Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Chương trình học kì 2 - Trường THCS An Vĩ

MỤC TIÊU

 Qua bài học, học sinh cần nắm được:

 Phân biệt được một số giống gà, qua quan sát một số đặc điểm ngoại hình.

 Phân biệt được phương pháp chọn gà mái đẻ trứng dựa vào một vài chiều đo đơn giản.

 Rèn ý thức cẩn thận, chính xác.

CHUẨN BỊ

 Đọc, nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu tham khảo

 Mô hình gà, thước dây

TIẾN TRÌNH GIỜ GIẢNG

I. Tổ chức: ổn định lớp

 Kiểm tra sĩ số

II. Kiểm tra bài cũ:

?Em hãy cho biết mục đích và phương pháp nhân giống thuần chủng

 

doc51 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 20/06/2022 | Lượt xem: 345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Chương trình học kì 2 - Trường THCS An Vĩ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/12/2009 Ngày giảng: Tuần: 19 Tiết: 28 NHAÂN GIOÁNG VAÄT NUOÂI mục tiêu Sau baứi hoùc HS : Bieỏt ủửụùc theỏ naứo laứ choùn phoỏi vaứ caực phửụng phaựp choùn phoỏi vaọt nuoõi. Hieồu ủửụùc khaựi nieọm vaứ phửụng phaựp nhaõn gioỏng thuaàn chuỷng vaọt nuoõi. Chuẩn bị Baỷng phuù ghi saỹn baứi taọp trong SGK. Tiến trình giờ dạy I. Tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Kieồm tra : ? Neõu caực phửụng phaựp choùn loùc gioỏng ủang duứng ụỷ nửụực ta? Neõu vớ duù ửựng vụựi tửng phửụng phaựp choùn loùc ủoự. III. Bài mới: ẹVẹ: sửù choùn phoỏi ủeồ phaựt huy taực duùng cuỷa choùn loùc, nhaõn gioỏng thuaàn chuỷng ủeồ taùo ra nhieàu caự theồ cuỷa gioỏng ủaừ coự, ủeồ giửừ vửừng vaứ hoaứn chổnh phaồm gioỏng. Baứi naứy seừ giuựp caực em hieồu kú vaỏn ủeà naứy. Nội dung HĐ của thày - trò I. Chọn phối. 1.Thế nào là chọn phối. - Chọn ghép đôi giữa con đực và con cái để cho sinh sản gọi là chọn phối. 2.Các phương pháp chọn phối. - Chọn ghép con đực và con cái trong cùng giống đó để nhân lên một giống tốt. - Chọn ghép con đực với con cái khác giống nhau để lai tạo giống. II. Nhân giống thuần chủng. 1.Nhân giống thuần chủng là gì? - Là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống. - Tạo ra nhiều cá thể của giống đã có, giữ vững và hoàn chỉnh đặc tính của giống đã có. - Bài tập ( SGK ) 2. Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả? - Muốn nhân giống thuần chủng đạt kết quả phải xác định rõ mục đích, chọn phối tốt, không ngừng chọn lọc và nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi. GV: Thế nào là chọn phối, chọn phối như thế nào? HS: Trả lời GV: Lấy 2 ví dụ về chọn phối. Giữa con đực và con cái cùng giống để nhân giống thuần chủng, tại sao? HS: trả lời GV: Gà ri - rốt có cùng giống bố mẹ không? HS: Trả lời GV: Dẫn dắt học sinh trả lời câu hỏi. - Nhân giống thuần chủng là gì? HS: Trả lời GV: Làm rõ định nghĩa và mục đích. GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK GV: Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt hiệu quả? HS: Trả lời GV: Rút ra kết luận IV. Cuỷng coỏ: GV: cho HS ủoùc phaàn ghi nhụự SGK. Neõu caõu hoỷi cuỷng coỏ , goùi caự nhaõn HS traỷ lụứi. V. Daởn doứ: Traỷ lụứi caõu hoỷi ụỷ cuoỏi baứi vaứ chuaồn bũ cho baứi 35 SGK. Ngày soạn: 29/12/2009 Ngày giảng: Tuần: 20 Tiết: 29 thực hành: Nhận biết và chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều Mục tiêu Qua bài học, học sinh cần nắm được: Phân biệt được một số giống gà, qua quan sát một số đặc