I/Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Hiểu được mục đích, yêu cầu của các phương pháp thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản.
2. Kỹ năng:
- Có ý thức tiết kiệm, tránh làm hao hụt, thất thoát trong thu hoạch.
3. Thái độ:
- Hứng thú và yêu thích môn học.
II/Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ H31, H32 SGK
2. Học sinh:
- Sưu tầm các tranh vẽ về các phương pháp thu hoạch bằng thủ công và cơ giới.
III/ Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (9 phút)
HS1 : Mục đích của làm cỏ, vun xới? Khi làm cần chú ý gì?
HS2 : Các phương pháp tưới? Áp dụng .cây? Ưu nhược điểm của từng biện pháp?
Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng trả lời. Gọi HS3 nhận xét
GV nhận xét và cho điểm.
75 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/06/2022 | Lượt xem: 290 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Chương trình học kì 2 - Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 08/12/2008
Ngày dạy: ... /12/2008
Tiết 15: Bài 19: Các biện pháp chăm sóc cây trồng
I/Mục tiêu :
1. Kiến thức:
Biết được ý nghĩa , quy trình và nội dung của các khâu kỹ thuật chăm sóc cây trồng như : làm cỏ , vun xới , tưới nước , bón phân thúc...
2. Kỹ năng:
Rèn luyện ý thức lao động có kỷ luật, tinh thần chịu khó, cẩn thận .
3. Thái độ:
Hứng thú và yêu thích môn học.
II/Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
Tranh vẽ các biện pháp chăm sóc cây trồng.
Một số tranh ảnh có liên quan đến bài học .
2. Học sinh:
Sưu tầm các tranh vẽ về các biện pháp chăm sóc cây trồng.
III/ Hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: (1-2 phút)
2. Tiến trình bài mới: (2 phút)
GV nêu sự cần thiết của các biện pháp chăm sóc cây trồng, gồm các biện pháp kiểm tra quy định đến sự sinh trưởng và phát triển, năng suất và phẩm chất cây trồng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: I/Tỉa, dặm cây: (5 phút)
Tỉa dặm cây:
? Khi nào cần tỉa cây?
? Khi nào cần tỉa dặm cây?
? Mục đích của tỉa cây, tỉa dặm cây?
HS Trả lời.
SGK
Hoạt động 2: II/Làm cỏ, vun xới: (7 phút)
Làm cỏ , vun xới:
? Làm cỏ , vun xới phải tiến hành như thế nào? Chú ý gì ? ( Rễ cây ) ?
? Mục đích của làm cỏ , vun xới ?
? HS lựa chọn BT ( 1 , 2, 4 ,5 )
GV treo tranh để HS thấy rõ công việc.
HS trả lời:
Tiến hành kịp thời
Mục đích: 1 , 2, 4 , 5 ( SGK )
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách chế biến nông sản: (10 phút)
Tưới tiêu nước:
? Vì sao phải tưới nước cho cây?
? Khi tưới nước cho cây cần đảm bảo những yêu cầu gì?
? Có những phương pháp tưới nước nào?
GV yêu cầu HS làm BT vở BTCN ? Các loại cây khác nhau có phương pháp tưới như nhau không? Vì sao ?
? Yêu cầu về nước đối với các loại cây như thế nào?
GV treo tranh vẽ các phương
pháp tưới (như hình vẽ SGK)
GV yêu cầu HS kẻ vở (hoặc trả lời ở VBT)
P2 tưới
áp dụng cho cây
Ưu – nhược điểm
? Khi nào cần tiêu nước?
? Tiêu nước phải tiến hành theo những yêu cầu nào? Vì sao?
? Kể 1 số biện pháp tiêu nước mà em biết?
1.Tưới nước:
Đầy đủ , kịp thời
2.Các phương pháp tưới :
(trả lời các câu hỏi).
Các phương pháp tưới :
áp dụng vơí các loại cây :
Phun : hoa thân cỏ
cánh đồng chè
Ưu
Nhựơc
3.Tiêu nước:
Phải tiến hành kịp thời , nhanh chóng bằng những biện pháp thích hợp.
Hoạt động 4: IV/Bón phân thúc: (6 phút)
Bón phân thúc:
? Nêu các cách bón phân cho cây?
