Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Chương trình học kì 2 - Phạm Thị Ngân

I/ MỤC TIÊU:

1- Kiến thức:

 Hiểu được mục đích yêu cầu của các phương pháp thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản.

2- Thái độ:

 Có ý thức tiết kiệm, tránh làm hao hụt, thất thoát trong thu hoạch.

 Có ý thức trách nhiệm đối với cộng đồng.

II/ CHUẨN BỊ:

1- Chuẩn bị của GV:

 Đồ dùng dạy học:Hình vẽ H.31SGK

 Tìm hiểu cách thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản.

 Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Trực quan, cá nhân.

2- Chuẩn bị của HS:

 Đọc trước bài học.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1- Ổn định tình hình lớp: (1’)

 Điểm danh học sinh trong lớp.

 Chuẩn bị kiểm tra bài cũ

2- Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Mục đích của làm cỏ, vun xới là gì?

 

doc66 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 317 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Chương trình học kì 2 - Phạm Thị Ngân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13 Ngày soạn: Bài 19 THỰC HÀNH XỬ LÍ HẠT GIỐNG BẰNG NƯỚC ẤM XÁC ĐỊNH SỨC NẢY MẦM VÀ TỈ LỆ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Biết cách xử lí hạt giống bằng nước ấm. - Biết cách xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống. 2- Kĩ năng: - Làm được các thao tác xử lí hạt giống đúng quy trình. - Xác định được sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống 3- Thái độ: Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động. II/ CHUẨN BỊ: 1- Chuẩn bị của GV: Đồ dùng dạy học: Đồ dùng mỗi nhóm: 1 nhiệt kế, 1 phích nước nóng, 1 chậu nhựa, 1 khay men. Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Thực hành, theo nhóm. 2- Chuẩn bị của HS: - Nhóm trưởng 1 nắm lúa, 1 nắm ngô, 1 miếng vải. - Thư kí 100 hạt lúa (có 70 hạt nhỏ, 30 hạt to), 100 hạt ngô (có 70 hạt nhỏ, 30 hạt to), ngâm trước khi đi học 24 giờ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định tình hình lớp: (1’) Điểm danh học sinh trong lớp. Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Giảng bài mới: (1’) Giới thiệu bài: Để biết cách xử lí hạt giống và biết hạt giống như thế nào nảy mầm tốt. Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 3’ Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành - Qua bài thực hành hôm nay các em làm được các thao tác xử lí hạt giống bằng nước ấm đối với hạt lúa, ngô. Làm được các thao tác để xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống lúa, ngô. - Chú ý nghe. 5’ Hoạt động 2: Tổ chức thực hành - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về hạt giống, hạt ngô, vải khô. - Mỗi nhóm xử lí hai loại hạt lúa, ngô, xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt lúa, ngô. - Các nhóm đặt dụng cụ, vật liệu lên bàn. - Chú ý nghe. 25’ Hoạt động 3: Thực hành theo quy trình QUY TRÌNH THỰC HÀNH: 1- Xử lí hạt giống bằng nước ấm: Bước 1: Cho hạt vào nước muối để loại bỏ hạt lép, lửng. Bước 2: Rưả sạch các hạt chìm. Bước 3: Kiểm tra nhiệt độ của nước bằng nhiệt kế. Bước 4: Ngâm hạt trong nước ấm (lúa 54oC, ngô 40oC) 2- Xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống: Bước 1: Lấy 100 hạt giống (70 hạt nhỏ, 30 hạt to). Ngâm hạt vào nước trong 24 giờ. Bước 2: Xếp vải đã thấm nước bão hoà vào khay. Bước 3: Xếp hạt vào khay để mầm mọc không dính vào nhau. Bước 4: Tính sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm. Sau 4 đến 5 ngày tính sức nảy mầm: SNM (%)=. 