điểm ngoại hình. Phân biệt được phương pháp chọn gà mái đẻ trứng dựa vào một vài chiều đo đơn giản. Rèn ý thức cẩn thận, chính xác. Chuẩn bị Đọc, nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu tham khảo Mô hình gà, thước dây Tiến trình giờ giảng I. Tổ chức: ổn định lớp Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: ?Em hãy cho biết mục đích và phương pháp nhân giống thuần chủng III. Bài mới: Nội dung HĐ của thày - trò I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết II. Quy trình thực hành 1. Bước 1: Nhận xét ngoại hình a) Hình dáng toàn thân Quan sát hình 55/SGK b) Màu sắc lông, da Ví dụ: Gà ri: da vàng hoặc vàng trắng; lông pha tạp từ nâu, vàng nâu, hoa mơ, đỏ tía... c) Hình dáng của mào và chân gà: Quan sát hình 58/SGK Mào: Gà Ri 2. Bước 2: Đo một số chiều đo để chọn gà mái. a) Đo khoảng cách giữa hai xương háng. b) Đo khoảng cách giữa xương lưới hái và xương háng của gà mái. III. Thực hành Ghi kết quả quan sát đo kích thước của gà theo mẫu bảng trong SGK/96 IV. Đánh giá kết quả GV giới thiệu vật liệu và dụng cụ cho giờ thực hành: Mô hình gà, thước dây, báo cáo thực hành GV Cho HS quan sát ảnh, mô hình gà ri, Lơgo... ?Loại hình sản xuất trứng có thể hình như thế nào ?Loại hình sản xuất thịt có thể hình như thế nào GV đưa ra hình dáng một số giống gà phổ biến: Gà ri, gà đông cảo, gà tre... HS quan sát hình 56/SGK ?Cho biết màu sắc lông, da của gà Ri, Lơgo HS trả lời, GV bổ sung(ghi vào báo cáo thực hành) ?Hình dáng của mào và chân gà Ri,gà Đông cảo, gà Hồ.. HS trả lời, GV bổ sung và hướng dẫn HS ghi vào báo cáo thực hành GV hướng dẫn HS quan sát hình 60/SGK Cách đo kích thước của gà GV hướng dẫn HS ghi kết quả vào báo cáo thực hành sau khi đã đo và xác định kích thước GV quan sát và uốn nắn những thao tác trong khi đo xác định kích thước HS tự đánh giá kết quả theo hướng dẫn của giáo viên IV. Củng cố: GV gọi từng nhóm đọc kết qua quan sát và kích thước GV nhận xét ý thức trong giờ thực hành V. Dặn dò: Vận dụng chọn giống gà cho gia đình Đọc và tìm hiểu nội dung bài thực hành 36/SGK Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành Ngày soạn: 29/12/2009 Ngày giảng:...................... Tuần: 21 Tiết: 30 thực hành: Nhận biết và chọn một số giống lợn (heo) qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều Mục tiêu Qua bài học, học sinh cần nắm được: Phân biệt được một số giống lợn, qua quan sát một số đặc điểm ngoại hình. Phân biệt được phương pháp chọn giống lợn dựa vào một vài chiều đo đơn giản. Rèn ý thức cẩn thận, chính xác. Chuẩn bị Đọc, nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu tham khảo Mô hình con lợn, thước dây Tiến trình giờ giảng I. Tổ chức: ổn định lớp Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: ?Em hãy cho biết mục đích và phương pháp nhân giống thuần chủng III. Bài mới: Nội dung HĐ của thày - trò I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết II. Quy trình thực hành 1. Bước 1: Quan sát đặc điểm ngoại hình Quan sát hình 61/SGK a) Hình dạng chung -Hình dáng -Đặc điểm: mõm, đầu, lưng, chân b) Màu sắc lông, da -Giống lợn Đại bạch: lông cứng, da trắng. -Giống lợn Lan đơ rat: lông, da trắng tuyền. -Giống lợn ỉ: toàn thânđen -Giống lợn Móng cái: lông đen và trắng GV giới thiệu vật liệu và dụng cụ cho giờ thực hành: Mô hình con lợn, thước dây, báo