? Bón thúc là bón vào thời kỳ nào?
? Vì sao phải bón thúc bằng phân đã ủ hoai hoặc dễ hoà tan?
( Chất dinh dưỡng được phân giải thành dạng dễ tiêu , cây hút dễ )
? Nêu quy trình bón phân thúc?
1.Quy trình:
SGK
2.Các cách bón phân thúc:
SGK
3. Củng cố – HDVN: (4 phút)
HS đọc ghi nhớ
Chốt lại các phương pháp tứơi, ưu, nhược điểm từng phương pháp.
Đọc trước bài sau.
IV/ Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn 08/12/2008
Ngày dạy: ... /12/2008
Tiết 16: Bài 20: Thu Hoạch, bảo quản và chế biến nông sản
I/Mục tiêu :
1. Kiến thức:
Hiểu được mục đích, yêu cầu của các phương pháp thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản.
2. Kỹ năng:
Có ý thức tiết kiệm, tránh làm hao hụt, thất thoát trong thu hoạch.
3. Thái độ:
Hứng thú và yêu thích môn học.
II/Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
Tranh vẽ H31, H32 SGK
2. Học sinh:
Sưu tầm các tranh vẽ về các phương pháp thu hoạch bằng thủ công và cơ giới.
III/ Hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (9 phút)
HS1 : Mục đích của làm cỏ, vun xới? Khi làm cần chú ý gì?
HS2 : Các phương pháp tưới? áp dụng ...cây? Ưu nhược điểm của từng biện pháp?
Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng trả lời. Gọi HS3 nhận xét
GV nhận xét và cho điểm.
3. Tiến trình bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thu hoạch nông sản (6 phút)
GV: Neõu caực yeõu caàu khi thu hoaùch
? Giaỷi thớch yự nghúa cuỷa tửứng yeõu caàu? (ửựng vụựi
moói yeõu caàu neõu vớ duù ủeồ minh hoaù)
GV nhaọn xeựt vaứ giaỷi thớch yự nghúa.
- Yeõu caàu HS ủieàn teõn caực phửụng phaựp thu hoaùch ụỷ h 31 SGK, ủoàng thụứi ghi caực loaùi caõy troàng chớnh aựp duùng theo tửứng phửụng phaựp thu hoaùch ủoự.
GV: lửu yự so saựnh phửụng phaựp thu hoaùch thuỷ coõng vụựi thu hoaùch baống cụ giụựi.
I. Thu hoaùch
1. Yeõu caàu
- ẹuựng ủoọ chớn, nhanh goùn vaứ caồn thaọn
HS: Giaỷi thớch yự nghúa cuỷa tửứng yeõu caàu
2. Thu hoaùch baống phửụng phaựp naứo?
HS thaỷo luaọn traỷ lụứi:
H 31a: haựi (ủoó, ủaọu, cam, quyựt )
H 31b: Nhoồ (Su haứo, saộn )
H 31c : ẹaứo (khoai lang, khoai taõy )
H 31d: Caột (Hoa, luựa, baộp caỷi )
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách bảo quản nông sản (10 phút)
? Muùc ủớch cuỷa baỷo quaỷn noõng saỷn laứ gỡ?
GV: keỏt luaọn ủoàng thụứi phaõn tớch theõm vaứ neõu vớ duù minh hoaù veà: hao huùt veà soỏ lửụùng vaứ thay ủoồi chaỏt lửụùng cuỷa saỷn phaồm.
? ẹeồ baỷo quaỷn toỏt noõng saỷn caàn phaỷi ủaỷm baỷo ủieàu kieọn gỡ?
GV: Neõu ra caực ủieàu kieọn ủeồ baỷo quaỷn toỏt
GV neõu roừ ủaởc ủieồm cuỷa tửứng phửụng phaựp baỷo quaỷn.
? ễÛ ủũa phửụng em baỷo quaỷn noõng saỷn baống phửụng phaựp naứo?
? Baỷo quaỷn laùnh thửụứng aựp duùng cho loaùi noõng saỷn naứo?