100 Sau 7 đến 15 ngày tính tỉ lệ nảy mầm: TLNM (%)=.100 * Để biết thực hành làm như thế nào? - Các em đọc phần II: quy trình thực hành của bài 17. Cho biết xử lí hạt giống ta làm như thế nào? - Các em đọc phần II: quy trình thực hành của bài 18. Cho biết xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống ta làm như thế nào? - Làm mẫu cho học sinh quan sát. - Nhóm các em thực hành theo nội dung phần 1 đã hướng dẫn không làm phần 2. - Quan sát và hướng dẫn học sinh thực hành. - Xử lí hạt giống bằng nước ấm: Bước 1: Cho hạt vào nước muối để loại bỏ hạt lép, lửng. Bước 2: Rưả sạch các hạt chìm. Bước 3: Kiểm tra nhiệt độ của nước bằng nhiệt kế. Bước 4: Ngâm hạt trong nước ấm (lúa 54oC, ngô 40oC) - Xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống: Bước 1: Lấy 100 hạt giống (70 hạt nhỏ, 30 hạt to). Ngâm hạt vào nước trong 24 giờ. Bước 2: Xếp vải đã thấm nước bão hoà vào khay. Bước 3: Xếp hạt vào khay để mầm mọc không dính vào nhau. Bước 4: Tính sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm. Sau 4 đến 5 ngày tính sức nảy mầm: SNM (%)=. 100 Sau 7 đến 15 ngày tính tỉ lệ nảy mầm: TLNM (%)=.100. - Quan sát. - Nhóm thực hành. - Làm theo hướng dẫn. 5’ Hoạt động 4: Đánh giá kết quả - Cho học sinh dừng thực hành. - Các nhóm tự đánh giá kết quả thực hành theo tiêu chí: Sự chuẩn bị hạt lúa, ngô, vải. Làm đúng theo quy trình. Kết quả thực hành. - Các nhóm nộp giấy tự đánh giá. - Nhận xét giờ học về sự chuẩn bị, quá trình thực hành, kết quả thực hành của các nhóm và cả lớp, nêu lên ưu, nhược điểm. Cho điểm một vài nhóm. - Dừng thực hành. - Các nhóm tự đánh giá kết quả. - Nộp giấy đánh giá. - Chú ý nghe. 4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Về học thuộc bài. - Mỗi em tự làm thực hành ở nhà. - Đọc trước bài 19: Các biện pháp chăm sóc cây trồng. Tiết 20 Bài 19 CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: Biết được ý nghĩa, quy trình và nội dung của cac khâu kĩ thuật chăm sóc cây trồng như làm cỏ, vun xới, tưới nước, bón phân thúc... 2- Thái độ: Có ý thức lao động có kĩ thuật, tinh thần chịu khó, cẩn thận. Biết bảo vệ môi trường. II/ CHUẨN BỊ: 1- Chuẩn bị của GV: Đồ dùng dạy học:Hình vẽ H.30 SGK Tìm hiểu các biện pháp chăm sóc cây trồng. Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Trực quan, theo nhóm. 2- Chuẩn bị của HS: Đọc bài học. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định tình hình lớp: (1’) Điểm danh học sinh trong lớp. Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2- Kiểm tra bài cũ: (3’) - Nêu cách xử lí hạt giống bằng nước ấm? 3- Giảng bài mới: (1’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 8' Hoạt động 1: Tìm hiểu kĩ thuật tỉa, dặm cây. I/ Tỉa, dặm cây: Tỉa cây là bỏ các cây yếu, bị sâu, bệnh và dặm cây khoẻ vào chỗ cây không mọc, cây bị chết. * Các biện pháp chăm sóc cây trồng gồm có: tỉa, dặm cây, làm cỏ, vun xới, tưới nước, tiêu nước và bón phân thúc. Ta tiềm hiểu về tỉa, dặm cây. - Các em đọc phần I. Cho biết tỉa, dặm cây là làm như thế nào? - Tỉa, dặm cây nhằm mục đích gì? - Tỉa cây là bỏ các cây yếu, bị sâu, bệnh và dặm cây khoẻ vào chỗ cây không mọc, cây bị chết. - Đảm bảo khoảng cách, mật độ cây trên ruộng. 