không? Tác dụng? ( khử chua ) Hoạt Động 3 : 20’ HS quan sát tranh vẽ H6 ? Phân bón có ảnh hưởng như thế nào đến : . Đất . Năng suất cây trồng . Chất lượng nông sản ? GV dẫn dắt HS tìm hiểu: protein có chất lượng như thế nào ? tác dụng gì của phân bón ? GV chốt: . Phân bón làm cho đất phì nhiêu có nhiều chất dinh dưỡng giúp cây trồng sinh trưởng phát triển tốt , cho năng suất cao chất lượng tốt. ? Hãy lấy VD phân biệt cho chất lượng nông sản cao ? ( quả to , ngon ) GV dùng tranh vẽ minh hoạ và hình ảnh trực quan để HS thấy được vai trò của phân bón. ? Khi bón phân phải chú ý gì? ? Các loại cây trồng khác nhau có bón những loại phân giống nhau không? ? Nếu bón phân quá liều lượng, sai chủng loại có tăng năng suất cho cây trồng hay không? ? VD : lúa , su hào nhiều đạm quá có hiện tượng gì? ( tốt lá ) ? Những loại cây ăn củ , hạt và cây ăn lá có bón những loại phân như nhau không? Hoạt Động 4 : 5’ Củng cố: HS đọc ghi nhớ GV nêu 1 số VD minh họa qua tư liệu ở SGK – HS đọc “ có thể em chưa biết” HDVN: - Chuẩn bị giờ sau thực hành : Sưu tầm 1 số loại phân hoá học thông thường ( GV chuẩn bị bộ thí nghiệm : than , kẹp , phân hoá học ) Ghi bảng I/Phân bón là gì? 1/Khái niệm phân bón: SGK/15 2/Các nhóm phân bón chính: Phân hữu cơ 3 nhóm Phân hoá học Phân vi sinh Ngoài ra còn có vôi : để cải tạo đất chua. BT/ 16 II/Tác dụng của phân bón: 1/Tác dụng: Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất , tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản. 2/Chú ý : SGK/17 Ghi nhớ: SGK Câu 1.phân vi sinh khác phân hoá học ntn? Câu 2. Phân vi lượng là phân ntn?( cần lượng ít, tác dụng lớn như kẽm (ZN) , đồng (Cu) , Magie (Mg), Mangan (Mn). Câu 3. Cây rất cần đạm, trong nước tiểu có nhiều đạm, tại sao tưới nước tiểu vào cây thì cây sẽ bị chết? (Bón phân quá nhiều, cây không hút được gây mất nước ở rễ làm cây chết, cần bón với lượng vừa phảIi) Câu 4. Câu nào đúng nhât? Bón phân gồm 3 loại là: Cây xanh, đạm,vi lượng. B. Phân bón gồm 3 loại: đạm lân kali. Bón phân gồm 3 loại là: Phân chuồng, phân hoá học, phan xanh. D.. Bón phân gồm 3 loại là:Phân hữu cơ, phân hoá học ,phân vi sinh Câu 5. Câu nào đúng nhât: A. Bón phân làm cho đất thoáng khí. B. Bón phân nhiều năng suất cao. C. Bón phân đạm hoá học chát lượng sản phẩm mới tốt. D. Bón phân hợp lí, cây trồng mới cho năng suất cao, phẩm chât tốt. Ngày soạn: Ngày dạy; Tiết 5 Bài:8 Thực hành Nhận biết một số loại phân hoá học thông thường I/Mục tiêu: HS nắm được cách nhận biét 1 số loại phân hoá học thường dùng. Rèn kỹ năng quan sát , phân tích và ý thức lao động cẩn thận chính xác. II/Chuẩn bị: HS : 1 số mẫu phân hoá học , than củi , kẹp gắp than , thìa nhỏ , diêm , nước sạch. GV : Bộ thí nghiệm ở T8 : phân hoá học , than, kẹp gắp , đèn cồn , ống thí nghiệm , lửa , nước sạch. III/Tiến trình dạy học: HĐ của GV và HS _________________________________ Hoạt Động 1 : 5’ KTBC 1. Bón phân vào đất có những tác dụng gì? 2. Có những nhóm phân bón nào? Nhóm phân bón hoá học gồm những loại nào? Hoạt Động 2: 5’ Tổ chức thực hành: GV giới thiệu