II. Baỷo quaỷn.
1. Muùc ủớch:
HS neõu muùc ủớch cuỷa baỷo quaỷn noõng saỷn.
2. caực ủieàu kieọn ủeồ baỷo quaỷn toỏt.
- HS neõu ra caực ủieàu kieọn baỷo quaỷn nhử SGK
3. Phửụng phaựp baỷo quaỷn.
HS tỡm hieồu caực phửụng phaựp baỷo quaỷn.
- Caự nhaõn HS neõu caựch baỷo quaỷn ụỷ ủũa phửụng.
- Aựp duùng ủoỏi vụựi rau, quaỷ, haùt gioỏng
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách chế biến nông sản (8 phút)
? Cheỏ bieỏn noõng saỷn nhaốm muùc ủớch gỡ?
GV: nhaỏn maùnh: cheỏ bieỏn ủeồ laứm cho chaỏt lửụùng ủửụùc naõng cao, taờng hieọu quaỷ kinh teỏ, giửừ cho saỷn phaồm khoõng bũ hoỷng trong thụứi gian nhaỏt ủũnh.
GV: thoõng baựo :
- phửụng phaựp saỏy khoõ.
? Haừy keồ teõn caực loaùi rau, quaỷ, cuỷ thửụứng ủửụùc saỏy khoõ?
- Phửụng phaựp cheỏ bieỏn thaứnh boọt mũn hay tinh boọt : GV neõu quy trỡnh cheỏ bieỏn nhử SGK.
? Haừy keồ teõn caực loaùi noõng saỷn thửụứng ủửụùc cheỏ bieỏn thaứnh boọt mũn?
- Phửụng phaựp muoỏi chua.
? Haừy keồ teõn caực loaùi noõng saỷn thửụứng duứng ủeồ muoỏi chua?
- Phửụng phaựp ủoựng hoọp.
? Noõng saỷn naứo thửụứng ủửụùc ủoựng hoọp?
III. Cheỏ bieỏn
1. Muùc ủớch:
HS traỷ lụứi: cheỏ bieỏn noõng saỷn nhaốm taờng giaự trũ cuỷa saỷn phaồm vaứ keựo daứi thụứi gian baỷo quaỷn.
2. Phửụng phaựp cheỏ bieỏn.
HS tỡm hieồu caực phửụng phaựp cheỏ bieỏn, traỷ lụứi caõu hoỷi cuỷa GV.
4. Tổng kết bài: (5 phút)
GV: cho HS ủoùc phaàn ghi nhụự SGK.
Neõu caõu hoỷi cuỷng coỏ, goùi caự nhaõn HS traỷ lụứi.
Daởn doứ: Traỷ lụứi caõu hoỷi ụỷ cuoỏi baứi, ủoùc trửụực baứi 21 SGK
Nhaộc nhụỷ HS veà nhaứ tỡm hieồu caựch baỷo quaỷn, cheỏ bieỏn caực noõng saỷn ụỷ gia ủỡnh, ủũa phửụng theo caõu hoỷi 2,3 cuoỏi baứi hoùc .
IV/ Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn 14/12/2008
Ngày dạy: ... /12/2008
Tiết 17: ôn tập
I/Mục tiêu :
1. Kiến thức:
Giúp HS củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học về trồng trọt
2. Kỹ năng:
Trên cơ sở đó HS có khả năng vận dụng vào thực tế SX
3. Thái độ:
Hứng thú và yêu thích môn học.
II/Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
HS chuẩn bị các câu hỏi ôn tập vào vở BT
Chuẩn bị phiếu học tập ghi ý kiến về các cách trả lời
III/ Hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Ôn tập:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: I/ Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt:5’
GV yêu cầu HS đọc, quan sát bảng ôn tập ở SGK
GV nêu câu hỏi để cả lớp cùng chuẩn bị
? HS trả lời câu hỏi vào phiếu học tập
? Cả lớp cùng nhận xét
HS nêu:
Vai trò
Nhiệm vụ
Hoạt động 2 : II/ Đại cương về kĩ thuật trồng trọt15’
GV nêu câu hỏi
HS HĐ nhóm nhỏ( từng bàn trao đổi )
? 1HS của nhóm đại diện trả lời
? Tìm câu trả lời đúng nhất?