cáo thực hành GV Cho HS quan sát ảnh, mô hình một số giống lợn HS quan sát và điền nội dung vào bảng mẫu SGK/98 GV bổ sung hình dáng, đặc điểm của một số giống lợn. ?Cho biết màu sắc lông, da của một số giống lợn HS trả lời, GV bổ sung và hướng dẫn HS ghi vào báo cáo thực hành 2. Bước 2: Đo một số chiều đo Quan sát hình 62/SGK + Đo dài thân: AB + Đo vòng ngực: chu vi C III. Thực hành Mẫu bảng SGK/98 IV. Đánh giá kết quả - ý thức kỷ luật trong giờ - Thực hiện theo đúng quy trình - Bài thực hành làm đúng thời gian GV hướng dẫn HS quan sát hình 62/SGK và đọc nội dung ?Cách đo và xác định các chiều HS trả lời, GV ghi bảng và phân tích - Đặt thước dây từ điểm giữa đường nối hai gốc tai, đi theo cột sống lưng - Dùng thước dây đo chu vi lồng ngực sau bả vai GV bổ sung: khi đo cần áp sát thước theo đường cong của con lợn ?Cách xác định trọng lượng con lợn *Cách 1: P(kg) = vòng ngực -37 *Cách 2: P(kg) = dài thân x (vòng ngực)2 x 87,5 Học sinh thực hành theo nhóm, theo quy trình Ghi kết quả vào bảng sgk/98 GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả IV. Hướng dẫn: Về nhà đọc kỹ bài 37/SGK ghi tên các loại thức ăn cho trâu, bò, lợn, gà, vịt... Sưu tầm nhãn mác các loại thức ăn cho vật nuôi. Ngày soạn: 29/12/2009 Ngày giảng:...................... Tuần: 22 Tiết: 31 thức ăn vật nuôi Mục tiêu Qua bài học, học sinh cần nắm được: Xác định được tên một số loại thức ăn quen thuộc đối với gia súc gia cầm Xác định được nguồn gốc một số loại thức ăn quen thuộc của gia súc gia cầm. Gọi được tên các thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. Chuẩn bị Đọc, nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu tham khảo Có điều kiện phóng to các hình 63,64,65 SGK để sử dụng Tiến trình giờ giảng I. Tổ chức: ổn định lớp Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: ?Em hãy cho biết đặc điểm ngoại hình một số giống lợn III. Bài mới: Nội dung HĐ của thày - trò I. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi 1. Thức ăn vật nuôi *Mỗi con vật chỉ ăn được loại thức ăn phù hợp với đặc điểm tiêu hoá của chúng Ví dụ: +Gà thích ăn hạt ngô, lúa, sâu bọ... +Trâu bò ăn thực vật (cỏ, cây) +Lợn ăn tạp (ăn cả thức ăn là động vật lẫn thực vật) 2. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi -Thực vật: cám, ngô, sắn, khô dầu đậu tương - Động vật: Bột cá -Khoáng: Premic khoáng, Premic vitamin GV yêu cầu HS quan sát hình 63/SGK ?Vật nuôi đang ăn thức ăn gì HS: Con trâu ăn rơm, con gà ăn thóc, con lợn ăn cám... ?Hãy kể tên các loại thức ăn của trâu, gà, lợn ?Con lợn, con gà có ăn rơm khô không ?Con trâu có đi nhặt từng hạt thóc để ăn không Sau khi học sinh trả lời, GV chốt lại GV lấy ví dụ dẫn chứng GV mở rộng: Trâu bò tiêu hoá được chất xơ nhờ hệ vi sinh vật trong dạ dày có 2000 triệu con vi sinh vật/ 1gam chất chứa trong dạ cỏ - Vi sinh vật tổng hợp prôtêin và vitamin thành nguồn dinh dưỡng HS đọc nội dung mục 2 trang 99/SGK và quan sát hình 64. Từ hai nguồn thông tin đó làm bài tập HS phân loại thức ăn qua thông tin hình 64, GV nhận xét bổ sung và đi đến kết luận * Kết luận: Căn cứ vào nguồn gốc thức ăn vật nuôi chia làm 3 loại thực vật, động vật, khoáng. II. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. GV hướng dẫn HS đọc thông tin mục II Quan sát hình 65, đọc bảng 4/trang100 và làm bài tập HS báo cáo kết quả, GV nhận xét bổ sung Kí hiệu hình tròn Tên thức ăn vật nuôi Kí hiệu hình tròn Tên thức ăn vật nuôi Hình tròn a Rau muống Hình tròn d Ngô hạt Hình tròn b Rơm lúa Hình tròn e Bột cá Hình tròn c Khoai lang củ GV kẻ lên bảng sơ đồ tên thành phần dinh dưỡng của thóc tẻ Prôtein Gluxit Lipít Thóc tẻ Khoáng Nước IV. Củng cố: GV củng cố lại kiến thức thức ăn vật nuôi gồm 5 thành phần dinh dưỡng chủ yếu Prôtêin, Gluxit, Lipít, Nước, Khoáng. GV cho HS đọc “ghi nhớ” và phần “Có thể em chưa biết” V. Dặn dò: Học bài theo câu hỏi SGK Đọc và tìm hiểu trước bài 38/ SGK Ngày soạn: ..................... Ngày giảng: ........................ Tuần: 23 Tiết: 32 vai trò của thức ăn đối với vật nuôi Mục tiêu Qua bài học, học sinh cần nắm được: Trình bày được quá trình tiêu hoá và hấp thụ các thành phần dinh dưỡng của thức ăn trong ống tiêu hoá của vật nuôi. Nêu được vai trò quan trọng của thức ăn đối với quá trình sinh trưởng phát dục và tạo ra các sản phẩm chăn nuôi của gia súc, gia cầm Chuẩn bị Đọc, nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu tham khảo Có điều kiện phóng to bảng 3 và 6 SGK Tiến trình giờ giảng I. Tổ chức: ổn định lớp Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: ?Em hãy cho biết nguồn gốc thức ăn của vật nuôi III. Bài mới: Nội dung HĐ của thày - trò I. Thức ăn được tiêu hoá và hấp thụ như thế nào 1. Hãy đọc, hiểu bảng tóm tắt về sự tiêu hoá và hấp thụ thức ăn Bảng 5 SGK/ trang 102 GV yêu cầu HS đọc kỹ bảng 5 SGK ?Cầm một kg thịt lợn trong tay em cho biết protein thuộc phần nào (phần thịt nạc). ?Lipit thuộc phần nào (phần thịt mỡ) ?Vật nuôi ăn lipít vào dạ dày và ruột tiêu hoá biến đổi thành những chất gì HS: Glyxêrin + axit béo ?Vật nuôi ăn protein vào dạ dày và ruột tiêu hoá biến đổi thành chất gì HS: axit amin ?Em hãy tìm một số thức ăn vật nuôi là gluxit (gạo, ngô, khoai, sắn...) ?Cho lợn ăn gluxit vào dạ dày và ruột tiêu hoá biến thành chất gì (Đường đơn hay glucô) ?Ngoài các chất trên, các thành phần khác như nước, chất khoáng, vitamin biến đổi như thế nào (không biến đổi) ?Sau khi tiêu hoá thức ăn, các thành phần dinh dưỡng hấp thu như thế nào HS trả lời, GV bổ sung: hấp thu qua thành ruột non vào máu được chuyển đến từng tế bào 2. Em hãy dựa vào bảng trên, điền vào chỗ trống của các câu dưới đây có trong vở bài tập để thấy được kết quả của sự tiêu hoá thức ăn Nước được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu. Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các ...(1).. Lipit được hấp thụ dưới dạng các ..(2).. ..(3).. được hấp thụ dưới dạng đường đơn. Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các..(4).. Các vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu. II. Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi. -Tạo ra năng lượng và cung cấp các chất dinh dưỡng để tạo ra sản phẩm chăn nuôi HS làm bài tập mục 2 trong SGK, sau đó đọc kết quả. GV ghi tóm tắt kết quả lên bảng bằng ký hiệu: 1- Gluxit; 2 – Glyxêrin và axit béo; 3 – Axit amin; 4 – Ion khoáng HS điền số 1, 2, 3, 4 vào chỗ trống GV cho HS đọc lại nội dung hoàn chỉnh Yêu cầu HS đọc nội dung mục II SGK và bảng 6/ trang 103 ?Các loại thức ăn sau khi hấp thụ vào cơ thể được sử dụng để làm gì HS trả lời, GV bổ sung và ghi lên bảng GV mở rộng: Thức ăn cung cấp năng lượng chủ yếu cho vật nuôi là các chất gluxit, lipit, protein, vitamin, nước, muối khoáng cung cấp vật chất cho vật nuôi sinh trưởng, phát triển và tạo ra các sản phẩm chăn nuôi. GV hướng dẫn HS làm bài tập phần II ?Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi để làm gì (hoạt động cơ thể, thồ hàng, cày kéo, duy trì thân nhiệt) ?Thức ăn cung cấp các chất dinh dưỡng cho vật nuôi để làm gì (tạo ra sản phẩm chăn nuôi: thịt, trứng, sữa, lông, sừng, móng. IV. Củng cố: GV hệ thống lại bài học bằng sơ đồ khối Vật nuôi sinh trưởng phát dục Thức ăn vật nuôi cung cấp vật chất và năng lượng Chất đơn giản Qua đường tiêu hoá Hấp thụ vào cơ thể Tạo sản phẩm chăn nuôi V. Dặn dò: Về nhà trả lời câu hỏi 1,2 SGK trang 103 Đọc và tìm hiểu bài 39/SGK Ngày soạn: ........................ Ngày giảng: ......................... Tuần: 24 Tiết: 33 Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi Mục tiêu Qua bài học, học sinh cần nắm được: Biết được mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi Biết được các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi Chuẩn bị Đọc, nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu tham khảo Có điều kiện phóng to hình trong SGK Tiến trình giờ giảng I. Tổ chức: ổn định lớp Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: ?Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hoá như thế nào ?Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi III. Bài mới: Nội dung HĐ của thày - trò I. Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn 1. Chế biến thức ăn - Làm tăng gia vị – tính ngon miệng -Giảm bớt khối lượng, giảm bớt độ cứng - Khử bỏ chất độc hại *Ví dụ: SGK * Mục đích: SGK 2. Dự trữ thức ăn *Ví dụ: Mùa gặt người nông dân đánh đống rơm rạ nhằm mục đích dự trữ thức ăn - Khoai lang: Thái nhỏ, phơ khô - Các loại hạt phơi khô cất giữ vào chum vại * Mục đích: - Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng - Đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi II. Các phương pháp chế biến thức ăn 1. Các phương pháp chế biến thức ăn * Bài tập: SGK/ trang 104-105 - Phương pháp vật lí: 1,2,3 - Phương pháp hoá học: 6,7 - Phương pháp sinh học: 4 - Tạo thức ăn hỗn hợp: 5 * Kết luận: SGK/ 105 2. Một số phương pháp dự trữ thức ăn * Quan sát hình 67 SGK * Bài tập SGK/ trang 106 * Kết luận: Có hai phương pháp dự trữ thức ăn vật nuôi - Dự trữ thức ăn ở dạng khô - Dùng nhiệt Mặt trời, sấy khô - Dự trữ thức ăn ở dạng nhiều nước – ủ xanh ?Người nuôi lợn thường nấu chín thức ăn như cám, rau, thức ăn thừa nhằm mục đích gì (giảm thể tích thức ăn, diệt các loại mầm bệnh) ?Khi cho gà, vịt ăn rau thường phải thái hoặc băm nhỏ nhằm mục đích gì (phù hợp với mỏ gà, vịt) GV hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ SGK GV yêu cầu HS đọc mục 1 SGK- đó chính là mục đích chế biến thức ăn ?Mỗi năm thu hoạch rau, lương thực thường có mùa vụ, mùa hè thường thừa thức ăn, mùa đông lại thiếu. Để vật nuôi có đủ thức ăn quanh năm người chăn nuôi phải làm gì HS trả lời, GV bổ sung và lấy ví dụ minh hoạ Từ ví dụ cụ thể GV dẫn dắt HS đến mục đích của việc dự trữ thức ăn cho vật nuôi ?Quan sát hình 66 và cho biết các hình 1,2,3,4,5,6,7 thuộc phương pháp chế biến nào GV dẫn dắt HS hoàn thành nội dung bài tập SGK Từ nội dung bài tập GV yêu cầu HS đọc kết luận về các phương pháp chế biến thức ăn HS đọc mục 2 trang 106SGK. Quan