mục tiêu của bài thực hành. GV nêu quy tắc về trật tự , quy tắc an toàn lao động: . Lửa , đèn cồn, gắp than . Dùng thìa nhỏ xúc phân hoá học. GV kiểm tra dụng cụ và mẫu phân bón của HS – Giới thiệu bộ thí nghiệm của GV. Gv phân nhóm : 4 bàn/ 1 nhóm , GV phân công công việc cho mỗi nhóm. Hoạt Động 3 : 25’ Thực hành ? HS đọc SGK ? Nêu lại quy trinh fthực hành? ? Nêu rõ các bước trong quy trình? GV thao tác mẫu , HS quan sát thực hành nhóm 1. ? HS thực hành theo nhóm. GV quan sát , uốn nắn , sửa sai cho HS , nhận xát ưu khuyết điểm của các nhóm. ? Phân biệt nhóm phân bón hoà tan và không hoà tan như thế nào? ? Làm thế nào để phân biệt được đạm và kali ? ? Phân biệt vôi và lân dựa vào đâu? ( màu sắc) ? Nếu có cả N , P , K ,vôi , làm thế nào phân biệt nhanh chóng từng loại ? 2 HS trả lời. GV yêu cầu HS ghi kết quả thực hành vào bảng ở VBT. GV kiểm tra kết quả thực hành của các nhóm. Gv có thể cho điểm 1 số em điển hình , 1nhóm điển hình. Yêu cầu HS thu dọn gọn sạch mẫu vật , quang cảnh lớp học. Ghi bảng I/Vật liệu dụng cụ cần thiết: SGK II/Quy trình thực hành: 1/Phân biệt nhóm phân bón hoà tan và nhóm ít hoặc không hoà tan: 3 bước. 2/Phân biệt nhóm phân bón hoà tan: 2 bước. 3/Phân biệt nhóm phân bón ít hoặc không hoà tan: III/Thực hành: IV/Đánh giá kết quả: Hoạt Động 4 : 5’ Củng cố – HDVN : HS tự đánh giá , rút kinh nghiệm lẫn nhau giữa các nhóm , ghi hoàn thành vở BT. HS đọc trước bài 9. Ngày soan: Ngày dạy : Tiết 6 :Bài 9 Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường I/Mục tiêu: HS hiểu được các cách bón phân , cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường. Có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường khi sử dụng phân bón. II/Chuẩn bị: Tranh vẽ các hình 7 , 8 ,9 , 10 SGK/21 Bảng phụ / 22 ( điền bón lót , bón thúc ) III/Tiến trình bài dạy: Họat Động 1: 5’ KTBC ? Nhóm phân hữu cơ gồm những loại nào? ? Nhóm phân hoá học gồm những loại nào? HĐ của GV và HS Hoạt Động 2 : 17’ Cách bón phân: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK ? Căn cứ vào các thời kì bón , cho biết thế nào là bón lót , bón thúc? ? Có những cách bón phân nào? GV treo tranh vẽ 4 cách bón. ? HS quan sát tranh , mỗi hình là cách bón nào? HS hoạt động nhóm. ? Thảo luận , nêu ưu nhược điểm của từng cách bón? ? Đặc điểm cuả mỗi hình vẽ cho biết gì? Chú ý phun trên lá với những loại phân bón nào? Nêu ưu nhược điểm? Hoạt Động 3: 10’ Cách sử dụng: ? Dựa vào bảng ở SGK/ 22 , HS nêu đặc điểm từng loại phân ? ? Căn cứ vào đặc điểm của từng loại phân bón , nêu cách sử dụng mỗi loại phân bón đó? ( bón lót , bón thúc với loại phân bón nào?) Gv treo bảng phụ , HS suy nghĩ điền bảng. ? Loại phân bón có đặc điểm khó tan cần làm như thế nào? ( ủ ) Nên bón lúc nào? GV yêu cầu HS nhận xét và ghi vào vở BT Hoạt Động 4 : 8’ Cách bảo quản: ? Các loại phân bón hoá học thường ở những dạng nào? Có đặc điểm gì? ( dễ ẩm ) ? Nên bảo quản các loại phân bón hóa học như thế nào? ? Nên bảo quản các loại phân chuồng như thế nào? ? Vì sao phân chuồng phải ủ , trát bùn ao bên ngoài ? ( hoai – môi trường ) Ghi bảng I/Cách bón phân: Khái niệm: SGK Các thời kì bón: Bón lót : ( trước ) Bón thúc : trong thời gian sinh trưởng , phát triển của cây. Các cách bón phân Cách bón Ưu Nhược Bón vãi 6,9 4 Bón theo hàng 1,9 3 Bón theo hốc 1,9 3 Phun trên lá 1,25 7,8 II/Cách sử dụng các loaị phân bón thông thường: Phân hữu cơ: bón lót Phân đạm ,kali ,hỗn hợp : bón thúc. Phân lân : bón lót III/Bảo quản các loại phân bón thông thường. SGK / 22 Ghi nhớ : SGK / 22 Hoạt Động 5 : 5’ Củng cố – HDVN: ? Có những cách bón phân nào ? ưu nhược đỉêm của mỗi loại? ? Các cách bón phân? ? Vì sao phân hoá học phải để kín , cao ráo ,phân chuồng phải ủ kín...? HDVN: . Làm BT vào vở BTCN . Đọc trước bài 10 Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 7 : Bài 10 Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng I/Mục tiêu: HS hiểu được vai trò của giống cây trồng và các phương pháp chọn tạo giống cây trồng. Có ý thức quý trọng , bảo vệ các giống cây trồng quý hiếm trong sản xuất ở địa phương. II/Phương tiện dạy học: Hình vẽ 12 , 13 , 14 SGK Tập tranh ảnh minh hoạ các giống cây trồng cho sản phấm tốt. Một số củ , quả ( tươi ) được lai giống có phẩm chất tốt. III/Tiến trình bài dạy: HĐ 1 : 5’ KTBC ? Nêu các cách bón phân? Kể 1 số ưu , nhược điểm của mỗi cách? ? Nêu cách bảo quản các loại phân bón HĐ của GVvà HS ________________________________ HĐ 2 : 5’ Giới thiệu bài học: GV đưa một số tranh ảnh , mẫu vật có phẩm chất tốt ( to ) HS quan sát tranh , mẫu vật , nhận xét : ? Dự đoán chất lượng của quả? Gv kết luận yếu tố quan trọng đó là giống. GV đưa tư liệu ( SGK ) HĐ 3: 10’ Vai trò của giống cây trồng: GV giới thiệu tranh vẽ H11 , HS quan sát : ? Trả lời câu hỏi a/ 23? ( năng suất , chất lượng nông sản ) HS nhận xét , trả lời ghi vào VBT. ? HS quan sát tranh , trả lời câu hoỉ b , c SGK. GV nhận xét , đưa tư liệu SGV ? Giống cây trồng có những tác dụng gì? Gv chốt lại : Vai trò của giống cây trồng. HĐ 4 : 5’ Tiêu chí của giống tốt: GV yêu cầu HS đọc SGK. ? Một giống tốt theo em cần đạt những tiêu chuẩn nào? HS thảo luận nhóm , nhận xét các nhóm. ? Có năng suất cao chưa hẳn đã là giống tốt ? Vì sao ? Lấy VD minh hoạ? HĐ 5 : 15’ Phương pháp chọn , tạo giống cây trồng: GV giới thiệu tranh vẽ H12 , 13 , 14. ? HS quan sát tranh ? Thế nào là phương pháp chọn lọc? ? Thế nào là phương pháp lai? ? Thế nào là phương pháp gây đột biến? ( GV lấy VD – SGV minh hoạ ) ? Thế nào là phương pháp nuôi cấy mô? GV minh hoạ: nuôi cấy mô cà chua cho quả to , ngon... GV chốt các phương pháp chọn , tạo giống cây trồng. Ghi bảng ________________________________ I/Vai trò của giống cây trồng: Giống cây trồng tốt có tác dụng làm tăng năng suất cây trồng , tăng chất lượng nông sản , tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng. II/Tiêu chí của giống cây trồng tốt: Đồng thời các tiêu chí 1 , 3, 4 , 5 SGK III/Phương pháp chọn , tạo giống cây trồng: Ghi nhớ: SGK HĐ 6 : 5’ Củng cố – HDVN HS đọc ghi nhớ SGK ? Qua bài học em đã biết được những điều gì? ? ở Hải Phòng đã sử dụng các giống cây trồng mới nào?