? Chú ý các biện pháp phòng trừ sâu bệnh?
Đất trồng
Phân bón
Giống cây trồng
Sâu bệnh hại
Hoạt động 3: III/ Qui trình SX và bảo vệ MT trong trồng trọt:
GV đưa câu hỏi 9/ 53
? Nêu ưu, nhược điểm của các phương pháp gieo trồng?
HS trao đổi nhóm
? HS trả lời vào phiếu học tập, cử 1 đại diện trả lời- Các nhóm nhận xét , góp ý kiến
GV giảng kĩ câu 12
? Cho biết phân bón ảnh hưởng đến môi trường sinh thái như thế nào ?
? Độ độc hại như thế nào ?
GV yêu cầu HS đọc VD ở bài đọc thêm
GV lấy thêm VD ở SGV , phần
“ có thể em chưa biết” để minh hoạ thêm
Làm đất và bón phân lót
Gieo trồng
Chăm sóc
Thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản
3. Dặn dò về nhà :
- Học các câu hỏi, chú ý các câu : 3,4 ,5 ,7. 8. 9. 11
Làm các BT ở VBTCN
Chuẩn bị tốt gìơ sau Học kỳ I
IV/ Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn 21/12/2008
Ngày dạy: ... /12/2008
Tiết 18: Kiểm tra học kỳ I
I/ Mục tiêu:
Kiểm tra nhận thức của HS về các kiến thức cơ bản của phần TT
HS rút kinh nghiệm và áp dụng được vào thực tiễn ở địa phương
II/ Chuẩn bị :
In đề phát cho HS làm
III/ Nội dung:
1/ Đề : Trường thcs Phan Huy CHú
Đề Kiểm tra kỳ I
Môn : Công nghệ- lớp 7
Thời gian: 45 phút
A. Ma trận đề
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
1. Đất trồng
1
0,25
1
1
2
1,25
2. Phân Bón
1
0,25
1
1
1
1
3
2,25
3. Giống cây trồng
1
2
1
2
2
4
4. Phòng trừ sâu bệnh hại
1
2
1
2
Tổng
4
3
3
3
2
4
9
10
B. đề ra: Kiểm tra học kỳ I
Môn: công nghệ lớp 7
Câu 1:
Em hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống để nói lên vai trò của ngành trồng trọt đối với nền kinh tế.
- Cung cấp:.....
- Cung cấp:.
- Cung cấp:.
- Cung cấp:.
Câu 2: Em hãy dùng những cụm từ thích hợp nhất ở cột B đề hoàn thành mỗi câu ở cột A.
Cột A
Cột B
1- Cày sâu bừa kỹ, bón phân hữu cơ
2- Làm ruộng bậc thang
3- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thờng xuyên.
4- Bón vôi
a) áp dụng cho vùng đất dốc, đồi núi hạn chế sói mòn, rửa trôi.
b) áp dụng cho đất có tầng mỏng Nghèo dinh dưỡng.
c) áp dụng cho đất nhiễm phèn
d) áp dụng với đất mặn.
e) Cho đất chua.
Câu 3: Để có hạt giống cây trồng tốt ta cần có những điều kiện gì ?
Câu 4: Sử dụng thuốc trừ sâu ảnh hưởng đến môi trường, con ngời và sinh vật khác như thế nào ?
Câu 5 :Hãy nêu tác hại của sâu, bệnh ? và nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại ?
c- Đáp án biểu điểm
Câu 1 : (2 điểm)
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho người.
- Cung cấp thức ăn cho vật nuôi
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
- Cung cấp nông sản xuất khẩu
Câu 2 : ( 2 điểm)
1 - b , 2 - a, 3 - c ,4 - d ,
Câu 3 : Điều kiện để bảo quản giống cây trồng tốt
+ Đối với các loại hạt, cần được phơi sấy khô để làm giảm trọng lượng nước trong hạt tới mức độ nhất định.
+ Đối với rau quả phải sạch sẽ, không dập nát
+ Kho bảo quản phải ở nới cao ráo, thoáng khí, có hệ thống thông gió và có hệ thống khử trùng để trừ mối, mọt, chuột.