7' Hoạt động 2: Tìm hiểu kĩ thuật làm cỏ, vun xới II/ Làm cỏ, vun xới: Diệt cỏ dại, làm cho đất tươi xốp, hạn chế bốc hơi nước, chống đổ. * Để biết làm cỏ, vun xới như thế nào? - Các em đọc bài phần II. - Cho biết mục đích của làm cỏ, vun xới là gì? Các em lựa chọn các nội dung đã cho để trả lời. - Đọc bài. - Diệt cỏ dại, làm cho đất tươi xốp, hạn chế bốc hơi nước, chống đổ. 12’ Hoạt động 3: Tìm hiểu kĩ thuật tưới, tiêu nước III/ Tưới, tiêu nước: 1- Tưới nước: Phải tưới nước đầy đủ và kịp thời. 2- Phương pháp tưới: - Tưới theo hàng, vào gốc cây. - Tưới thấm. - Tưới ngập. - Tưới phun mưa. 3- Tiêu nước: Tiêu nước phải kịp thời, nhanh chóng. * Để biết tưới tiêu nước như thế nào? * Ta xét phần 1. - Tưới nước là làm như thế nào? - Phải tưới nước đầy đủ và kịp thời. * Để biết có những cách tưới nào? - Nêu các cách tưới nước cho cây? - Các em thảo luận nhóm, quan sát hình 30, nêu phương pháp tưới cho các hình? - Gọi vài nhóm trả lời, giáo viên nhận xét. * Còn tiêu nước là gì? - Các em đọc bài phần 3. Cho biết tiêu nước là làm như thế nào? - Tiêu nước phải kịp thời, nhanh chóng. - Tưới nước là cho nước vào ruộng. - Chú ý nghe. - Tưới theo hàng, vào gốc cây. Tưới thấm. Tưới ngập. Tưới phun mưa. - Hình a: tưới ngập Hình b: tưới vào gốc cây Hình c: tưới thấm Hình d: tưới phun mưa. - Theo chuẩn bị. - Tiêu nước là tháo nước từ ruộng ra ngoài. 6' Hoạt động 4: Giới thiệu cách bón phân thúc cho cây trồng IV/ Bón phân thúc: Bón phân thúc theo quy trình: - Bón phân - Làm cỏ, vun xới vùi phân vào đất. * Để biết cách bón phân thúc cho cây trồng như thế nào? - Các em đọc phần IV. - Dùng loại phân gì để bón thúc? - Bón phân thúc theo quy trình gì? - Kể tên các cách bón phân thúc cho cây. - Bón phân có ảnh hưởng gì đến môi trường? - Phải làm gì để bảo vệ môi trường khi bón phân? - Đọc bài. - Dùng phân hữu cơ hoai mục và phân hoá học để bón thúc. - Bón phân thúc theo quy trình: Bón phân Làm cỏ, vun xới vùi phân vào đất. - Bón theo hốc, theo hàng, bón vãi, cách bón phun. - Làm ô nhiễm môi trường. - Bón phân hoai, lấp kĩ. 5’ Hoạt động 5: Củng cố - Tiả, dặm cây là làm như thế nào? - Làm cỏ vun xới nhằm mục đích gì? - Tưới và tiêu nước là làm như thế nào? - Nêu quy trình bón phân thúc cho cây? - Bài học. - Bài học. - Bài học. - Bài học. 4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Về học thuộc bài. - Trả lời câu 1, 2, 3/46 SGK. - Đọc bài 20: Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản. Tiết 21 Bài 20 THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: Hiểu được mục đích yêu cầu của các phương pháp thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản. 2- Thái độ: Có ý thức tiết kiệm, tránh làm hao hụt, thất thoát trong thu hoạch. Có ý thức trách nhiệm đối với cộng đồng. II/ CHUẨN BỊ: 1- Chuẩn bị của GV: Đồ dùng dạy học:Hình vẽ H.31SGK Tìm hiểu cách thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản. Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Trực quan, cá nhân. 2- Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài học. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định tình hình lớp: (1’) Điểm danh học sinh trong lớp. Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2- Kiểm tra bài cũ: (3’) - Mục đích của làm cỏ, vun xới là gì? 3- Giảng bài mới: (1’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thu hoach nông sản I/ Thu hoạch: 1- Yêu cầu? Để đảm bảo về số lượng và chất lượng của nông sản thu hoạch đúng độ chín, nhanh gọn và cẩn thận. 2- Thu hoạch bằng phương pháp nào? - Bằng hái. - Bằng nhổ. - Bằng đào. - Bằng cắt. - Dùng máy. * Để biết cách thu hoạch như thế nào? * Ta xét phần 1. - Đọc phần 1, cho biết thu hoạch đảm bảo yêu cầu gì? - Em hãy giải thích ý nghĩa các yêu cầu trên? * Còn thu hoạch bằng cách nào? - Các em đọc phần 2 và quan sát hình 31 các phương pháp thu hoạch. Điền tên các phương pháp thu hoạch vào dưới các hình 31. a, b, c, d ta được các phương pháp thu hoạch gì? - Ngoài những cách này có cách nào khác? - Cho biết cây trồng nào thu hoạch theo các phương pháp trên? - Để đảm bảo về số lượng và chất lượng của nông sản thu hoạch đúng độ chín, nhanh gọn và cẩn thận. - Đúng độ chín lúa ít rụng, khỏi ngã. Nhanh gọn để tránh mưa ngập úng. Cẩn thận để khỏi dập nát - Thu hoạch: a) Bằng hái. b) Bằng nhổ. c) Bằng đào. d) Bằng cắt. - Bằng máy. - Bằng hái: đậu, cam Bằng nhổ: sắn, lạc Bằng đào: khoai lang Bằng cắt: lúa 13’ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách bảo quản nông sản II/ Bảo quản: 1- Mục đích: Bảo quản để hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút chất lượng của nông sản. 2- Các điều kiện để bảo quản tốt: - Đối với các loại hạt phải sấy khô để giảm lượng nước trong hạt. - Đối với rau, quả phải sạch sẽ, không giập, nát. - Kho bảo quản phải xây dựng cao ráo, có hệ thống thông gió và khử trùng trừ mối, mọt, chuột. 3- Phương pháp bảo quản: - Bảo quản thông thoáng. - Bảo quản kín. - Bảo quản lạnh. * Để biết cách bảo quản nông sản như thế nào? * Ta xét phần 1. - Mục đích của bảo quản là gì? - Nêu ví dụ bảo quản không tốt có những hao hụt về số lượng như thế nào? Và giảm sút chất lượng như thế nào? * Phải làm gì để bảo quản tốt? - Các em đọc phần 2. Cho biết các điều kiện để bảo quản tốt? - Để thực hiện các điều kiện trên người ta làm như thế nào? * Để biết có những cách bảo quản nào? - Các em đọc phần 3. Cho biết có những phương pháp bảo quản nào? - Ở gia đình em thực hiện các phương pháp bảo quản nào? - Bảo quản lạnh áp dụng cho loại nông sản nào? - Do đâu một số sản phẩm khi ăn bị ngộ độc? - Phải làm gì để sản phẩm không bị nhiễm độc? - Bảo quản để hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút chất lượng của nông sản. - Giảm về số lượng như mọt, chuột ăn... Lúa độ ẩm cao chất lượng kém. - Đối với các loại hạt phải sấy khô để giảm lượng nước trong hạt. Đối với rau, quả phải sạch sẽ, không giập, nát. Kho bảo quản phải xây dựng cao ráo, có hệ thống thông gió và khử trùng trừ mối, mọt, chuột. - Sấy khô bằng phơi nắng, loại bỏ rau giập, nát. Kho xây dựng phải thoáng gió, dùng các thuốc trừ mối, mọt. - Bảo quản thông thoáng. Bảo quản kín. Bảo quản lạnh. - Bảo quản kín, bảo quản thông thoáng. - Bảo quản lạnh áp dụng cho các loại rau, quả. - Do thuốc trừ sâu. - Sử dụng thuốc đúng cách. 10’ Hoạt động 3: Tìm hiểu cách chế biến nông sản III/ Chế biến: 1- Mục đích: Chế biến nông sản làm tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản. 2- Phương pháp chế biến: - Sấy khô. - Chế biến thành bột mịn hay tinh bột. - Muối chua. - Đóng hộp. * Để biết cách chế biến nông sản như thế nào? * Ta xét phần 1. - Chế biến nông sản nhằm mục đích gì? * Để hiểu rõ mục đích trên ta sang phần 2. - Các em đọc phần 2. Cho biết chế biến nông sản có những phương pháp nào? - Các phương pháp chế biến trên áp dụng cho loại nông sản