( GV nêu...) HDVN : Hoàn thành BT ở VBT Đọc trước bài 11 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 8: Bài 11 Sản xuất và bảo quản giống cây trồng I/Mục tiêu: HS biết đựơc quá trình sản xuất giống cây trồng , cách bảo quản hạt giống. Có ý thức bảo vệ các giống cây trồng , nhất là các giống quý , đặc sản. II/Phương tiện dạy học: Tranh vẽ : H15 , 16 , 17 SGK 1 số tranh ảnh về sản xuất giống cây trồng. III/Tiến trình dạy học: HĐ của GV và HS _________________________________ HĐ 1: 5’ KTBC ? Vai trò của giống cây trồng? ? Có những phương pháp chọn tạo giống cây trồng nào? Thế nào là phương pháp lai? HĐ 2: 12’ Sản xuất giống cây trồng bằng hạt GV yêu cầu Hs đọc SGK ? Thế nào là phục duy trì đặc tính tốt của giống? HS quan sát tranh vẽ sơ đồ 3. ? Quá trình sản xuất hạt giống đựơc tiến hành trong thời gian bao lâu? ? Từ sơ đồ nêu lại quy trình sản xuất giống? GV giải thích hạt giống siêu nguyên chủng. ? Sản xuất giống bằng hạt áp dụng đối với những loại cây nào? ? Nêu VD một số cây rau lấy hạt giống?Cây ăn quả trồng bằng hạt? HĐ 3: 13’ Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống. GV giới thiệu tranh vẽ H15, H16 , H17 SGK HS quan sát tranh , nhận xét. ? Thế nào là giâm cành? Cho VD các cây rau ...? Các cây khác...? ? Thế nào là chiết cành? Cho VD ? Các cây ăn quả ? Các cây hoa ? ? Thế nào là ghép mắt? Cho VD? ? Tại sao khi giâm cành phải cắt bớt lá? ( giảm cường độ thoát hơi nước , giữ cho hom giống không bị héo ) ? Vì sao khi chiết cành phải dùng nilon quấn kín bầu đất? ( Giữ ẩm , hạn chế sâu bệnh xâm nhập ) ? Tại sao khi ghép mắt phải dùng nilon quấn chặt mắt vào gốc ghép? ( Mắt ghép nhận được chất dinh dưỡng từ gốc.) HĐ 4 : 10’ Bảo quản hạt giống ? Những nguyên nhân nào gây hao hụt số lượng, chất lượng hạt giống?( Sâu , mọt , chim , chuột ăn , ẩm mốc...) ? Phải bảo quản hạt giống như thế nào? ? Tại sao hạt giống đem bảo quản phải khô , sạch , không lẫn tạp chất?( Tránh ẩm , nảy mầm) ? Thường đựng hạt giống ở dụng cụ gì? ? Liên hệ cách bảo quản hạt giống xu hào , cải bắp ở địa phương? Ghi bảng I/Sản xuất giống cây trồng: 1.Sản xuất giống cây trồng bằng hạt: Từ hạt giống đã được phục tráng , tiến hành chọn lọc và nhân giống. áp dụng cho cây: . Ngũ cốc: lúa,ngô, kê . Cây họ đậu : . 1 số cây lấy hạt khác : rau... 2.Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính Giâm cành: Khái niệm: SGK VD : các loại rau,mía ,sắn... Chiết cành: Khái niệm: SGK VD : Các cây ăn quả , hoa... Ghép mắt: II/Bảo quản hạt giống cây trồng: SGK / 27 Ghi nhớ: SGK HĐ 5 : 5’Củng cố – HDVN HS đọc ghi nhớ SGK HS nêu cách SX hạt giống , VD? Cho VD những cây trồng bằng nhân giống vô tính? HDVN : Đọc trước bài 12 , sưu tầm 1 số cây trồng bị sâu, bệnh hại ( quả) Hoàn thành BT ở VBT Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 9 : Bài: 12 Sâu bệnh hại cây trồng I/Mục tiêu: HS biết được tác hại của sâu bệnh , hiểu được khái niệm côn trùng và bệnh cây, biết các dấu hiệu của cây khi bị sâu bệnh hại. Có ý thức chăm sóc , bảo vệ cây trồng thường xuyên để hạn chế tác