sát hình 67SGK ?Làm thế nào dự trữ rơm, rạ, thân cây họ đậu ?Làm thế nào để cất giữ thóc, ngô ? Làm thế nào để cất giữ khoai lang, sắn ? Khi có nhiều lá su hào, bắp cải, cỏ tươi muốn giữ được lâu cần phải làm thế nào Sau khi HS trả lời, GV cho HS hoàn thành bài tập SGK -Phơi, sấy - ủ tươi Từ kiến thức trên, GV giúp HS rút ra kết luận GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK/trang106 VI. Củng cố: GV hệ thống lại toàn bài để HS thấy được tại sao phải chế biến thức ăn và bảo quản thức ăn cho vật nuôi. V. Dặn dò: Học bài theo câu hỏi SGK Tìm hgiểu nội dung bài sản xuất thức ăn vật nuôi. Ngày soạn: ..................... Ngày giảng:.......................... Tuần: 25 Tiết: 34 Sản xuất thức ăn vật nuôi Mục tiêu Qua bài học, học sinh cần nắm được: Nêu được căn cứ để phân loại và tên các loại thức ăn vật nuôi Trình bày được cách sản xuất thức ăn giàu Gluxit, protein và thức ăn thô xanh. Nêu được tên và cách làm đơn giản nhất để sản xuất thức ăn vật nuôi ở gia đình và địa phương. Chuẩn bị Đọc, nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu tham khảo Có điều kiện phóng to hình 68, bảng phân loại mục I, bảng mục III trong SGK/ trang 107 và 109 Tiến trình giờ giảng I. Tổ chức: ổn định lớp Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: ?Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi ?Em hãy kể tên một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi III. Bài mới: Nội dung HĐ của thày - trò I. Phân loại thức ăn *Ví dụ: - Trâu, bò ăn rơm, rạ, cỏ - Lợn ăn cám, bột ngô, bột cá, thức ăn hỗn hợp - Gà ăn hạt thóc, gạo, ngô, bột cá, thức ăn hỗn hợp + Dựa vào thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn để phân loại + Thức ăn được chia làm 3 loại: t/ă giàu protein (protein > 14%) t/ă giàu gluxit (gluxit > 50%) t/ă thô (chất xơ > 30%) HS đọc nội dung mục I SGK/107 ?Hãy kể tên một số loại thức ăn gia súc, gia cầm mà em biết. ? Để phân loại thức ăn của vật nuôi người ta căn cứ vào yếu tố nào ?Dựa vào thành phần dinh dưỡng của vật nuôi người ta chia thức ăn vật nuôi làm mấy loại, là những loại nào GV dẫn dắt HS lên bảng làm bài tập SGK,GV nhận xét bổ sung - Giàu protein: bột cá Hạ Long, đậu tương, khô dầu lạc. - Giàu gluxit: Hạt ngô - Thức ăn thô: rơm lúa II. Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein * Quan sát hình 68 SGK/ trang 108 Có 3 phương pháp a. Chế biến sản phẩm nghề cá b. Nuôi giun đất c. Trồng xen tăng vụ cây họ đậu * Bài tập: Đánh dấu X vào phương pháp đúng III. Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh. * Bài tập SGK -Thức ăn giàu gluxit: a -Thức ăn thô xanh: b , c ? Hãy quan sát hình 68 và mô tả một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein HS trả lời, GV bổ sung và nhận xét GV hướng dẫn HS làm bài tập HS làm bài tập, GV bổ sung: Trồng nhiều ngô, khoai, sắn không phải là phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein GV cho HS lấy ví dụ về phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein GV giới thiệu về mô hình V-A-C ở các trang trại chăn nuôi của địa phương ?Nêu tên thức ăn giàu gluxit ?Nêu tên thức ăn thô xanh Từ đó dẫn dắt HS hoàn thành bài tập ?Liên hệ thực tế địa phương sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh HS lấy ví dụ, GV nhận xét bổ sung VI. Củng cố: GV hệ thống kiến thức của bài Gọi học