Câu 4 : Sử dụng các loại thuốc hoá học để trừ sâu bệnh, biện pháp này có tác dụng diệt sâu bệnh nhanh, ít tốn công, nhưng dễ gây độc cho người, vật nuôi, làm ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí, giết các sinh vật khác ở ruộng.
Câu 5 : - Tác hại của sâu bệnh
Sâu bệnh có ảnh xấu đến đời sống cây trồng. Khi bị sâu, bệnh phá hại cây trồng sinh trưởng, phát triển kém, năng xuất và chất lượng nông sản giảm thậm chí không cho thu hoạch.
- Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại.
+ Phòng là chính
+ Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.
+ Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ .
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
2 điểm
2 điểm
2 điểm
2 điểm
IV/ Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn 12/01/2009
Ngày dạy: ... /01/2009
Học kỳ II
Tiết 19: Bài 21: Luân canh, xen canh, tăng vụ
I/Mục tiêu :
1. Kiến thức:
Hiểu được thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ trong sản xuất trồng trọt.
Hiểu được tác dụng của các phương pháp canh tác này.
2. Kỹ năng:
Trên cơ sở đó HS có khả năng vận dụng vào thực tế SX
3. Thái độ:
Hứng thú và yêu thích môn học.
II/Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
Các tranh vẽ về luân canh, xen canh (tập tranh minh hoạ CN 7 )
Sơ đồ luân canh, tăng vụ
2. Học sinh:
Sưu tầm các tranh vẽ về luân canh xen canh tăng vụ.
III/ Hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: I/ Luân canh, xen canh, tăng vụ: (5 phút)
? Tại sao phải thu hoạch đúng lúc, nhanh gọn, cẩn thận?
Cho VD?
? Bảo quản nông sản nhằm mục đích gì? Bằng cách nào?
? Các cách chế biến nông sản? Cho VD?
GV giới thiệu: là những phương pháp canh tác ...
? Thế nào là luân canh?
GV giảng, chốt khái niệm luân canh.
? Nghiên cứu SGK: cho biết 1 số loại hình luân canh?
? Hãy lấy VD về 1 số loại hình luân canh mà em biết?
? HS làm BT in nghiêng trong SGK.
GV treo tranh vẽ xen canh. HS quan sát.
? Em hiểu xen canh là gì? ‘xen’?
? Mục đích của việc trồng xen chè ở rãnh bằng phẳng trong ruộng bậc thang?
? Có thể trồng xen rau gì ở bên luống su hào? ( rau ngắn ngày – khi su hào phát triển to , cây xen đã nhổ rồi...)
GV nêu VD :
. Xà lách xen luống khoai, su hào.
. Rau mùi xen xà lách.
. Xà lách xen khoai tây.
. Xà lách xen ngô.
ở bài giống cây trồng các em đã biết : so với trước kia đã tăng thêm mấy vụ? Lúa – hoa màu ? Vì sao lai tăng được các vụ đó ? ( giống mới ngắn ngày)
GV nêu thêm 1 số VD về tăng vụ ở 1 số cây để minh hoạ.
GV treo bảng phụ HS điền
1/ Luân canh:
Khái niệm: SGK
Các loại hình luân canh :
SGK
VD :
2/ Xen canh :
Khái niệm : SGK
VD :
Trồng xen đậu tương trong vụ đông xuân.
3/ Tăng vụ:
Khái niệm : SGK
Ví du:
Tăng từ 1 đến 2,3 vụ trong 1 năm
( lúa+ hoa màu )
? HS làm BT điền từ SGK
Hoạt động 2: II / Tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ: (7 phút)
Tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ:
? Luân canh (luân phiên ) có những tác dụng gì?
? Xen canh có tác dụng gì?
? Tăng vụ có tác dụng gì?
GV nêu thêm tác dụng: điều hoà ánh sáng, không khí – GV giảng minh hoạ
GV chốt tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ
Học sinh trả lời
Ghi nhớ : SGK
3. Củng cố – HDVN:
Em hiểu các khái niệm luân canh, xen canh, tăng vụ như thế nào? Cho VD?
Yêu cầu HS làm câu hỏi ôn tập vở BTCN.