nào? - Trong các cách chế biến trên, cách nào tăng giá trị của sản phẩm, cách nào kéo dài thời gian sử dụng? - Chế biến nông sản làm tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản. - Sấy khô. Chế biến thành bột mịn hay tinh bột. Muối chua. Đóng hộp. - Sấy khô như sắn, khoai lang. Chế biến thành tinh bột như sắn. Muối chua như cải, dưa, cà. Đóng hộp như dứa. - Chế thành tinh bột, đóng hộp làm tăng giá trị sản phẩm. Sấy khô kéo dài thời gian sử dụng. 5’ Hoạt động 4: Củng cố - Thu hoạch phải đảm bảo yêu cầu gì? Thu hoạch bằng cách nào? - Bảo quản nhằm mục đích gì? Nêu các phương pháp bảo quản? - Chế biến nhằm mục đích gì? Nêu các phương pháp chế biến? - Bài học. - Bài học. - Bài học 4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Về học thuộc bài. - Trả lời câu 1, 2, 3/49 SGK. - Tìm hiểu cách bảo quản, chế biến ở gia đình. - Đọc bài 21: Luân canh, xen canh và tăng vụ. Tiết 22 Bài 21 LUÂN CANH, XEN CANH, TĂNG VỤ I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Hiểu được thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ trong sản xuất trồng trọt. - Hiểu được tác dụng của các phương thức canh tác này. 2- Thái độ: Có hứng thú học tập kĩ thuật nông nghiệp. II/ CHUẨN BỊ: 1- Chuẩn bị của GV: Đồ dùng dạy học: Hình vẽ H.32 SGK Tìm hiểu về luân canh, xen canh, tăng vụ. Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Trực quan, theo nhóm. 2- Chuẩn bị của HS: Đọc bài học. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định tình hình lớp: (1’) Điểm danh học sinh trong lớp. Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2- Kiểm tra bài cũ: (3’) 3- Giảng bài mới: (1’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 18’ Hoạt động 1: Tìm hiểu các khái niệm về luân canh, xen canh, tăng vụ I/ Luân canh, xen canh, tăng vụ: 1- Luân canh: Luân canh là luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích. 2- Xen canh: Xen canh là trên cùng một diện tích, trồng hai loại hoa màu cùng một lúc hoặc cách nhau một thời gian không lâu. 3- Tăng vụ: Tăng vụ là tăng số lần gieo trồng trong năm trên một diện tích đất. * Để biết thế nào là luân canh, xem canh, tăng vụ? * Ta xét phần 1. - Các em đọc phần 1. Cho biết thế nào là luân canh? - Ở địa phương em có loại hình luân canh nào? - Để xây dựng công thức luân canh cần chú ý mức độ tiêu thụ chất dinh dưỡng nhiều hay ít và khả năng chống sâu, bệnh của mỗi loại cây trồng. * Còn xen canh là gì? - Các em đọc phần 2. Cho biết thế nào là xen canh? - Ở địa phương em đã xen canh các loại cây trồng nào? * Còn tăng vụ là gì? - Các em đọc phần 3. Cho biết thế nào là tăng vụ? - Ở địa phương em đã thực hiện tăng vụ như thế nào? - Luân canh là luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích. - Trồng mì - mía, lúa – đậu. - Chú ý nghe. - Xen canh là trên cùng một diện tích, trồng hai loại hoa màu cùng một lúc hoặc cách nhau một thời gian không lâu. - Trồng sắn và lạc. Trồng ngô và lạc. Tăng vụ là tăng số lần gieo trồng trong năm trên một diện tích đất. - Trồng lúa – dưa. 15’ Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ II/ Tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ: - Luân canh làm cho đất tăng độ phì nhiêu, điều hoà dinh dưỡng và giảm sâu, bệnh. - Xen canh sử dụng hợp lí đất, ánh sáng và giảm sâu, bệnh. - Tăng vụ góp phần tăng thêm sản phẩm thu hoạch. * Để biết luân canh, xen canh, tăng