sinh đọc ghi nhớ V. Dặn dò: GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi cuối bài Học bài theo nội dung câu hỏi Tìm hiểu kiến thức bài 41 + 42 SGK giờ sau thực hành Chuẩn bị báo cáo thực hành Ngày soạn: 12 / 02 /2009 Ngày giảng:9/3./2008 Tuần: 26 Tiết: 35 Thực hành: chế biến thức ăn giàu gluxit . đánh giá chất lượng thức ăn vật nuôi chế biến bằng phương pháp vi sinh vật. Mục tiêu Qua bài học, học sinh cần nắm được: Biết được tên các nguyên liệu, dụng cụ cần thiết để chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men rượu Biết và thực hiện được các thao tác của quy trình ủ thức ăn tinh bột bằng men rượu Biết đánh giá chất lượng thức ăn ủ men rượu hoặc thức ăn ủ xanh bằng cách: + Quan sát màu sắc + Ngửi mùi + Đo độ PH Rèn tính cẩn thận, thích lao động kĩ thuật, biết giữ vệ sinh, an toàn lao động, biết vận dụng vào thực tế sản xuất nông nghiệp nghề chăn nuôi của gia đình. Chuẩn bị Đọc, nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu tham khảo Các nhóm chuẩn bị theo yêu cầu SGK Phóng to quy trình thực hành Tiến trình giờ giảng I. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số ,ổn định lớp, kiểm tra vật liệu dụng cụ thí nghiệm Chia nhóm, cử nhóm trưởng II. Kiểm tra bài cũ: ?Em hãy trình bày một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit, ủ xanh III. Bài mới: Quy trình thực hành Nội dung HĐ của thày - trò Hoạt động 1: Tìm hiểu quy trình thực hành I - Thực hành chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men. *Bước 1: + Cân 1kg bột + Chọn, cân bánh men rượu: 40 gam * Bước 2: - Dùng cối chày giã nhỏ bánh men. - Rây hoặc giần để loại bỏ hạt trấu to * Bước 3: Trộn đều men vớ bột thức ăn *Bước 4: Vẩy nước sạch vào hỗn hợp cho đủ ẩm (nắm bột vào tay, sau đó mở tay ra vẫn giữ nguyên hình dạng) * Bước 5: Nén nhẹ bột xuống cho đều. Phủ ni lông sạch lên trên mặt. đem ủ nơi kín gió, khô ấm trong 24 giờ II - Đánh giá chất lượng thức ăn vật nuôi chế biến bằng vi sinh vật 1. Quy trình đánh giá chất lượng thức ăn ủ xanh * Bước 1: Lấy mẫu thức ăn vào bát sứ * Bước 2: Quan sát màu sắc thức ăn * Bước 3: ngửi mùi của thức ăn * Bước 4: Đo độ PH của thức ăn ủ xanh 2.Quy trình đánh giá chất lượng của thức ăn ủ men rượu * Bước 1: Lấy thức ăn đã ủ, sờ tay cảm nhận nhiệt độ của thức ăn (dùng nhiệt kế) *Bước 2: Quan sát màu sắc của thức ăn * Bước 3: Ngửi mùi của thức ăn Hoạt động 2: Thực hành I - Thực hành chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men. II - Đánh giá chất lượng thức ăn vật nuôi chế biến bằng vi sinh vật Hoạt động 3: Đánh giá kết quả ? ủ men thức ăn giàu gluxit nhằm mục đích gì HS: tăng protein vi sinh vật, diệt khuẩn, mùi vị thơm ngon, không phải nấu chín. ?Tại sao cần chính xác lượng bột và men ( để trộn đúng tỉ lệ) ? Tại sao phải giã nhỏ men rượu (Để trộn đều với bột) ?Trộn đều men rượu với bột nhằm mục đích gì (Men rượu phát triển đều khắp thể tích khối bột) ? Tại sao phải bịt kín dụng cụ đựng bột sau khi đã trộn nước đủ ẩm (vi sinh vật hoạ động trong môi trường không cần ô xi) Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK/113 ? Mục đích của việc ủ xanh thức ăn (bảo quản, tăng khả năng tiêu hoá, tăng protein do vi sinh vật) Kết hợp giữa hình vẽ và bảng 7: chỉ tiêu đánh giá chất lượng thức ăn ủ xanh để tìm hiểu trình tự thực hành GV cho HS đọc nội dung quy