IV/ Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn 14/01/2009
Ngày dạy: ... /01/2009
phần II: Lâm nghiệp
Chương I : Kĩ thuật gieo trồng và chăm sóc cây rừng
Tiết 20: Bài 22: Vai trò của rừng và nhiệm vụ của
trồng rừng
I/Mục tiêu :
1. Kiến thức:
HS hiểu được vai trò to lớn của rừng đối với cuộc sống toàn XH
2. Kỹ năng:
Biết được nhiệm vụ của trồng rừng
3. Thái độ:
Giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng và tích cực trồng cây gây rừng
II/Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
Tranh ảnh về vai trò của rừng, tác hại của phá rừng, các HĐ trồng cây
2. Học sinh:
- Sách vở ghi chép bài
III/ Hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
? Em hãy nêu tác dụng của lân canh, xen canh, tăng vụ?
- HS lên bảng trả lời.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: I/ Vai trò của rừng và trồng rừng: (15 phút)
GV đưa tranh vẽ H34/55
? HS quan sát tranh vẽ, nêu vai trò của rừng đối với đời sống xã hội?
? Phân tích từng tranh vẽ để thấy được rừng cung cấp cho đời sống xã hội những gì?
GV hướng dẫn để HS nêu bật
HS trả lời:
Tranh c: rừng cung cấp nguyên liệu cho CN đóng tàu
Tranh e, g: điều hoà dinh dưỡng, là cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp để làm nơi thăm quan, du lịch, cung cấp nguyên liệu quí, là nơi trú ngụ của động vật quí hiếm...
II/ Nhiệm vụ của trồng rừng ở nước ta (20 phút)
GV treo tranh H35
? Cho biết mức độ tàn phá rừng từ năm
1943 – 1955?
( Nhìn biểu đồ em thấy gì?)
? Độ che phủ của rừng?
? DT đồi trọc?
? Hãy nêu 1 số tác hại của sự phá rừng?
? Kể tên 1 số vụ phá rừng lớn?
( Tánh Linh)
GV : Trồng rừng thường xuyên để phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp
? ở HT chủ yếu là trồng loại rừng nào ?
Vì sao ?
( Ven biển, chắn gió bão)
HS quan sát tranh vẽ
1/ Tình hình rừng nước ta:
Rừng ở nước ta trong thời gian qua bị tàn phá nghiêm trọng
2/ Nhiệm vụ của trồng rừng:
Trồng rừng SX
Trồng rừng phòng hộ
Trồng rừng đặc dụng
ở Hà Tĩnh trồng rừng phòng hộ là chủ yếu
Ghi nhớ : SGK
4. Củng cố - hướng dẫn về nhà: (4 phút)
*Đọc ghi nhớ : SGK
*Đọc có thể em chưa biết
Qua đó, em hiểu điều gì? (Tác dụng của rừng to lớn như thế nào?)
Về nhà :
Học bài, làm BT ở vở BTCN
Đọc trước bài sau : Làm đất gieo ươm cây rừng.
IV/ Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn 18/01/2009
Ngày dạy: ... /01/2009
Tiết 21: Bài 23: Làm đất gieo ươm cây rừng
I/Mục tiêu :
1. Kiến thức:
HS hiểu và nắm được điều kiện lập vườn gieo ươm cây rừng.
2. Kỹ năng:
Biết được kĩ thuật làm đất hoang.
Biết được kĩ thuật làm đất gieo ươm
3. Thái độ:
Giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng và tích cực trồng cây gây rừng
II/Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
Tranh ảnh liên quan đến bài học
Sơ đồ 8 ( phân chia )
2. Học sinh:
Mang 2 bầu đất đúng qui định
III/ Hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (8 phút)
? HS1: Trả lời câu hỏi 1 trang 57
? HS2: Trả lời câu hỏi 2 trang 57
GV chú ý: Bổ xung đầy đủ vai trò của rừng – Các nhiệm vụ của trồng rừng
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: I/ Lập vườn gieo ươm cây rừng : (15 phút)
? Lập vườn gieo ươm cần có những ĐK gì?
Vì sao?
? Vì sao cần mặt đất bằng phẳng? (tránh xói mòn )
? Vì sao cần gần nguồn nước? gần nơi trồng rừng?