vụ có tác dụng gì? - Phần này các em chọn các nhóm từ trong ngoặc (độ phì nhiêu, điều hoà dinh dưỡng, giảm sâu bệnh, sản phẩm thu hoạch, ánh sáng, đất) để điền vào chỗ trống các câu: Luân canh làm cho đất tăng....và... Xen canh sử dụng hợp lí...và ... Tăng vụ góp phần tăng thêm... Nhóm thảo luận điền vào các câu. - Gọi vài nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét. - Luân canh có tác dụng gì? Xen canh có tác dụng gì? Tăng vụ có tác dụng gì? - Luân canh làm cho đất tăng độ phì nhiêu, điều hoà dinh dưỡng và giảm sâu, bệnh. Xen canh sử dụng hợp lí đất, ánh sáng và giảm sâu, bệnh. Tăng vụ góp phần tăng thêm sản phẩm thu hoạch. - Trả lời theo chuẩn bị. - Luân canh làm cho đất tăng độ phì nhiêu, điều hoà dinh dưỡng và giảm sâu, bệnh. Xen canh sử dụng hợp lí đất, ánh sáng và giảm sâu, bệnh. Tăng vụ góp phần tăng thêm sản phẩm thu hoạch. 5’ Hoạt động 3: Củng cố - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. - Thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ? - Nêu tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ? - Đọc ghi nhớ. - Bài học. - Bài học. 4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Về học thuộc bài. - Trả lời câu 1, 2, 3/ 51 SGK. PHẦN 2 LÂM NGHIỆP CHƯƠNG I KĨ THUẬT GIEO TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY RỪNG Tiết 23 Bài 22 VAI TRÒ CỦA RỪNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG RỪNG I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Hiểu được vai trò to lớn của rừng đối với cuộc sống của toàn xã hội. - Biết được nhiệm vụ của trồng rừng. 2- Kĩ năng: Phân biệt được nhiệm vụ của trồng rừng. 3- Thái độ: Có ý thức bảo vệ rừng và tích cực trồng cây gây rừng. II/ CHUẨN BỊ: 1- Chuẩn bị của GV: Đồ dùng dạy học: Hình vẽ H.35 SGK Tìm hiểu về trồng rừng. Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Quan sát, theo nhóm, KT khăn trải bàn. 2- Chuẩn bị của HS: Đọc bài học III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định tình hình lớp: (1’) Điểm danh học sinh trong lớp. Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2- Kiểm tra bài cũ: (3’) - Thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ? 3- Giảng bài mới: (1’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 17’ Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của rừng và trồng rừng I/ Vai trò của rừng và trồng rừng: - Làm sạch môi trường không khí. - Chắn gió, hạn chế dòng chảy. - Cung cấp nguyên liệu xuất khẩu. - Cung cấp lâm sản cho gia đình. - Làm nơi tham quan. - Bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiện. * Để biết rừng có vai trò như thế nào? - Nhóm các em dựa vào hình 34 thực hiện khăn trải bàn, nêu các vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất? - GV: Thu kết quả các nhóm và nhận xét. - Rừng được trồng ở những nơi nào? - Rừng đã có ta phải làm gì? - Làm sạch môi trường không khí. Chắn gió, hạn chế dòng chảy. Cung cấp nguyên liệu xuất khẩu. Cung cấp lâm sản cho gia đình. Làm nơi tham quan. Bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiện. - Chú ý nghe. - Trồng ở các đồi núi. - Bảo vệ rừng. 15’ Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ trồng rừng của nước ta II/ Nhiệm vụ của trồng rừng ở nước ta: 1- Tình hình rừng ở nước ta: Rừng ở nước ta bị tàn phá nghiêm trọng diện tích và độ che phủ của rừng giảm nhanh. 