hại của sâu bệnh hại. II/Chuẩn bị: Tranh vẽ H18, 19 , 20 và 1 số tranh ảnh có liên quan đến bài học : Sâu các loại. Bảng phụ vẽ 2 loại biến thái của côn trùng. Bảng phụ BT củng cố – HS điền Đúng – Sai. Sưu tầm 1 số cây quả bị sâu bệnh hại. III/Tiến trình bài dạy: HĐ của GV và HS ----------------------------------------------- HĐ 1: 5’ KTBC ? Thế nào là giâm cành? Cho VD? ? Thế nào là chiết cành ? Cho VD? ? Thế nào là ghép mắt ? Cho VD? Giới thiệu bào học : 3’ Từ 1 số mẫu vật ( cây , lá , quả ) bị sâu bệnh hại của GV đưa HS vào bài. HĐ 2: 5’ Tác hại của sâu bệnh: GV yêu cầu HS để mẫu vật cây bị sâu bệnh , cây không bị sâu bệnh để riêng. HS quan sát mẫu vật , nhận xét ? Khi bị sâu bệnh , sự phát triển của cây có bình thường không? ? Khả năng sinh trưởng của cây bị sâu bệnh ? Của cây không bị sâu bệnh? ? Mùi vị của quả bị sâu bệnh? Của quả không bị sâu bệnh?( mía sâu, khoai hà) ? Sâu bệnh ảnh hưởng thế nào đến đời sống cây trồng? Nêu VD? HĐ 3 : 12’ Khái niệm côn trùng: HS đọc SGK ? Thế nào là côn trùng ? Lấy VD côn trùng mà em biết? ? Vòng đời của côn trùng là gì? GV treo bảng phụ 2 kiểu biến thái . ? Nêu sự giống và khác nhau của 2 kiểu biến thái ? ? ở thời điểm nào sâu phá hoại mạnh nhất? ? Kể tên côn trùng có lợi, có hại? GV đưa 1 số tranh ảnh côn trùng có lợi , có hại cho HS quan sát. HĐ 4 : 5’ Khái niệm bệnh cây: ? Bệnh cây là gì? ? Những nguyên nhân gây bệnh cho cây? HĐ 5 : 7’ Dấu hiệu cây bị bệnh: GV treo tranh vẽ dấu hiệu cây bị bệnh ? HS quan sát tranh , cho biết những biểu hiện của cây khi bị sâu bệnh phá hoại? ? Dấu hiệu nào là bị sâu cắn? Ghi bảng ----------------------------------------------- I/Tác hại của sâu bệnh: Sâu bệnh ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng và phát triển của cây , làm giảm năng suất và chất lượng nông sản. VD II/Khái niệm về côn trùng và bệnh cây: 1.Khái niệm về côn trùng: Khái niệm về côn trùng: Khái niệm: VD : Vòng đời của côn trùng: SGK Các kiểu biến thái: Biến thái hoàn toàn : 4 giai đoạn Biến thái không hoàn toàn: 3 giai đoạn. Chú ý: SGK 2.Khái niệm về bệnh cây: Khái niệm: Nguyên nhân: 3.Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu bệnh phá hoại: SGK Dấu hiệu nào cho biết bệnh hại? HĐ 6 : 7’ Củng cố – HDVN: GV nêu 1 số tư liệu sâu bệnh , có lợi , có hại? GV đưa bảng phụ , HS điền Đ-S: 1.Biến thái hoàn toàn của côn trùng qua 3 giai đoạn. 2.Ong mắt đỏ, bọ rùa là côn trùng có lợi. 3.Sâu non phá hoại mạnh nhất. 4.Tằm là côn trùng có lợi cho cây dâu. 5.Cây bị bệnh chỉ có thể do vi sinh vật gây ra. 6.Thân cành sần sùi là do bị sâu hại. 7.Gốc cam bị chay nhựa là cây đã bị bệnh. 8.Thiếu đạm , lá cây ngả màu vàng. - HDVN : làm các câu hỏi , chuẩn bị bài sau : Sưu tầm tài liệu phòng trừ sâu bệnh. Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 10 : Bài 13 Phòng trừ sâu , bệnh hại I/Mục tiêu: HS hiểu được những nguyên tắc và biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại. Biết vận dụng những hiểu biết

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_chuong_trinh_hoc_ca_nam_truong_thcs.doc