trình và đối chiếu với bảng 8/ SGK để nắm được tiêu chuẩn đánh giá thức ăn ủ men theo từng bước GV giao định mức công việc GV đôn đốc HS trật tự, giữ vệ sinh và thực hiện đúng theo các bước HS thực hiện Sau khi hoàn thành các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác thảo luận GV nhận xét đánh giá kết quả, ý thức thực hành của học sinh IV. Dặn dò: Theo dõi thức ăn đã ủ để lấy kết quả đánh giá GV cho HS làm một số câu hỏi Chuẩn bị kiến thức chương II Ngày soạn: 6 / 3 /2009 Ngày giảng:............../2009 Tuần: 27 Tiết: 36 chương II: quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi Mục tiêu Qua bài học, học sinh cần nắm được: Nêu được tầm quan trọng của chuồng nuôi trong việc bảo vệ sức khoẻ và góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi. Giải thích được nội dung 5 tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh. Nêu được tầm quan trọng và các biện pháp vệ sinh phòng bệnh cho vật nuôi. Vận dụng vào thực tế chăn nuôi gia đình: Giữ vệ sinh cho vật nuôi và môi trường sống của con người Chuẩn bị Đọc, nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu tham khảo Có điều kiện phóng to hình trong SGK Tiến trình giờ giảng I. Tổ chức: ổn định lớp Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: Xen trong giờ hoặc cuối giờ III. Bài mới: Nội dung HĐ của thày - trò I. Chuồng nuôi 1. Tầm quan trọng của chuồng nuôi. - Chuồng nuôi là nhà ở của vật nuôi. - Giúp vật nuôi tránh các yếu tố thời tiết tác động vào. VD: Tránh mưa, nắng, gió, rét... * Nội dung SGK 2. Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh * Quan sát: Sơ đồ 10/SGK * Một số chú ý khi làm chuồng nuôi - Hướng chuồng: Hướng Nam hoặc Đông Nam. - Độ chiếu sáng phù hợp GV hướng dẫn HS nghiên cứu mục 1/ trang116. ?Chuồng nuôi giúp vật nuôi tránh các yếu tố thời tiết tác động vào như thế nào GV dẫn dắt HS đi đến nôi dung SGK GV yêu cầu HS đọc sơ đồ 10, nội dung trang 117 SGK ? Chuồng nuôi hợp vệ sinh phải đạt những tiêu chuẩn nào ? Khi làm chuồng nuôi cần chú ý những gì HS quan sát h69, 70, 71 SGK II. Vệ sinh phòng bệnh 1. Tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn nuôi. - Phòng ngừa bệnh dịch xảy ra - Bảo vệ sức khoẻ vật nuôi và nâng cao năng suất chăn nuôi - “Phòng bệnh hơn chữa bệnh” 2. Các biện pháp vệ sinh phòng bênh trong chăn nuôi a) Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi. *Quan sát sơ đồ 11/SGK b) Vệ sinh thân thể cho vật nuôi ?Vệ sinh trong chăn nuôi nhằm mục đích gì ?Em hiểu thế nào là phòng bênh hơn chữa bệnh HS trả lời, GV bổ sung ?Quan sát sơ đồ 11 và cho biết môi trường sống của vật nuôi phải đạt những yêu cầu nào. HS dựa vào sơ đồ 11 để trả lời, GV bổ sung và đi đến kết luận ?Muốn vật nuôi khoẻ mạnh cho năng suất cao cần phải vệ sinh thân thể cho vật nuôi như thế nào HS trả lời theo nội dung SGK IV. Củng cố: - GV hệ thống toàn bài - Học sinh trả lời câu hỏi SGK - Cho HS đọc ghi nhớ SGK V. Dặn dò: - Về nhà học bài trong SGK, vở ghi - Tìm hiểu nội dung bài 45 – Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi. Ngày soạn: 6 / 3 /2009 Ngày giảng:............../2009 Tuần: 28 Tiết: 37 Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi Mục tiêu Qua bài học, học sinh cần nắm được: Những biện

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_chuong_trinh_hoc_ki_2_truong_thcs_an.doc