2- Nhiệm vụ của trồng rừng: Trồng rừng để phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp, trong đó có: - Trồng rừng sản xuất. - Trồng rừng phòng hộ. - Trồng rừng đặc dụng. * Để biết trồng rừng có nhiệm vụ gì? * Để biết rừng ở nước ta như thế nào? - Các em đọc phần 1 và xem hình 35. Cho biết nước ta mất đi bao nhiêu triệu hécta rừng? - Rừng bị tàn phá do những nguyên nhân nào? - Sự phá rừng có những tác hại gì? * Vậy chúng ta cần trồng rừng. Trồng rừng có nhiệm vụ gì? - Nêu các vai trò của rừng? - Vậy trồng rừng có nhiệm vụ gì? - Ở địa phương em nhiệm vụ trồng rừng nào là chủ yếu? Vì sao? - Mất khoảng 6 triệu hécta rừng. - Chặt cây lấy gỗ, đốt làm nương rẫy... - Làm ô nhiễm môi trường không khí, gây lũ lụt. - Phần I bài học. - Trồng rừng sản xuất lấy nguyên liệu phục vụ đời sống và xuất khẩu. Trồng rừng phòng hộ. Trồng rừng đặc dụng. - Trồng rừng để sản xuất là chủ yếu. 6' Hoạt động 3: Củng cố - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. - Nêu vai trò của trồng rừng? - Nêu nhiệm vụ của trồng rừng? - Đọc ghi nhớ. - Bài học. - Bài học. 4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Về học thuộc bài. - Làm câu 2/57 SGK. - Đọc phần có thể em chưa biết. - Đọc bài 23: Làm đất gieo ươm cây rừng. Tiết 24 Bài 23 LÀM ĐẤT GIEO ƯƠM CÂY RỪNG I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Hiểu được các điều kiện khi lập vườn ươm. - Hiểu được các công việc cơ bản trong quy trình làm đất hoang. - Hiểu được cách tạo nền đất để gieo ươm cây. 2- Kĩ năng: Làm được đất gieo ươm cây rừng. 3- Thái độ: Có ý thức học tập kĩ thuật lâm nghiệp. II/ CHUẨN BỊ: 1- Chuẩn bị của GV: Đồ dùng dạy học: Hình vẽ H.36 SGK Tìm hiểu về gieo ươm cây rừng. Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Quan sát, theo nhóm. 2- Chuẩn bị của HS: Đọc bài học. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định tình hình lớp: (1’) Điểm danh học sinh trong lớp. Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2- Kiểm tra bài cũ: (3’) - Rừng có vai trò gì trong đời sống và sản xuất của xã hội? 3- Giảng bài mới: (1’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 12’ Hoạt động 1: Làm vườn gieo ươm cây rừng I/ Lập vườn gieo ươm cây rừng: 1- Điều kiện lập vườn gieo ươm: - Đất cát pha hay đất thịt nhẹ. - Đất có độ pH từ 6 – 7. - Chọn đất bằng hay hơi dốc. - Gần nguồn nước và nơi trồng rừng. * Để biết cách chọn vườn ươm cây rừng như thế nào? * Vườn ươm phải đảm bảo điều kiện gì? - Vườn ươm đặt nơi có đất sét được không? Tại sao? - Đất có độ PH là bao nhiêu? - Chọn đất bằng phẳng hay nơi dốc? - Chọn nơi xa nguồn nước và nơi trồng rừng được không, tại sao? - Không được, dễ ngập úng, rễ cây con khó phát triển. - Đất có độ pH từ 6 – 7. - Chọn đất bằng hay hơi dốc. - Không được, thiếu nước cây chậm phát triển. 8' Hoạt động 2: Dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp II/ Làm đất gieo ươm cây rừng: 1- Dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp theo quy trình kĩ thuật sau: - Đất hoang hay qua sử dụng Dọn cây hoang dại Cày sâu, bừa kĩ, diệt ổ sâu, bệnh Đập nhỏ và san phẳng đất Đất tơi xốp. * Để biết cách làm đất gieo ươm cây rừng như thế nào? * Ta xét phần 1. - Nêu cách làm đất ở phần trồng trọt? - Làm đất gieo ươm cây rừng ta làm như thế nào? - Cày bừa – đập nhỏ và san phẳng đất – đất tơi xốp. - Đất hoang hay qua sử dụng Dọn cây hoang dại Cày sâu, bừa kĩ, diệt ổ sâu, bệnh Đập nhỏ và san