GV treo tranh 1 kiểu phân chia vườn ươm
? Đọc cách bố trí các khu vườn ươm trên tranh vẽ?
? Xung quanh vườn ươm có thể dùng biện pháp gì để ngăn trâu bò phá hoại?
? Có thể dùng cách khác để bảo vệ vườn ươm được không?
1/ ĐK lập vườn gieo ươm:
Đất : cát pha, thịt nhẹ, không có sâu bệnh hại
Độ PH : từ 6- 7
Mặt đất bằng, hơi dốc
Gần nguồn nước và nơi trồng rừng
2/ Phân chia đất trong vườn gieo ươm
SGK/ 58
Hoạt động 2: II/ Làm đất gieo ươm cây rừng: (18 phút)
? Giải thích từng khâu trong qui trình?
? Nếu đất chua cải tạo bằng cách nào?
? Trừ sâu bệnh bằng cách nào?
? Kích thước luống đạt tiêu chuẩn như thế nào?
? Bón phân lót như thế nào?
GV đưa bầu đất mẫu nilon đen (thủng 2 đầu)
? HS quan sát bầu đất
? Còn có thể làm bầu đất bằng các nguyên liệu nào khác?
(Sắt – ở đáy? Đục lỗ thoát nước)
1/ Dọn cây hoang dại, làm đất tơi xốp
HS đọc qui trình trong SGK
Theo qui trình:
SGK
2/ Tạo nền đất gieo ươm cây rừng :
Luống đất:
Bầu đất:
Ghi nhớ : SGK
4. Củng cố - hướng dẫn về nhà: (3 phút)
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK
Có thể làm đất gieo ươm bằng những cách nào? Tiết kiệm bằng gì? (bầu)
Làm câu hỏi ở vở BTCN
Đọc trước bài sau: gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng
IV/ Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn 29/01/2009
Ngày dạy: ... /02/2009
Tiết 22: Bài 24: Gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm
cây rừng
I/Mục tiêu :
1. Kiến thức:
HS hiểu và biết cách kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm.
Biết được thời vụ và qui trình gieo hạt cây rừng
2. Kỹ năng:
Hiểu được các công việc chăm sóc chủ yếu ở vườn gieo ươm cây rừng
3. Thái độ:
Có ý thức tiết kiệm hạt giống, làm việc cẩn thận, đúng qui trình
II/Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
Phóng to H37 – 38 SGK
Phiếu học tập
1 số mẫu vật hạt cây rừng
Máy chiếu
2. Học sinh:
Sách vở ghi chép bài.
III/ Hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (9 phút)
?HS1: Làm vườn ươm phải chọn đất như thế nào? để cây non sinh trưởng tốt? giảm công vận chuyển?
HS1 trả lời.
?HS2: Làm thế nào để biến đổi từ khu đất hoang thành vườn gieo ươm cây sinh trưởng tốt?
HS2 trả lời.
3. Bài mới:
GV: Sau khi làm đất ở vườn ươm xong, cần gieo ươm và chăm sóc cây con như thế nào ?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: I/ Kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm: (10 phút)
Hạt nảy mầm được cần những ĐK nào?
(nước, ôxi, nhiệt độ môi trường thích hợp)
GV yêu cầu HS quan sát 1số hạt mẫu cây rừng?
? Hạt cây rừng thường có đặc điểm gì ?
- GV gợi ý: (trám, bàng lăng, xoan) có vỏ
Như thế nào? (cứng, dày) - Hạt có khả năng hút nước như thế nào? (khó)
? Cần kích thích để hạt nảy mầm nhanh như thế nào ?
GV yêu cầu HS đọc SGK
? Em có cách nào làm cho hạt dễ hút nước, nảy mầm nhanh?
HS trả lời GV bổ xung, ghi bảng
? Đốt hạt như thế nào, có đốt cháy hạt không?
? Tác động bằng lực như thế nào ?
GV treo tranh H37
GV nêu: chặt 1 đầu hạt trám để phôi dễ hút nước và nảy mầm
? ở phần trước, xử lí hạt giống bằng nước ấm như thế nào ?