phẳng đất Đất tơi xốp. 15’ Hoạt động 3: Tạo nền đất gieo ươm cây rừng 2- Tạo nền đất gieo ươm cây rừng: a) Lên luống: - Kích thước luống: dài 10 – 15m, rộng 0,8 – 1m, cao 0,15 – 0,2m. - Bón phân lót: Phân chuồng: 4 – 5 Kg/m2. Supe lân: 40 – 100g/m2. - Hướng luống: theo hướng Bắc – Nam. b) Bầu đất: - Vỏ bầu có hình ống, bằng ni lông, cao 11cm, đường kính 10cm. - Ruột bầu chứa: 80 – 89% đất, 10% phân hữu cơ, 1 – 2% su pe lân. * Để biết khi gieo ươm ta làm nền đất như thế nào? - Các em đọc bài phần 2. - Nhóm các em thảo luận cho biết cách làm luống đất và làm bầu đất như thế nào? - Gọi vài nhóm đọc kết quả làm. - Nhận xét kết quả làm của các nhóm. - Đọc bài. - Lên luống: Kích thước luống: dài 10 – 15m, rộng 0,8 – 1m, cao 0,15 – 0,2m. Bón phân lót: Phân chuồng: 4 – 5 Kg/m2. Supe lân: 40 – 100g/m2. Hướng luống: theo hướng Bắc – Nam. Bầu đất: Vỏ bầu có hình ống, bằng ni lông, cao 11cm, đường kính 10cm. Ruột bầu chứa: 80 – 89% đất, 10% phân hữu cơ, 1 – 2% su pe lân. - Theo chuẩn bị. - Chú ý nghe. 3’ Hoạt động 4: Củng cố - Nêu điều kiện lập vườn gieo ươm. - Nêu quy trình làm đất gieo ươm cây rừng? - Nêu cách lên luống và làm bầu đất? - Bài học. - Bài học. - Bài học. 4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Về học thuộc bài. - Tìm hiểu cách gieo ươm cây rừng ở địa phương. - Đọc bài 24: Gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng. Tiết 25 Bài 24 GIEO HẠT VÀ CHĂM SÓC VƯỜN GIEO ƯƠM CÂY RỪNG I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Biết cách kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm. - Biết được thời vụ và quy trình gieo hạt cây rừng. - Hiểu được các công việc chăm sóc chủ yếu ở vườn gieo ươm cây rừng. 2- Kĩ năng: Chăm sóc được vườn gieo ươm cây rừng. 3- Thái độ: Có ý thức tiết kiệm hạt giống, làm việc cẩn thận, đúng quy trình. II/ CHUẨN BỊ: 1- Chuẩn bị của GV: Đồ dùng dạy học: Hình vẽ H.38 SGK Tìm hiểu gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng. Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Quan sát, theo nhóm. 2- Chuẩn bị của HS: Đọc bài học. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định tình hình lớp: (1’) Điểm danh học sinh trong lớp. Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2- Kiểm tra bài cũ: (3’) Nêu điều kiện lập vườn gieo ươm cây rừng? 3- Giảng bài mới: (1’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10’ Hoạt động 1: Kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm I/ Kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm: - Đốt hạt. - Tác động bằng lực. - Kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm. * Để hạt giống nảy mầm tốt ta phải làm gì? - Các em đọc bài phần I. Cho biết để kích thích hạt giống nảy mầm ta làm như thế nào? - Em cho biết mục đích xử lí hạt giống trước khi gieo. - Đốt hạt. Tác động bằng lực. Kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm. - Làm mềm lớp vỏ dày và cứng để dễ thấm nước và mầm dễ chui qua vỏ hạt, kích thích mầm phát triển nhanh và đều, diệt mầm móng sâu bệnh. 8' Hoạt động 2: Tiến hành gieo hạt II/ Gieo hạt: 1- Thời vụ gieo hạt: - Miền Bắc tháng 11 – 2. - Miền Trung tháng 1 – 2. - Miền Nam tháng 2 – 3. 2- Quy trình gieo hạt: Gieo hạt, lấp đất, che phủ, tưới nước, phun thuốc trừ sâu, bệnh và bảo vệ luống gieo. * Cò

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_chuong_trinh_hoc_ki_2_pham_thi_ngan.doc