? Như vậy: mục đích cơ bản của các biện pháp : kích thích, xử lí hạt giống trước khi gieo là gì ?
- GV chốt lại : hạt nảy mầm ... nhanh
GV chiếu BT lên màn hình
1/ Đốt hạt:
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
2/ Tác động bằng lực:
HS trả lời
3/ Kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm:
BT: (đ, e : Đ)
Hoạt động 2: II/ Gieo hạt: (10 phút)
? Tại sao phải gieo hạt đúng thời vụ? (GV gợi ý- ...từ phần gieo trồng cây nông nghiệp )
? Thời vụ gieo hạt ở nước ta vào những tháng nào?
GV chiếu BT1 vở BTCN/ 50 lên màn hình – HS điền vào giấy trong – GV chiếu 1 vài bài điển hình – chiếu đáp án
? Để hạt có tỉ lệ nảy mầm cao, khi gieo hạt cần có những ĐK gì?
? Cần làm những việc gì?
GV chiếu qui trình lên bảng, yêu cầu HS ghi vào vở
1/ Thời vụ gieo hạt:
HS đọc SGK
SGK /50
BT 1/ 50 : câu e: Đ
2/ Qui trình gieo hạt :
BT2/50:
- Gieo hạt
Lấp đất
Che phủ
Tưới nước
Phun thuốc trừ sâu bệnh, bảo vệ luống gieo
Hoạt động 3: III/ Chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng : (8 phút)
GV yêu cầu HS đọc SGK
? Chăm sóc vườn gieo ươm nhằm mục đích gì?
? Tiến hành chăm sóc từ lúc nào?
GV treo tranh vẽ H38
? Những công việc chăm sóc ở vườn gieo ươm cây rừng là gì? Tác dụng của việc làm đó ?
GV yêu cầu HS làm BT vào vở BTCN
GV chiếu 3 BT điển hình của 3 nhóm lên màn hình, cả lớp NX
? Cần bổ xung biện pháp nào nữa ?
(bón phân thúc, tỉa dặm cây)
GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK/ 61
HS quan sát, trả lời
BT3 : SGK/ 5
? HS hoạt động nhóm – 6 nhóm làm 6 PHT bằng giấy trong
Bổ xung:
Bón phân thúc (cây phát triển tốt)
Tỉa dặm cây (đ/c mật độ )
Ghi nhớ: SGK
4. Củng cố- HDVN: (7 phút)
Củng cố:
. HS đọc ghi nhớ
. HS đọc : có thể em chưa biết
. Qua bài này em đã học được những vấn đề gì?
. HS làm BT cuối : Điền từ
H1 : 1,2
H2 : 3,4
HDVN : GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi tiếp theo ở SGK/ 50
Dặn dò : * Chuẩn bị thực hành giờ
Sau : tiết 29
Vật liệu- dụng cụ- Công việc phân công cho các tổ
IV/ Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn 04/02/2009
Ngày dạy: ... /02/2009
Tiết 23: Bài 25: Thực hành: Gieo hạt và cấy cây con
vào bầu đất
I/Mục tiêu :
1. Kiến thức:
HS hiểu, nắm được các thao tác và được thực hành các thao tác gieo hạt, cấy cây vào bầu đất.
2. Kỹ năng:
Hiểu được các công việc chăm sóc chủ yếu ở vườn gieo ươm cây rừng.
3. Thái độ:
Có ý thức tiết kiệm hạt giống, làm việc cẩn thận, đúng qui trình.
II/Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
- Các loại hạt cây rừng
2. Học sinh:
Bầu đất : túi nilon ( hở 1 đầu)- nếu kín : đục lỗ
Đất có trộn phân vi sinh+ hữu cơ
Cây con :rễ cọc( nhãn, bưởi) – cây rừng : xoan, bàng lăng...
III/ Hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra chuẩn bị của học sinh: (9 phút)
GV KT sự chuẩn bị thực hành của HS (Vật liệu – Dụng cụ)
Bầu đất
Phân lót
Hạt
3. Bài mới:
GV: Sau khi làm đất ở vườn ươm xong, cần gieo ươm và chăm sóc cây con như
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_chuong_trinh_hoc_ki_2_nguyen_thi_quy.doc